trong lĩnh vực thương mại điện tứ ở Việt Nam
4.1.1.1. Những thải cơ, thuận lợi
Việt Nam năm trong nhóm các thị trường bán lẻ TMEĐT phát triển nhanh nhất trong các nước ASEAN, Mua hàng trực tuyển đã dân trở thành thỏi quen mua săm thường xuyên của người dân, Tỷ lệ người tiêu dùng TMIDT tại Việt Nam có xu hướng tăng cao với 979% người đùng có ý định tiẾp tục sử dụng trong tương lại [6, tr.44]. Nói cách khác, tiêu dùng kỹ thuật số đang trở thành lỗi sống
của người tiêu dùng Việt Nam và Việt Nam đang có cơ hội rất lớn để tăng tốc phát triển TMĐT, Đây là điều kiện để cho các đoanh nghiệp TMĐT và các
doanh nghiệp cung cấp dich vu, ha tang cho TMDT tiép tục tìm kiểm lợi ích. mở rộng thị trường và phát triển trong thời gian tới; Người tiêu dùng cũng sẽ có nhiều lựa chọn khi mua hàng trực tuyên.
Su phat triển của nên kinh tế số sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho sự phát triển TMĐT ở Việt Nam cũng như việc giải quyết hải hòa các QHLI trong lĩnh vực này. Việc sử dụng các công nghệ số và các nên tang trực tuyến cho phép các
doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng và thị trường lớn hơn, từ đó tăng doanh số
và lợi nhuận bán hàng. Đồng thời, nên kinh tế số cũng tạo 1a các cơ hội mới chủ các công ty khởi nghiệp, đặc biệt DĐNVVNM, bằng cách cung cấp các Công cụ và
nên tâng giúp cho việc khởi nghiệp. Ngoài ra, sự phát triển của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, blockchain, Internet of Things (loT) cé thé gitip cai
thiện trải nghiệm mua sắm trực tuyển của người dùng băng cách cung cấp những trải nghiệm tùy chỉnh và nâng cao tính cả nhân hỏa, cũng như giúp đảm bảo tính an toàn và bảo mật cho các giao dịch trực tuyên, Nhờ vào các giải pháp này và
sự phát triển của công nghệ số, thanh toán điện từ cũng sẽ ngày cảng trở nên phố biển và được sử dụng rộng rãi trong TMĐT. Thanh toán điện tứ giúp tiết kiệm
cho phí cho các bên, góp phân giảm thiểu hậu quả xấu phát sinh trong giao dịch điện tử như trôn thuế, gian lận khi lập hóa đơn, chứng từ... Các công nghệ như
trí tuệ nhân tạo, mây học và khai thác đữ liệu được áp dụng đề tự động hóa quả trình thu thuế, giâm thiểu sai sót và tăng tính mình bạch trong quả trình thu thuế trong TMDT.
Doanh nghiệp cũng ngày càng thích ứng nhanh với bán hàng đa kênh bởi
họ ý thức đây là việc cân thiết đối với họ khi mà người tiêu dùng ngày càng có
sự chuyên đôi trong hành vị tiêu dùng. Doanh nghiệp ngày càng nhận ra rằng, để
phát triển bên vững trong TMĐT, không chỉ cần tập trung vào việc tăng doanh số và lợi nhuận mà còn phải quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng, Nhiều
doanh nghiệp đã đưa ra các chính sách và giải pháp để đâm báo quyền lợi của
người tiêu dùng, chăng hạn như chính sách đổi trả hàng hóa, báo hành sản phẩm,
dam báo an toàn thông tin khách hàng, chăm sóc khách hàng tốt hon, và tạo ra trai nghiém mua sam trực tuyển tốt hơn cho khách hang.
Các luật liên quan đến TMĐT đã được ban hành và áp dụng như: Luật
Điện tử, Luật BVQLNTD, Nghị dịnh 52/2013/NĐ-CP về TMĐT, Nghị đmh 27/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động dịch vụ viễn thông trén mang Internet và mạng đi động, Quy định về báo vệ dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng trên tạng Internet và mạng dị dộng... Bên cạnh đó, Quốc hội, Chính phủ đang tiếp tục sửa đối bê sung và hoàn thiện các dự án luật liên quan đến TMĐT. Việc hoàn thiện hệ thông pháp luật về TMĐT sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc đâm bảo hài hòa QHLI trong TMĐT cũng như đề đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành.
