TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ
2) Sử dụng website của thương nhân, tê chức CCDV TMĐT đề phục vụ
2.3.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc Hàn Quốc là một trong những thị trường TMĐT lớn của thể giới. Là một
xã hội tiêu dùng với tý lệ sử dụng internet là 93% trong dân số, không có gì ngạc
nhiên khi TMĐT giữ một vị trí vững chắc ở Hàn Quốc. Khi xem xét khối lượng
giao dịch bình quân đầu người (dân số Hàn Quốc khoảng 52 triệu người) Hàn Quốc được xếp hạng đầu tiên trên thể giới, với tông số giao dịch bình quân đầu
người là 2,85 tỷ USD (tức là trên một triệu đân), trong khi Vương quốc Ảnh và
Hoa Ky lần lượt ở vị trí thứ hai và thứ ba [102]. Nghiễn cứu kinh nghiệm dam bao hai hoa QHLI giữa các chủ thể trong TMĐT ở Hàn Quốc có thể rút ra một
số Đài học trên một số khia cạnh sau:
-.Xây dựng hệ thông pháp luật liên quan đến TT
Cỏ thể nói răng, Hàn Quốc là một trong những quốc gia từ rất sớm đã tập trung xây dựng và hoàn thiện các đạo luật về TMĐT. Ngay từ năm 1999, Chính
phủ đã xây dựng “Đạo luật cơ bản về TMĐT” và chuẩn bị một loạt các đạo luật liên quan TMĐT, liên tục nâng cao khuôn khổ pháp lý TMĐT băng cách chỉnh
sửa luật hiện hành, bạn hành luật mới. Các đạo luật chính đã được ban hành bao
gồm: Luật khung về TMĐT được ban hành năm 1999, sửa đổi năm 2002, 2005 đã tạo khung pháp lý trụ cột vững chắc cho các bộ luật khác về TMĐT ở Han Quốc. Luật BVQLNTD trong TMEĐT được ban hành năm 2002 và sửa đổi năm 2005. Luật Chữ ký điện tử được ban hành năm 1998, sửa đổi năm 2001, 2005.
Luật Phat trién ngành đào tạo điện tứ được ban hành năm 2004. Luật Phát triển
ứng đụng mạng công nghệ thông tin và truyền thông và bảo vệ thông tin được
ban hành năm 1999, sửa đổi năm 2002, 2004 và 2005. Bên cạnh đó là một số đạo luật khác như: Luật Khuyến khích ngành nội dung số trực tuyển; Luật San phẩm trỏ chơi, sản phẩm hình ảnh và âm thánh; Luật về các nguồn địa chi
Internet; Luật Bán quyền; Luật Chính phủ điện tử; Luật Bảo vệ chương trình
ruáy tính: Luật Hóa đơn điện tử cũng được ban hành nhằm thúc đây mạnh mẽ
hoạt động TIMMDT.
- Bao vé người liêu dùng tong TMIDT
Ngoài đạo luật BVQLNTD nói chung năm 1987, Hàn Quốc đã ban hánh
Đạo Luật BVQLNTD trong TMĐT vào năm 2002. Nhiệm vụ triển khai hoại động BVQLNTD được giao cho Ủy ban Thương mại lành mạnh (KFTC) lên kế hoạch, phôi hợp với các Bộ, ngành ở Trung ương và địa phương đề triển khai.
