Nhiệm vụ nghiền cứu của luận án Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ: - Thứ nhất, tống quan các các công trình nghiên cửu trong nước và nước ngoài có liên qu
ĐÃI tượng nghiên cửu Đối tượng nghiên cứa của luận án là QHLI trong nh vực TMĐT, trong
~ Phạm vị Hội dụng: Linh vực TMDT cô nhiều loại hình giao dịch luận án tập tung nghiên cứu QHLI giữa các chủ thê tham gia TMĐT bán lẻ theo
Các chủ thể tham gia quan hệ logistics trong thương mại điện tử (TMĐT) chính là: doanh nghiệp bán hàng, người tiêu dùng, các trung gian và Nhà nước Trong số các trung gian tham gia TMĐT, luận án tập trung nghiên cứu trung gian cung cấp dịch vụ TMĐT, đóng vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Từ các chủ thể chính này, hình thành nên các mối quan hệ logistics khác nhau, bao gồm: quan hệ giữa doanh nghiệp, bên cung cấp dịch vụ TMĐT và người tiêu dùng; quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nước; quan hệ giữa người tiêu dùng và Nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, sự phát triển của TMĐT đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quan hệ bình đẳng giữa các chủ thể tham gia Quá trình này giúp tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sự công bằng và hạn chế tình trạng độc quyền trên thị trường.
TMĐT cần tuân thủ cơ chế thị trường và sự điều tiết của Nhà nước, Để đảm bảo sự công băng và bình đăng cho các chủ thể cũng như sự phát triển bên vững và thịnh vượng cho TMĐT, Nhà nước cần đóng vai trò chủ đạo, then chốt trong việc đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên VỊ vậy, luận án chủ yếu đứng dưới góc độ Nhà nước để nghiên cứu và để xuất các giải pháp nhằm đâm bảo hải hoà các QHHI trong TMĐT, ngoài ra, dé dam bao tinh lôgic luận án cũng đưa ra một số giải pháp đối với các chủ thể còn lại,
- Pham vi thời gian: luận ân nghiên cứu thực trạng phát triển của
TMĐT giai đoạn tử năm 2017 đến năm 2022 và đề xuất các giải pháp đến năm 2039
- Phạm ví không giam: luận ân nghiên cứu QHL.L trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam và khảo cứu kinh nghiệm ở một số quốc gia trên thể giới,
Về cơ sở lý luận: Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở Ìy luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về QHLI: quan điểm, đường lỗi của Đáng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến đám bảo hải hoà QHLI trong lĩnh vực TMĐT dé phan tích, đánh giá
Về cách tiếp cận nghiên cứu: Luận an tiếp cận đưới góc độ kinh tế chính trị, nghiên cứu QHLT giữa người với người trong phân phôi sản phẩm, cụ thể là QHLI giữa các chủ thể (doanh nghiệp bán bàng, người tiêu dung, trung gian CCDV TMĐT và Nhà nước) trong quá trình mua bản trực tuyển, đặt trong bồi cảnh sự phải triển của kinh tế số với sự vận động của nên KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa và sự quản lý của Nhà nước,
4.3 Khung nghiên cứu và sơ đỗ nghiên cửu 4.2.1 Khung HghiÊn Cửu
Luận ản đề xuất khung nghiên cứu theo hướng thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
Nội dung QHL trong lĩnh vực TMBT: Các nhân tô ánh hướng tới QHLI trong lnh
- QHLI giữa doanh nghiệp, bên CCDV vực TMDIT TMĐT và người tiêu dùng ~ Những nhân tô khách quan:
- QHLI giữa nhà nước và doanh nghiệp + Sự phật triển của kinh tổ - xã hội —
- QHLI giữa nhà mước và người tiểu dùng ~ Su pit thon của hạ tâng công aghé théng tin và truyền thông + Quá trình hội nhận vào nắn kinh tế thể giới
Thực trạng QHL trong lĩnh vực TMBT - Những nhân tô chủ quan: x Viet Nam: + Hệ thông chính sách và phắp luật
- QHUI giữa doanh nghiệp, bên CCDV + Hiệu lực quản lý của nhà nước đối với TMĐT
TIÐT và người liêu dùng + Nhận thức và trách nhiệm của các bên tham - QHLÍ giữa nhá nước và doanh nghiện gia TMIOT
- QHLI giữa nhà nước và người tiêu dùng + Văn hoá, thúi quen ma sâm vá trình độ của người dân
+ Sự tham gia của các tổ chức báo vệ quyền lợi người tiêu đúng
Giải pháp d4m bio hii hod QHLI trong fink vue TMBT ở Việt Nam:
(i) Hoan thién hệ thông nhấp luật vé TMBT, (ii) Py manh céng tác tuyển truyền, phổ biển pháp biật, chính sách: Gi) Hoàn thiện công tác quản lý thuế TMĐT, (iv] Tăng cường quan lý hoại động đầu tư nước ngoài vào TMĐT: (v) Xây dựng chỉnh sách và cơ chế hỗ trợ cho cáo doanh nghiệp; (v1) Tầng cường công tắc giêm sát, kiệm tra và xử lý các hành vị vị phạm pháp luận,