4.1.1.2. Những khó khôn, thách thức
Tác động của cuộc xung đột giữa Nga - LIkraine đã vượt ra ngoài phạm vi khu vực, gây ra cuộc khủng hoảng trên cả ba lĩnh vực: lương thực, nhiên
liệu và tài chính, dẫn đến lạm phát, đứt gãy chuỗi cung ứng và tác động tiêu
cực đến sự phát triển nên kinh tế toàn cầu. Điều này sẽ khiến các doanh nghiệp TMĐT trong nước và nước ngoài gặp khó khăn trong việc tiến hành
cac hoat déng san xuất, tìm nguồn cùng cap san phẩm hoặc dịch vụ, dẫn đến tỉnh trạng giá cả tăng, thiểu hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường, làm giảm sự lựa chọn của người tiểu dùng và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp TMĐT.
Thu ngân sách của Nhà nước cũng sẽ bị giảm theo xu hướng kinh tế toàn cầu suy giảm và những bất ôn vẻ kinh tế, chính trị thể giới. Điều này có thé tao ra nhiễu rủi ro và tác động tiêu cực đỗi với hoạt động TMEĐT cũng như lợi ích của các chủ thé tham gia, từ khía cạnh chuối cùng ứng. thương mại và an ninh dến tâm lý người tiêu dùng.
Trong những năm gan day, su phat triển của TMĐT trong nên kính tế số
dân đến sự ra đời của nhiều mô hình, phương thức kinh doanh mới ở nhiều khu
vực và ngành nghệ khác nhau dang đặt ra những thách thức không nhỏ vẻ tính thích ứng của hành lang pháp lý. Thêm vào dó, TMEĐT là lĩnh vực có sự giao thoa của nhiều hệ thông văn bản quy phạm pháp luật cũng như chức năng quản lý ngành của nhiều đơn vị QUNN. Do vậy, hệ thông pháp luật về TMĐT không những phải theo kịp sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT mà còn phải đâm bảo tính đồng bộ và nhất quán, tạo mỗi trường thông thoảng cho doanh nghiệp và người dân tham gia TMĐT hiệu quả, bên vững, Mặc dù những năm gần đây, cơ quan quản lý đã có găng bồ sung và hoàn thiện hệ thẳng pháp luật cho TMĐT
nhưng một số quy định pháp luật trong lĩnh vực này vẫn bộc lộ những bất cập,
hạn ché, đặc biệt là các quy định liên quan tới TMĐTXBG, quân lý thuê TMĐT,
BVQLNEĐ...
Bên cạnh đó, với tính chất xuyên biên giới của TMDT đã đặt ra những
thách thức mới, không nhỏ đối với các cơ quan QLNN, trong đó có cơ quan thuế, cơ quan quản ly thị trường... Hiện tại, trung bình mỗi ngày có hàng triệu
giao dịch được thực hiện trên các sản giao dịch TMĐT tại Việt Nam, nhưng nhiều doanh nghiệp đa quốc gia có doanh thu không thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc kế khai không trung thực. Kết quả là các cơ quan thuế Việt Nam vẫn chưa thê thu thuế đây đủ từ họ va day chính là sự bất hợp lý với các doanh nghiệp của Việt Nam đang hoại động [63],
Vấn nạn hàng giá, hàng lậu, hàng xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ trên các
sản giao dịch TMĐT và mạng xã hội diễn ra ngày càng phức tạp đang làm mất
lỏng tìn người tiêu dùng cũng như làm ảnh hưởng đến ny tín, thương hiệu của
các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Nhiều dia chi ban hang online khai báo thông tin, đăng ký hoạt động kinh doanh không chỉnh xác về nhân thân và địa
chỉ, thường xuyên thay đôi địa điểm, không theo trình tự thời gian cụ thể nên gây
khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát của lực lượng quân lý thị tường...
