1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan Điểm giáo dục của Vygotsky

6 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Giáo Dục Của Vygotsky
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Bài viết
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 378,16 KB

Nội dung

Khi nói đến giáo dục, không thể không nhắc đến Lev Vygotsky, nhà tâm lý học Nga, người đã mở ra những hiểu biết sâu sắc về cách thức trẻ em học hỏi và phát triển. Ông tin rằng học tập là một quá trình xã hội, nơi mà tương tác giữa trẻ em và người lớn, cũng như bạn bè, đóng vai trò thiết yếu trong việc hình thành nhận thức. Khái niệm "Vùng phát triển gần gũi" (ZPD) là điểm nhấn trong lý thuyết của Vygotsky, cho thấy rằng trẻ em có thể đạt được nhiều hơn khi được hỗ trợ và hướng dẫn. Thay vì đơn giản truyền đạt kiến thức, giáo viên nên làm người hướng dẫn, giúp trẻ vượt qua những thách thức và khám phá tiềm năng của bản thân. Ông cũng nhấn mạnh vai trò của ngôn ngữ trong học tập, xem nó như một công cụ quan trọng giúp trẻ xây dựng tư duy và hiểu biết về thế giới. Việc khuyến khích trẻ giao tiếp và thảo luận không chỉ phát triển khả năng ngôn ngữ mà còn kích thích tư duy phản biện và sáng tạo.

Trang 1

QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA VYGOTSKYI Vygotsky là ai? Bối cảnh ra đời các quan điểm giáo dục của Vygotsky:

1 Vygotsky là ai?- Tên đầy đủ : Lev Semyonovich Vygotsky, 17/11/1896 - 11/6/1934, người Do Thái, gia đình thuộc thànhphần thượng lưu tại Nga, cha mẹ khuyến khích học tập

- Tốt nghiệp đại học Moscow năm 1917 chuyên ngành về văn chương.- Năm 28 tuổi , ông chuyển hướng sang tâm lý học

- 10 năm cống hiến cho Tâm lý học, để lại 180 công trình khoa học , xuất bản 6 cuốn sách chủ đề về Tâm lý học

2 Bối cảnh ra đời các quan điểm giáo dục của Vygotsky:- Sau khi tốt nghiệp , ông dạy văn ở cấp Trung học cơ sở.- Quan tâm tới quá trình dạy và việc học như thế nào.- Đặc biệt quan tâm tới sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ.- Ông nghiên cứu và phản hồi lại công trình của những người đương thời như Sigmund Freud, Jean Piaget , Maria Montessori

II Nội dung quan điểm giáo dục của Vygotsky.

- Quan điểm giáo dục của Vygotsky gồm: Quan điểm tiếp cận và quan điểm giáo dục của Vygotsky

- Quan điểm tiếp cận: tư duy, ngôn ngữ, trí nhớ, trò chơi, tâm học học nghệ thuật-> Nghiên cứu những vấn đề của giáo dục

Trang 2

- Quan điểm giáo dục của Vygotsky: Công trình Vygotsky (1934) đã trở thành nền tảng cho nhiều nghiên cứu và lý thuyết về sự phát triểnnhận thức - Thuyết phát triển xã hội.

->Nhấn mạnh vai trò nền tảng của sự tương tác xã hội trong sự PTNT.-“Việc học là khía cạnh cần thiết và phổ quát của tiến trình phát triển được tổ chức một cách văn hoá, là chức năng đặc biệt mang tính tâm lý của con người”

+Vygotsky đã phát triển một cách tiếp cận mang tính văn hoá xã hội đối với sự PTNT.Ông phát triển các lý thuyết của mình vào cùng khoảng thời gian Piaget bắt đầu phát triển những ý tưởng của ông ấy.-Thuyết văn hóa xã hội(Social Culture Theory):

+ Ngôn ngữ đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển trí tuệ; Sự phát triển không thể tách rời với hoàn cảnh xã hội; Học tập đem lại sự phát triển; Trẻ em tự xây dựng nên kiến thức của chúng

1.Người Hiểu biết hơn (More Knowledgeable Other – MKO):- Người có hiểu biết hay năng lực cao hơn người học về một công việc, tiến trình hay khái niệm.+ Ví dụ, giữa trẻ và cha mẹ, ai là người am hiểu hơn về cách phá màn trò chơi điện tử mới nhất.2 Vùng phát triển gần nhất (ZPD):

- Khoảng cách giữa một nhiệm vụ khó khăn nhất mà trẻ có thể tự làm một mình với một nhiệm vụ khó khăn nhất mà trẻ chỉ có thể làm được nếu có sự trí giúp

- Sự trợ giúp của giáo viên hay của bạn đồng lứa đối với trẻ được Vygotsky gọi là bắc giàn (Scaffolding).- Sử dụng những quan sát đó để xác định trẻ đang ở đâu trên tiến trình học tập

Trang 3

- Ứng dụng quan điểm của Vygotsky về ZPD và về việc bắc giàn trong các chương trình giáo dục trẻ tiểu học: Quan sát trẻ cẩn thận, Lập nội dung chương trình giảng dạy-> Khích lệ sự phát triển năng lực của trẻ, cũng như để ghép cặp những em có thể học hỏi lẫn nhau.