Tại Hàn Quốc cơ quan BVQLNTD cũng giao một số nhiệm vụ như tư vấn
hướng dẫn, tuyên truyền và giải quyết khiếu nại cho Hội BVQLNTD. Đề thực hiện những nhiệm vụ trên, cơ quan BVQLNTD Hàn Quốc hễ trợ kinh phi cho
các hội để triên khai. Hệ thống chỉnh sách về BVOLNTD tại Hàn Quốc được
xây dựng bao gồm 5 mục tiêu chỉnh: hỗ trợ và khắc phục thiệt hại của người tiêu dùng, thúc đây thương mại công bằng, an toàn người tiêu đùng, cung cấp thông tin tiểu dùng và đảo tạo người tiêu đùng [§0],
Hàn Quốc đưa vào sử dụng Tông dai tu vẫn thong nhat va duy nhat tir năm 2010 tới nay. KẾTC là cơ quan chủ quản của tổng đài; ngoài ra Cơ quan Người tiểu dùng Hàn Quốc (KCA), các tô chức người tiêu dùng (10 tô chức và 200 chỉ hội) và 16 chỉnh quyền địa phương (Trung tâm quan lý tiều dùng của 16 tìnhAhành phố) cùng tham gia vào hệ thông tư vẫn tổng hợp này, Ngân sách
chỉ cho các hoạt động BVQLNTD tại các địa phương Hàn Quốc khoảng 270
triệu Won (1 Won ~ 20 VND) vào năm 2014. Ngoài ra, các địa phương sẽ chủ
động bố trí nguồn ngân sách phủ hợp cho các hoạt động BVQLNTD tại địa
phương. Nội dụng tư vấn bao gồm giải thích pháp luật và các tiêu chuẩn giải quyết tranh chấp cho người tiêu dùng và hướng dẫn cách thương lượng với nhà cũng cấp. Khi tư vẫn không giải quyết được thì KCA sẽ vào cuộc để đưa ra phương an thương lượng. Số lượng cuộc gọi tư vẫn và khiếu nại được gu nhận qua tông đài 1372 trung bình khoảng 800.000 cuộc/năm, Trong đó các tô chức bảo vệ người tiên dùng tiếp nhận và xử lý khoảng 69.9%, KCA là 24,59% và ở các địa phương là 5,69% [6 1],
Dao luật BVQLNTD trong TMĐT buộc các doanh nghiệp tham gia vào
TMĐT để chỉ ra thông tin về doanh nghiệp [103]. Hàn Quốc đã đưa ra một số biện pháp giúp BVQLNTD, Thứ nhất là các doanh nghiệp phải công bế đây đủ
các thông tin về sản phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp cũng như đưa ra các ví dụ cụ thể về loại thông tin về hàng hoá và dịch vụ đó. Thứ bai, các cơ chế thanh
toán phải sẵn sang khi người tiêu đùng tiễn hành mua hàng trực tuyến, Thứ bơ là phải đưa các canh báo đổi với người tiêu dùng. Thứ tư là phải đưa ra các đánh giá về người bán hàng trực tuyến, website TMĐT đựa trên quan điểm của người tiêu dùng. Ví dụ như Trung tâm TMĐT Seoul đã tiến hành đánh giá trên 100 nhà
ban lẻ trực tuyển hàng năm. Thứ năm là tìm kiểm các giải pháp để đưa thông tin
đến người tiêu dùng một cách tốt hơn. Thứ sáu, Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp hình thánh một bộ phận tự điều tiết vì trên thực 1É, các cơ quan có
thâm quyền không thể điều chính hay kiêm soát được mọi hành vị không công bằng của cá nhân, doanh nghiệp bán hàng trực tuyến, Thứ báy là hợp tác với các nhóm vận động người tiêu đùng [S9],
- Hé tre doanh nghiệp kinh doanh trong TMDT
Chính phú Hản Quốc tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp TMĐT theo các hướng sau: thiết lập cơ sở hạ tầng cho TMĐT: cải thiện các luật và quy định hễ
trợ cho doanh nghiệp; tạo ra nhu cau để thúc đây TMĐT đang ở giai đoạn phôi thai; hề trợ tài chính cho các doanh nghiệp TMĐT và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này [ 491.
