1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan Điểm giáo dục Montessori

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Giáo dục Montessori
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Tài liệu giáo dục
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 143,27 KB

Nội dung

Khám phá và học hỏi là bản năng tự nhiên của trẻ em. Phương pháp giáo dục Montessori, do bác sĩ Maria Montessori sáng lập, tôn vinh chính điều này. Được thiết kế để kích thích sự tò mò và độc lập, phương pháp này tạo ra một môi trường học tập linh hoạt, nơi trẻ em có thể tự do khám phá và phát triển. Tính cá nhân hóa là trọng tâm của Montessori, với sự chú ý đặc biệt đến nhu cầu và sở thích riêng biệt của từng học sinh. Bằng cách khuyến khích trẻ tự chọn hoạt động, phương pháp này không chỉ giúp phát triển kỹ năng mà còn nuôi dưỡng tình yêu học hỏi suốt đời. Không gian học tập được chuẩn bị kỹ lưỡng với các tài liệu phong phú, giúp trẻ tương tác và học hỏi qua trải nghiệm thực tế. Montessori tin rằng việc học không chỉ là tiếp thu kiến thức mà còn là quá trình tự khám phá, từ đó hình thành tư duy phản biện và khả năng giải quyết vấn đề.

Trang 1

QUAN ĐIỂM MONTESSORII Montessori là ai ? Bối cảnh ra đời các quan điểm giáo dục của Montessori?1 Đôi nét về Montessori:

-Maria Montessori sinh năm 1870 tại tỉnh Ancona, Italia.-Sinh ra trong gia đình dòng dõi quý tộc, từ nhỏ đã bộc lộ sự tự tin và chí tiến thủ cao nhờ vào sự ủng hộ, động viên và sự tin tưởng tuyệt đối của người mẹ dành cho bà

- Năm 1896, bà tốt nghiệp đại học Rome (Italia) và trở thành người phụ nữ đầu tiêngiành học vị Tiến sĩ Y khoa nước Ý thời bấy giờ

- Sau khi đạt được một sự nghiệp y khoa thành công, bà trở lại Đại học Rome để nghiên cứu sư phạm, triết học, nhân chủng học và tiếp tục bị hấp dẫn bởi đề tài sự phát triển trong mọi hình thái đời sống

2 Bối cảnh ra đời các quan điểm giáo dục của Montessori:

- Trong khi chăm sóc trẻ em của trường State Orthophrenic – trường tập hợp những đứa trẻ từ những nơi khác trong thành phố như: trại trẻ mồ côi, viện cứu tế,… Montessori đã đưa ra các giáo cụ của mình để giúp các em

-“Khiếm khuyết tâm trí là vấn đề của giáo dục chứ không phải là vấn đề của y học”

Trang 2

-Năm 1906, Maria quyết định từ bỏ công việc giáo sư đại học và bác sĩ y khoa để dành toàn bộ tâm huyết và thời gian cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ em trong một khu vực lao động nghèo cùng thủ đô Roma.

-Cuộc đời của bà Maria Montessori gắn liền với tuổi thơ của những đứa trẻ.-Bà thành lập nhà trẻ đầu tiên vào tháng 1/1907 với tên Casa Dei Bambini (hay còngọi là Children House)

-Bà đã sống cùng 60 đứa trẻ nghèo khổ trong khu nhà ổ chuột ở Rome, chính nơi này bà tạo ra một mốc son mới trong lịch sử giáo dục trẻ em

II Quan điểm giáo dục của Montessori gồm những nội dung gì? Theo bà, trẻ em nên được học như thế nào ?

-Bản chất của quan điểm giáo dục Montessori chính là hoạt động tự do của trẻ trong môi trường đã được chuẩn bị với sự hướng dẫn trực tiếp rất hạn chế của giáo viên Hay nói cách khác, phương pháp giáo dục Montessori ưu tiên những điều kiện tốt nhất cho trẻ Cho trẻ được tự mình “khám phá”

-“Khám phá là hành vi căn bản của con người ngay từ thuở hồng hoang”.-Montessori cho rằng công việc của mình vẫn còn đang tiếp tục nên bà không chú tâm đúc kết những ý tưởng của mình thành một lý thuyết giáo dục cuối cùng.-Nhưng khi bước sang độ tuổi tám mươi bà đã nhìn lại công việc của đời mình và trình bày lại một cách tổng thể các ý tưởng tinh hoa của mình thành 3 luận điểm chính

- Sự phát triển của con người không diễn ra như một đường thẳng tuyết tính đi lên liên tục, mà là chuỗi các bước trưởng thành

- Sự phát triển hoàn thiện của con người đạt được là nhờ thiên hướng hành động cụthể tương ứng với môi trường họ sinh sống

-Sự tương tác với môi trường này đạt được hiệu quả cao nhất về mặt phát triển cá nhân khi nó do con người tự lựa chọn và xuất phát từ mối quan tâm cá nhân của chính cá nhân đó

-Trẻ học:

Trang 3

+Học ngôn ngữ và những kỹ năng sống từ chính môi trường trẻ ở.+Học thông qua 5 giác quan.