Trong khi đó, nhiều sàn TMĐT do có doanh thu từ việc thu phí giao dịch, đã thả lỏng việc xét duyệt hỗ sơ của đối tượng tham gia sản, dan dén hang hỏa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng giá, hàng nhái tràn lan trên mạng. Điều này dẫn đến sự
mất niễm tìn của người tiêu đùng khi tham gia mua sắm trực hiyễn và gây ra những mâu thuần, xung đột giữa các bên trong TMĐT,
Sự tiên bộ trong công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tao, blockchain và
Internet of Things, sẽ tạo ra những cơ hội mới cho TMĐT, Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với sự gia tăng rủi ro về an ninh mạng, pháp lý và bảo vệ quyên riéng tu. Sự bùng nỗ của các thiết bị thông mình, trí tuệ nhân tạo (AT), nhất là img dung trén smartphone sẽ là một mỗi đe doa an ninh mạng, trật tự an toàn xã hội, do người dùng cấp quá nhiều quyền truy cập, cũng như cung cấp thông tin cả nhân trên mạng xã hội, ứng dụng,... dẫn đến tình trang bi chiếm đoạt, lợi dụng vị phạm pháp luật.
Thôi quen dùng tiên mặt cũng là những trở ngại không nhò đối với đảm
bao hai hoa QHLI trong TMDT. Mae da cac hinh thức thanh toán điện tử ngày càng phô biến và tiện lợi hơn, tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng vẫn thích dùng
tiên mặt để tránh các rủi ro về bảo mật thanh toán trực tuyến, cũng như vì lý do
thói quen hoặc không có nhiều kinh nghiệm về thanh toán trực tuyến, Các doanh nghiệp bán hàng có thể gặp khó khăn trong việc thanh toàn và xác nhận các đơn đặt hàng khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt. Ngoài ra, các sàn TMĐT
cũng có thể gặp khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp giữa người bản và
người mua khi không có các dữ liệu thanh toán trực tuyển để tham khảo.
Hiện nay, trong 04 sản giao dịch TMĐT lớn nhất trên thị tường Việt
Nam có đến 03 sàn giao dịch TMĐT nước ngoại. Khi thị rường TMĐT bị nước ngoài chì phối sẽ kéo theo sự xâm nhận của các nguồn hàng nước ngoài và họ sẽ quyết định những hàng hóa nao được bán, tạo áp lực lớn cho sự cạnh tranh của hàng Việt và các doanh nghiệp Việt và làm cho các doanh nghiệp Việt trở nên phụ thuộc vào ho. Điều nay cd thé tao ra tinh trans bat công trong cạnh tranh và làm suy giám khả năng đâm phán và quyên lựa chọn của các doanh tiphiệp trong nước. Các doanh nghiệp TMĐT nước ngoài thường có xu hướng chuyên một phân lợi nhuận vẻ nước ngoài, điều này có thê làm giảm thu ngân sách quốc gia.
Bên cạnh đó, sự chỉ phối thị trường TMĐT bởi các doanh nghiệp nước ngoài có
thể tạo ra một số rủi ro liên Quan đến an ninh quốc gia ở Việt Nam, như rủi ro về bảo mật đữ liệu, kiểm soát dit liệu, phụ thuộc vào dich vụ và cơ sở hạ tang nước ngoài; hay sự can thiệp từ nước ngoài...
Khi đó, chúng ta sẽ gặp khó khăn trong việc ban hành các quy định pháp luật quản lý TMĐTXBG cũng như kiểm soát được dòng hàng hóa, dòng tiên, thông tin và công nghệ trong linh vue nay [51]. Khia cạnh xuyên biên giới của
hoạt động TMĐT cũng gây ra khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng cũng như khó quản lý về thuế. Bên cạnh đó, các quy định pháp luật ở Việt Nam sẽ không côn là cơ sở luật pháp duy nhất điều chỉnh hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. Những vấn để như quản lý thuế TMĐT xuyên biên giới,
chuyên giá, rửa tiên,... sẽ trở nên phức tạp hơm.