(VI) Phất triển các địch vụ hỗ trợ cho TMBT
Xây dựng cơ sở lý luận Nghiễn cửu cơ sở thực tiễn
Mỗi dung Tiêu chỉ đánh giá Kinh nghiệm Bài học rit ra
QHL1 trong và các nhắn tô dam bảo hài hoà chủ Việt Nam lĩnh vực Ảnh hưởng tới OHLI trong lnh
TMDT QHLI trong link vực TMEDT của vực TMĐT một số quốc gia us
Thực trạng QHT trong lĩnh vực TMITT ở Việt Nam Danh gid thys trang QHLI trong link yuo TMBT & Viet Nam Lb
Ti xuất quan điểm và giải pháp dam b4o hai hod QHLI trong linh vực TMĐT ib ở Miết Nam
Nghân: Tác giá xây dựng 4.3 Phivong phdap nghién cru
Luan ân nghiên cửu về QH,I rong lĩnh vực TMBT ở Việt Nam tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành Kinh tế chính trị, do đó, luận án lây quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp luận, Luận an sử dụng phương pháp nghiên cứu của khoa học kimh tế chính trị - phương pháp trừu tượng hoá khoa học Sử dụng phương pháp này, luận án giữ lại những yếu tổ ban chất trong phân tích QHLI trong lĩnh vực TMĐT, từ đó mới có thé phan tich, đánh giá được thực trạng các mỗi QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam
Các phương pháp cụ thể được luận án sử dụng:
(1) Phương pháp phân tích, tông hợp Luận án sử dụng phương pháp phân tích để phản tích các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tải, phần tích những mặt các công trình đã đạt được, những mặt chưa làm được, từ đó, sử dụng phương phản tông hợp đê rút ra kết quả nghiền cứu của các công trình trên, những lo hong trong lĩnh vực TMĐT; các yếu tổ ảnh hưởng đến QHLI trong lĩnh vực TMĐT, phan tích các bài học kinh nghiệm trong đảm bảo hai hoa QHLI trong lĩnh vực
TMĐT ở một số quốc gia trên thể giới Phương pháp này cũng được sử dụng nhiều ở chương 3 nhằm phân tích thực trạng QHL trong lĩnh vực TMĐT ở Việt
Nam; phân tích những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
(2) Phương pháp thông kế: Tác piá sử dụng phương pháp thống kê nhân thông kế mô tâ các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến dé tài, cơ sở lý luận về QHLI trong lĩnh vực TMĐT: đồng thời, thu thập tông hợp và trình bày các số liệu liên quan đến thực trạng các mỗi QHLI trong linh vue TMBT ở Việt Nam,
(3) Phương pháp so sánh, đối chứng Luận án sử đụng phương pháp này với mục đích đối chiếu, so sánh số liệu thu thập từ các báo cáo, nghiên cứu đề tìm sự tương đồng và khác nhau trong số liệu thông kê các hoạt động liên quan đến TMĐT, để phân tích, đánh giá các mỗi
QHLT trong lĩnh vực TMĐT có cơ sở và sâu sắc hơn,
Phương pháp dự báo: Luận án chủ yếu dựa trên các báo cáo và du bao
của Nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành cũng như của các tô chức quốc tế có uy tín về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và TMĐT, các xu hưởng mới trong kinh doanh trực tuyển, xu hướng hội nhập, hợp tác quốc tế về đảm bảo hài hoà QHL1 trong lĩnh vực TMĐT, qua đó đưa ra những dự báo về bồi cảnh, những thuận lợi và khó khăn trong nước và quốc tế ảnh hưởng dén QHLI trong lĩnh vực
TMIDT của Việt Nam trong giai doan toi
(5) Phương pháp thu thập thông tin Mot /4, các thông tim thứ cấp được thu thập từ hệ thống cơ sở đữ liệu của các cơ quan có liên quan của Dang va Nha nước (Chính phủ Văn phòng Trung ương, Văn phòng Chính phú, Bộ công thương, Tổng cục Thông kê, Tổng Cục
Quán lý thị trường }; kết quá đã công bố của các hội nghị, hội tháo, các cuộc
Hai là, các thông tin sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, khảo sát bang bang hỏi nhằm phân tích, đánh giá về QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt
Nam Đề phủ hợp với tiên độ viết luận ân, năm điều tra, khảo sát là năm 2021
~- Vẻ đối tượng khảo sát: Luận án xây dựng 3 bảng hỏi cho 3 đối tượng:
Đối tượng thứ nhất là các đoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT (mẫu phiếu số 6; (2) Đối tượng thứ hai là người tiêu ding tham gia mua sim
vực TMEĐT (Mẫu phiếu số 03)
- Về xây dựng bảng hỏi: Dựa vào quả trình tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài trong và ngoài nước, đựa vào mục tiêu nghiên cửu va khung lý thuyết ở chương 2 tác giả tiên hành xảy dựng bảng hỏi Trước khi cuộc khảo sát chính thức được tiến hành, bảng hỏi được kháo sát thứ nhằm hiệu chỉnh lại những từ ngữ gây khó hiểu với người được hỏi, đâm bảo thông tin thu về phản ánh rõ ràng, chính xác ý kiến người được hội Nội dung bang hỏi khảo sát pằm nội dung giới thiện mục đích nghiên cứu và các nội dung khảo sát