Hàn Quốc đạt được sự phát triển TMĐT như hiện nay phan lon nho vao cơ sở hạ ting cong nghé thong tin đã được thiết lập tốt, bao gồm kết nỗi internet,
máy tính & điện thoại thông mình và các đỗi mới mở khác của cơ sở hạ tẳng kỹ thuật số. Năm 2019, có 46,35 triệu người dùng internet ở Hàn Quốc, chiếm gần
90% dân số, Hàn Quốc cũng được biết đến là quốc gia có tốc độ kết nói Internet
trung bình cao nhất thể giới - 24,6Mbps [141]. Chính phú điện tử cũng dang phát
triển rất nhanh ở Hàn Quốc bằng cách áp dụng các công cụ và kỹ thuật công nghệ thông tin dé cung cap các dịch vụ của chính phú cho người đân, doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ một cách hiệu quả. Nó giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thông tin và dịch vụ công, giúp nâng cao hiệu quá hành chính, tính munh bạch và trách nhiệm giải trính Chính phủ Hàn Quốc đã khuyến khích tung ra các ứng dụng, nên tảng và giải pháp thanh toán
TMĐT mới. Dịch vụ hậu cần và giao hàng biệu quả là những yếu tố chính thúc
đây tầng trưởng trong thị trường TMĐT tron g nước, với các đơn hàng được giao trong vòng 24 giờ. Đây là những điều kiện thuận lợi cho các đoanh nghiệp
TMĐT ở Hàn Quốc hoạt động kinh doanh và phát triển [102],
Để tăng cường việc ứng dụng TMĐT của các DNVVN, chính phủ đã tổ
chức các hội nghị toàn quốc giải thích về lợi ích của TMĐT. Chương trình Giải
thưởng CyberMall dược khới xướng đề trao giải thưởng cho các trung tâm mua săm trực tuyển trên Internet, cho phép họ hiển thị logo đã được chứng nhận về
chat lượng của họ. Ngoài ra, “Trung tâm tải nguyên TMĐT” được thành lập để hỗ trợ các dịch vụ tư vẫn và đào tạo, tư vấn công nghệ cho các DNVVN, Ngoài ra, đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT cũng được chỉnh phủ quan tam thong qua
các khóa học đại học và sau đại học ngành TMĐT để đào tạo nhân lực nhắm giải
quyết nhu cầu ngảy cảng tăng đối với các dịch vụ bán lẻ trực tuyến. Chính phủ đặt mục tiêu đào tạo 1.200 nhân lực vào năm 2026, dự kiến sẽ tao ra hon 20.000 việc làm bản lẻ dé hỗ trợ sự phát triển của TMĐT H411.
Chỉnh phủ Hàn Quốc cũng cung cấp hễ trợ tài chính trực tiếp đưới hình thức tài Iợ hoặc trợ cấp cho các DNVVN. Theo gói “Thỏa thuận mới kỹ thuật số” do chỉnh phủ để xuất, nó sẽ cung cấp cho 160.000 DNVVN phiểu mua
hàng trị giá 4 triệu won (3.315 USD) để khuyến khích áp dụng công nghệ cho phép bản hàng trực tuyến hoặc thanh toán không dùng tiền mặt [141]. Chính
phú cũng đưa ra chương trình cho vay đối với DNVVN, yêu câu các khoán vay dành riêng cho việc áp đụng các công nghệ mới. Chính phủ tuyên bê sẽ tăng
tông số tiễn tài trợ chơ các khoản vay đành cho doanh nghiệp nhỏ lên 1 nghin
tỷ won, với 200 tỷ won được phân bố đặc biệt để khuyến khích các doanh
nghiệp kinh doanh trực tuyển. Năm 2021, Bộ Thương mại, Công nghiệp vá Năng lượng Hàn Quốc đã công bố kế hoạch đầu tư khoảng 300 tý KRW (267 triệu USD) để thúc đây tầng trưởng bân lẻ trực tuyển tại quốc gia này. Chính
phú cũng hỗ trợ tải chính nhằm tăng cường an nình mạng thông qua gói hệ
thống an ninh K-cyber, 2.500 DNVVN sẽ nhận được hỗ trợ của chính phủ cho các hệ thông an ninh tiên tiến [141].
Đề thúc đây hợp tác quốc tế, chính phủ tham gia các cuộc đàm phản đa phương về TMĐT, chẳng hạn như các cuộc đàm phản trong OECD, WTO và APEC, cũng như trong các cuộc dàm phán song phương với nhiều quốc gia.
Hàn Quốc cũng tích cực tham gia các cuộc đàm phán tại WTO vẻ việc thiết lập
các quy tắc quốc tế vẻ lĩnh vực TMĐT và giúp các doanh nghiệp địa phương hình thành môi liên kết chặt chế hơn với các nhà bán lẻ toàn cầu. Hàn Quốc lập
tuyên bố chung về TMĐT với Australia, New Zealand và Mỹ. Với Nhật Bản, kênh hợp tác về TMĐT giữa các khu vực tư nhân được thiết lập để thúc đây các đự an chung [149].