3 Phát triển ngôn ngữ và quá trình học tập:- Tổ chức giảng dạy theo phương pháp hiện đại, lấy học sinh làm trọng tâm.Luôn lắng nghe ý kiến của trẻ Tạo ra những tiết học thật thú vị Kết luận : cho trẻ thoải mái nêu ý kiến , phát triển ngôn ngữ cũng như phát triển nhận thức

- Quan sát các cuộc đối thoại của trẻ Khuyến khích các cuộc đối thoại Khích lệ sự phát triển nhận thức của học trò Vai trò của ngôn ngữ - hỏi han, trò chuyện trong việc mở rộng khả năng học tập của trẻ

4 Tương tác xã hội:- GV cần phát triển các kĩ năng quan sát, hỏi và khích lệ những tương tác.- Trẻ không chỉ học bằng việc làm mà trẻ còn học qua trò chuyện, qua làm việc cùng bạn bè.- Từ đó, Tạo cơ hội cho trẻ làm việc cùng nhau: Nhằm hỗ trợ việc học tập mang tính tương tác xã hội của trẻ.5 Chức năng điều hành:

Trang 4

- Quan điểm giáo dục của Vygotsky và Piaget có điểm gì khác nhau?+“Vygotsky giả định sự phát triển nhận thức thay đổi giữa các nền văn hóa, trong khi Piaget cho rằng sự phát triển nhận thức mang tính phổ quát toàn cầu” Vygotsky đặt nhiều quan tâm đến việc văn hóa ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức Mâu thuẫn với quan điểm của Piaget về các giai đoạn phổ quát và nội dung của sự phát triển.+ Vygotsky nhấn mạnh tầm ảnh hưởng của các nhân tố xã hội đến sự phát triển nhận thức Vygotsky nhấn mạnh vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển nhận thức Theo Vygotsky, sự phát triển nhận thức là kết quả của quá trìnhnội hóa ngôn ngữ.

+ Theo Piaget, ngôn ngữ phụ thuộc vào suy nghĩ để phát triển (có nghĩa là tư duy có trước ngôn ngữ) Theo Vygotsky, ngay từ khi sinh ra, tư duy và ngôn ngữ là những hệ thống phân tách riêng biệt Vào khoảng ba tuổi, chúng mới trộn lẫn với nhau, tạo thành tư duy ngôn ngữ (phát biểu nội tâm)

III Theo Vygotsky, trẻ em nên được học như thế nào?- Xây dựng kiến thức thông qua tương tác với bạn bè và giáo viên.- Học sinh có thể tự xây dựng các vùng phát triển gần qua những trò chơi và những cuộc thảo luận trong lớp.- Giáo viên có vai trò tạo ra những mức độ khác nhau, giúp đỡ, tạo ra sự cạnh tranh trong lớp, học sinh được hướngdẫn theo 2 cách:

+ Giáo viên tạo ra môi trường xã hội ->Phát triển bản thân tính độc lập, học hỏi từ bạn bè.+ Học sinh từng bước lên các mức độ cao hơn qua việc học hỏi, trợ giúp và luyện tập.Thông quan ngôn ngữ và vănhóa, giáo viên và học sinh thảo luận, trình bày, đưa ra ý kiến, trải nghiệm các hoạt động

Trang 5

IV Vygotsky trong thế kỷ 21:

- Ông tin rằng môi trường học tập mang tính xã hội có ảnh hưởng cực kỳ lớn đối với việc học tập của trẻ nhỏ.- Tính xã hội hóa trong học tập gồm:

a)Lịch sử, văn hóa và ngôn ngữ tiếp cận với chúng ta từ những người đi trước b) Tính xã hội hóa cũng có nghĩa là chúng ta phải giao tiếp với mọi người.=> Ngôn ngữ là cầu nối chúng ta với mọi người xung quanh

- Vai trò của giáo viên trong lớp của Vygotsky:+ Giáo viên tạo ra môi trường xã hội để học sinh có thể phát triển bản thân, tính độc lập và học hỏi từ bạn bè, nhận sự hướng dẫn của những bạn giỏi hơn hoặc giáo viên

+ Học sinh từng bước lên các mức độ cao hơn qua việc học hỏi, trợ giúp và luyện tập - Áp dụng học thuyết Vygotsky trong trường học:

+ Tích cực hóa hoạt động học sinh bằng cách “lấy người học làm trung tâm”.+ Dạy học phải đi đôi với phát triển

Trang 6

+ Nâng cao sự tương tác giữa người dạy-học.+ Dạy học đặt ra yêu cầu ngày càng cao cho người học.+ Đề cao vai trò yếu tố trung gian trong quá trình dạy học: sử dụng máy chiếu, sơ đồ tư duy, micro…+ Giáo viên và học sinh cần rèn luyện ngôn ngữ trong quá trình dạy học.

Ngày đăng: 22/09/2024, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w