- Về lựa chọn địa bản khảo sát Do hạn chế vẻ thời gian va nguồn lực tài chính, tác giả lựa chọn khảo sát tại ba địa phương là Hà Nội, Thanh Hoá và Hoà Bình Dây là ba địa phương có xếp hạng chỉ số TMĐT lần lượt ở mức cao, trung bình và thấp Việc phản chia địa bản khảo sát theo cách này là để thấy được bức tranh tông thể thực trạng phát triển TMĐT ở V tết Nam, Tiếp theo, trong mỗi địa phương, 100 doanh nghiệp được lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn gián dựa trên đanh sách các doanh nghiệp kinh doanh TMĐT được cũng cấp bởi Phòng Quản lý thương mại, Sở Công thương cung cấp,
- Về cách thức điều tra: Sau khi đã có báng hỏi hoàn chính tác giá tiến hành phát phiéu khao sát cho 3 đổi tượng phiếu theo hình thức gửi phiếu trực tiép va gti phiéu online duoc thiét ké dudi dang Google Form trong Google Drive Trong số 300 doanh nghiệp này bao gồm: 23 doanh nghiệp lớn; 277 doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ Tông số phiểu phát ra là 300, thu vé là 267 Đối với đối tượng là người tiêu dùng, phiến khảo sát được phát trực tiếp trên địa bản 3 địa phương điều tra Tổng số phiếu phát ra là 400, thu về là 388 Đối với phiểu kháo sát chuyên gia TMĐT, CBQL, phiểu được khảo sát cho các đôi tượng: (1) cân bộ, công chức tại Cục TMDĐT và Kinh tế số - Bồ Công thương, cán bộ, công chức tại phòng Quản lý thương mại - Sở Công thương tại FP Hà Nội, Thanh Hoà và Hoa Bình; (2) Giảng viên, nghiên cứu viên ở các khoa chuyên môn về TMĐT tại các trường đại học trên dia ban TP Ha
Nội Tổng số phiêu phát ra là 100, thu về là 94,
Tỉnh hình phiêu phát ra, the phiéu về và chính thức đưa vào phân tích số liệu điều tra sau khi đã làm sạch và loại bỏ các phiêu không hợp lý, hợp lệ như
Dai trong Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ % Sô mầu | Tỷ lệ% điều tra gửi đi thu về phần tích i 2 3 f=5/2 5 65/2
Phiểu trả lời được thu thập và sử dụng công cụ Excell và phương pháp thông kê, mô tả dễ so sánh, phân tích đánh giả QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam,
Trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), luận án đã đóng góp giá trị lý luận bằng cách hệ thống hóa, làm rõ và mở rộng khung lý thuyết về quan hệ hợp tác liên kết (QHLT) Luận án đã xác định rõ nội hàm và xây dựng, phát triển khái niệm QHLT trong TMĐT, đồng thời đưa ra các tiêu chí đánh giá và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến QHLT trong lĩnh vực này Ngoài ra, luận án còn tổng hợp các bài học kinh nghiệm quốc tế (Hàn Quốc và Trung Quốc) để áp dụng vào bối cảnh Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: luận án đã phản tích thực trạng QHLI trong lĩnh vực TMIDT ở Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 trên các khía cạnh chính của khung phân tích, chỉ ra những hạn chế trong việc thực hiện QHLI trong lĩnh vực TMEDT ở Việt Nam, các xung đột lợi ích và nguyên nhân của những xung đột đó Trên cơ sở đó, luận án đã để xuất được các quan điểm và giải pháp dam bao hai hoa QHLI trong lĩnh vực TMEDT ở Việt Nam đến năm 2030, gồm: nhóm các giải pháp cho các cơ quan QLNN về TMĐT và nhóm giải pháp đối với các chủ thể khác (doanh nghiệp, người tiêu dùng, bên CCDV TMT) laiận án là tài liệu có giá tri tham khao trong giang day va nghién cứu về TMĐT, Dông thời, các luận giải và để xuất trong luận án có giả trị tham khảo đối với cơ quan QLNN có thâm quyền trong nghiên cửu xây đựng chính sách và quân lý các hoạt động TMĐT ở Việt Nam nhằm đảm bảo lợi ích của các bên lên quan trong lĩnh vực TMDT
6 Kết cầu của luận án Ngoài phan mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, hình vẽ, bang biểu mình họa và phụ lục, luận ân được kết cầu thành 4 chương, lÔ tiết như sau;
Chương Ăẽ; Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cửu về QHLI trong lnh vực TMDT
Chương 2; Cơ sở lý luận và thực tiễn về QHLT trong lĩnh vực TMĐT Chương 3: Thực trạng QHÍLT trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam Chương 4: Giải pháp đảm báo hai hỏa QHÍỦÍ trong lĩnh vực TMIDT ở Việt Nam