TÀI LIỆU THAM KHẢO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI-SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIÁO DỤC VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH NHÂN LOẠI

39 91 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI-SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIÁO DỤC VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH NHÂN LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIÁO DỤC VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH NHÂN LOẠI 1.1 Giáo dục nhà trường văn minh nông nghiệp 1.1.1 Giáo dục chế độ chiếm hữu nô lệ - Đặc điểm chung chung GD: Giáo dục coi công cụ để bảo vệ quyền thống trị giai cấp chủ nô Chúng tạo giáo dục mang tính giai cấp với đặc điểm sau đây: + Giáo dục đặc quyền riêng tầng lớp chủ nô, chủ nô dựng "nhà trường"-là nơi dành cho chủ nô đến để chăm sóc giáo dục Trường học chuyên biệt đời từ + Chủ nô ủy quyền cho lớp người chuyên môn làm nhiệm vụ chăm sóc giáo dục cho họ-lớp người gọi thầy giáo Như vậy, thầy giáo người có nghề đời từ + Nội dung giáo dục khơng cịn trước kinh nghiệm cần thiết cho người để tồn phát triển công xã nguyên thủy mà cần thiết có lợi cho chủ nơ Chẳng hạn: Nhà trường phải rèn luyện thể chất cho trẻ em để trẻ có sức khỏe tốt, biết sử dụng vũ khí thơng thường kĩ thuật tác chiến thời cổ bảo vệ chủ nô đàn áp người nô lệ, để gây chiến tranh cướp đất làm giàu cho chủ nô + Học với thực hành để rèn luyện kĩ cần thiết lính chiến Học sinh phải có ý thức người cơng dân quan niệm sống chủ nô, quan niệm đạo đức đúng, sai, tốt, xấu (đây trật tự xã hội chủ nô) để tạo lớp công dân trung thành với chủ nô bắt nô lệ phải phục tùng + Học môn học như: Số học, hình học, tiếng Latinh, ngữ pháp, âm nhạc, hội họa, kinh thánh để hiểu Chúa sẵn sàng xả thân Chúa + Giáo dục nhằm tạo lớp người xã hội: Tầng lớp lao động trí óc thuộc giới chủ nô; tầng lớp lao động chân tay thuộc người nô lệ dân tự GD dành cho chủ nơ, cịn người phụ nữ nô lệ không nhận GD trường học chủ nô Đặc điểm chung chứng minh tính quy luật GD “GD mang tính lịch sử tính giai cấp (khi XH phân thành giai cấp)” - Nền giáo dục tiêu biểu: + Giáo dục Ai Cập cổ đại (Nền văn minh tiêu biểu Phương Đông): Nhà trường thành lập từ nhà nước chiếm hữu nô lệ đời Đây nơi dành riêng cho em quí tộc, chủ nô tăng lữ Chủ nô ủy quyền cho lớp người chuyên đảm nhận việc chăm sóc dạy dỗ em họ từ nghề thầy giáo bắt đầu đời Chữ viết người Ai cập tạo gọi chữ tượng hình, tượng trưng cho loại chữ viết loài người Đây thành tựu lớn Ai Cập cổ đại đóng góp kho tàng văn hóa Cổ Đại Vật liệu viết đá, gỗ, da thông dụng giấy papirút (papyrus), chưa có bút mà dùng sáp công cụ đất sét nung viết giấy cuộn lại Nội dung giảng dạy gồm tri thức thành tựu khoa học như: a Thiên văn học hình thành nhu cầu trị thủy, theo dõi thời tiết, phải đo đạc lại ruộng vườn sau mùa nước sông Nil lên xuống làm cho nhà khoa học Ai Cập sớm phát triển số học, hình học thiên văn học: Chòm Bắc đẩu gồm sao: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ; biết làm năm âm lịch năm có 365 ngày, năm lần nhuận tìm đồng hồ 24 giờ/ngày b Trình độ tốn học cao, mơn hình học đời sớm: họ biết tính diện tích, thể tích khối chóp, biết tính tốn hệ thập phân tìm số Pi (ℼ ) 3,14… c Trình độ y học cao thuật giải phẫu ướp xác Dùng chất liệu đặc biệt mà xác ướp tồn tới đến nghìn năm d Tác phẩm