- Quản lý thu thuế trong TMDT
Han Quốc thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý thuế, đó là Phòng quán lý thuê đối với TMĐT. Bộ phận này có nhiệm vụ phản tích xu hướng của
các ngành nghệ có liên quan đến TMĐT và các nghì vẫn vẻ trồn thuế. Các thông tin có thê được thu thập từ các nguồn khác nhau như từ Tổng cục Thống kế Hàn Quốc, Hiệp hội quản lý gian hàng trực tuyển tại Hàn Quốc hoặc thu thập tử các trang web bản hàng của đoanh nghiệp, từ đó cơ quan Thuê Hàn Quốc có thê phát hiện được các nghi vấn tron thuế của doanh nghiệp [19].
Từ năm 2008, cơ quan thuế nước này đã thiết lập tô công tác nghiên cứu
triển khai hóa đơn điện từ. Đến năm 2011, tất cả các đoanh nghiệp có tư cách pháp nhân bắt buộc phải sử dụng hóa đơn điện tử. Năm 2012 đánh dẫu bước phát triển mới, khi Chỉnh phủ Hàn Quốc quy định các cá nhân kimh doanh có doanh thu lớn (1.000.000 Won/nam) bắt buộc phải phát bành hóa đơn điện từ.
Cơ quan thuê có nhiều biện pháp đề hỗ trợ doanh nghiệp dễ đàng tiếp cận hóa đơn thuế điện tử như tuyên truyền, tập huần [2].
G Han Quốc để kiểm tra tính tuân thú trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế CỦa người nộp thuế ở chỉ tiêu đoành thu trên các tờ khai thuế, trong một số giao
dịch cơ quan thuế thực hiện một số đơn đặt hàng giá và sau đó tiến hanh xác
mình các giao địch tải chính, từ đó, có thể kiểm tra được doành thu có kê khai
đúng hay không. Quy trình điều tra thuế đối với giao dịch TMĐT được áp đụng đồng nhất với các doanh nghiệp kinh doanh các loại hình kinh doanh thương mại khác, tuy nhiên quả trình điều tra nay có thê được hỗ trợ bởi các ứng dụng công nghệ thông tin như: thu thập đỡữ liệu điện toán sử dụng phương pháp kỹ thuật điều tra tội phạm kỹ thuật SỐ; phục hồi các tệp tin bị xóa trong may tính, đọc các
file đặt mã khóa, thu thập email; thu thập cơ sở đữ liệu kế toán của hệ thông
quản lý kế toán; thu thập, phân tích đữ liệu hội viên của hệ thống quản lý kinh đoanh, dữ liệu đăng nhập của từng hội viên, dữ liệu mua bàn trực tuyển [29].
Hàn Quốc xây đựng Trung tâm chống trên thuế công nghệ cao thuộc Cục
thuế vùng Seoul nhằm thực hiện điều tra các trường hợp trên thuế đối với hoạt động TMĐT. Trung tâm chống trốn thuế công nghệ cao có nhiệm vụ phát hiện
các trường hợp trốn thuê và thu thập chứng cứ dé đầu tranh yêu cầu người nộp
thuế phải thực hiện nghĩa vụ thuế. Cơ quan thuế phát hiện các trường hợp trốn thuế trong lĩnh vực TMĐT như: kiểm tra việc khai sai doanh thu khi thanh toán
bằng tài khoản ngân hàng (bằng cách kiểm tra số tài khoản được công bố trên
web hoặc thực hiện một đơn đặt hàng giá và sau đó tiễn hành xác mình giao dịch
tải chính, cơ quan thuế có thé xác định liệu doanh thu có kê khai sai hay không):
nhận biết doanh thụ có khai sai hay không băng cách so sánh đữ liễu vẻ doanh thu của công ty cần kiểm tra với đữ liệu của công ty giao hàng: kiểm tra đữ liệu trên máy chủ của người nộp thué [19].