+Trẻ phải có trách nhiệm với môi trường học của mình Trẻ tự chọn khu vực học và theo đuổi hứng thú của mình đến khi trẻ muốn đổi qua hoạt động khác

+Trẻ học qua thử nghiệm với học cụ.+Học thông qua trải nghiệm: làm việc và làm đi làm lại Biến công việc thành trải nghiệm của bản thân

+Trẻ có khả năng tập trung cao độ khi có thời gian, tự do, công việc thú vị.-Ưu điểm, khuyết điểm:

+Ưu điểm: Hình thành thói quen ngăn nắp, giúp trẻ khơi gợi cảm hứng sáng tạo, phát triển năng lực cá nhân, giáo viên dễ dàng quan sát, hướng dẫn trẻ

+Khuyết điểm: Chi phí cao Nếu trẻ chỉ tập trung vào sở thích cá nhân sẽ không thểphát triển toàn diện

III Theo quan điểm của Montessori, vai trò của người giáo viên là gì ? Giáo viên cần dạy học như thế nào?

-Lý thuyết của Montessori về trẻ em có ảnh hưởng rất lớn tới phương pháp mà tất cả các chương trình giáo dục Mầm non được thiết kế hiện nay

-Cần phải chuẩn bị môi trường, cung cấp vật dụng cần thiết cho trẻ.-Theo Montessori, các giáo viên nên :

+Cung cấp các công cụ thực sự có thể dùng được như dao sắc, kéo tốt, các đồ làm việc bằng gỗ và công cụ lau dọn với kích cỡ của trẻ em

+Để các vật dụng và thiết bị làm việc ở nơi trẻ có thể lấy được dễ dàng và sắp xếp sao cho trẻ có thể tìm và cất những gì các em cần

+Tạo nên sự đẹp đẽ và trật tự trong lớp học: “giáo cụ dành cho việc giáo dục các giác quan của chúng ta sẽ trao cho trẻ chìa khóa hướng dẫn trẻ khám phá thế giới của mình”

Trang 4

+Để trẻ chịu trách nhiệm: Công việc của các giáo viên là chuẩn bị môi trường, cung cấp những vật dụng cần thiết, sau đó lùi ra và dành cho trẻ thời gian và khônggian để trải nghiệm.

+Sắp xếp những gói thời gian mang tính kết thúc mở.+Giáo viên quan sát để lên lịch học và quản lí hành vi:Quan sát cẩn thận là chìa khoá để xác định xem trẻ hứng thú với điều gì và cần học gì

-Theo Montessori:+Phải tận dụng khả năng suy nghĩ và tưởng tượng mới hình thành của các em để lôi cuốn các em vào những bài học về lễ phép và lịch sự

+Không nặn trẻ theo khuôn của mình mà thay vào đó sẽ hướng dẫn để trẻ có được sự tự do và độc lập

+Montessori nói rằng “ nếu trong giai đoạn phát triển đầu tiên, giáo viên sử dụng những phương pháp rất nhẹ nhàng và can thiệt càng ít càng tốt vào các hoạt động (về vận động và sử dụng các giác quan) thì đến giai đoạn trẻ hình thành đạo đức này phương pháp của giáo viên cũng mềm mại nhưng phải mang tính chất định hướng nhiều hơn”

+Phát triển năng lực suy luận cũng như niềm say mê khám phá xã hội, những con người đã đóng góp cho xã hội đó cũng như những giá trị biết đồng cảm, biết trân trọng

+Tạo nên không khí thoải mái trong lớp học để sự cởi mở chia sẻ giữa các thành viên được thuận lợi

+Cần liên tục quan sát trẻ để biết các em đang phát triển đến đâu tại 1 thời điểm nào đó

-Nhiệm vụ cụ thể của người giáo viên Montessori là nhận biết nhu cầu của trẻ và hỗ trợ sự phát triển của chúng trong từng giai đoạn phát triển

IV Quan điểm giáo dục của Montessori có ảnh hưởng như thế nào đến nền giáo dục hiện đại ở thế kỷ 21?

-Trước đây: ít được phụ huynh biết đến, ít được quan tâm

Trang 5

-Hiện tại: phổ biến rộng rãi, nhiều cơ sở giáo dục ứng dụng phương pháp Montessori.

-Có tư duy độc lập, tinh thần hợp tác.-Những công dân có trách nhiệm trong xã hội hiện đại

Ngày đăng: 22/09/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w