văn học nghệ thuật việc ghi giữ qua văn tự lưu truyền dân gian dạng văn học dân gian đủ thể loại câu truyện "Người thất vọng với linh hồn mình" Tác phẩm phản ánh triết học vơ thần người cổ Ai Cập Đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cổ đại Ai Cập kim tự tháp tác phẩm điêu khắc đá Điển hình tượng Xphanh cao 20m tạc từ khối đá nguyên đầu người sư tử để nói lên uy quyền nhà vua tượng nữ hồng Nêpheetiti – vợ Pharng Iknatơn e Tôn giáo đưa vào nội dung giảng dạy nhà trường để củng cố quyền uy, vương quyền bất diệt nhà vua f Phương pháp giáo dục chủ yếu roi vọt, bắt trẻ em phải học thuộc thầy dạy Trong dân gian Ai Cập cịn lưu truyền tục ngữ cho "lỗ tai trẻ em sau lưng nó, nghe rõ bị địn" Tuy bị địn, trẻ chịu khó học để vào hàng ngũ tầng lớp chủ nô điều hành xã hội + Giáo dục Hy Lạp cổ đại a Giáo dục nhà nước Sparte (Xpáctơ): Để bảo vệ quyền lợi quý tộc chủ nô, người Dorian dùng giáo dục để tạo nên lớp người trung thành có đủ sức để đàn áp người Ilotes dẹp bạo loạn người nô lệ Giáo dục Xpactơ đặc biệt: Trẻ em sinh vịng ngày phải đến bơ lão cơng xã xem có khỏe mạnh khơng, yếu ớt bị bỏ chết để giữ lại đứa trẻ khỏe mạnh, nhằm tạo lớp cơng dân, người lính chiến cường tráng mai sau Những trẻ em thừa nhận người công dân sau đặt tên từ ngày thứ bảy trở Trước bảy tuổi, trẻ em giáo dục gia đình - Từ đến 18 tuổi trẻ em trai tập trung vào trường học gọi trường thể thao Gymnase) Tuy gọi trường thực chất trại lính để rèn rũa lính chiến mai sau từ tuổi ấu thơ Ở đây, trẻ phải luyện tập để chịu đựng gian khổ, ăn đói, mặc rét, sống sống khắc khổ; tập luyện thể thao, quân chủ yếu Trẻ phải phục tùng thầy giáo vô điều kiện, thầy giáo người huy Trong học, trẻ thường xuyên phải thực hành chém giết nô lệ vũ khí, thực hành học học Gymnase cho nô lệ uống rượu say đâm chém nhau, qua để bơi nhọ nhân cách miệt thị người nô lệ Thỉnh thoảng, nhà lãnh đạo Xpactơ có đến thăm trường đặt nhiều câu hỏi nhằm giáo dục ý thức công dân cho trẻ em, chẳng hạn câu như: Thế người công dân tốt? Thế người cơng dân xấu? Ngồi ra, trẻ cịn học tiếng Latinh, học âm nhạc múa hát để ca ngợi chiến công sùng bái tôn giáo Bằng cách rèn luyện vậy, trường thể thao (coi trại lính trẻ đến 18 tuổi) tạo lớp võ sĩ khỏe mạnh, có ý chí chủ nơ có kĩ thuật, chiến thuật tác chiến để đàn áp nô lệ, bảo vệ nhà nước chủ nô Xpactơ Người phụ nữ thuộc giới quý tộc học (chủ yếu tập thể dục quân sự, có hiểu biết cần thiết để trở thành người công dân Xpactơ sinh lớp trẻ em khỏe mạnh; đồng thời chiến tranh xảy ra, đàn ông trận thị đàn bà lại giữ nhà, giữ thành Toàn hệ thống giáo dục dành cho chủ nơ, cịn nơ lệ hồn tồn bị tước bỏ quyền hưởng giáo dục Qua cho thấy rằng, giáo dục rõ ràng mang tính lịch sử giai cấp (khi xã hội phân thành giai cấp) Khi xã hội phân thành giai cấp giáo dục riêng giai cấp thống trị xã hội, giáo dục công cụ để bảo vệ giai cấp thống trị Cịn người nơ lệ hồn toàn bị loại khỏi quyền hưởng giáo dục Tuy hạn chế nhiều mặt giai cấp giáo dục xã hội chiếm hữu nô lệ thể đặc điểm sau: Giáo dục có vị trí to lớn nhằm tái sản xuất sức lao động xã hội Giáo dục nhiệm vụ quan trọng nhà nước toàn xã hội Muốn thành người phải có giáo dục Con người cần giáo dục nhiều mặt Ở đây, để tạo lớp vũ sĩ cần phải phát triển trí tuệ, thể chất, đạo đức kĩ thực hành b Giáo dục Aten với mục đích nhằm tạo người phát triển hài hòa kết hợp mặt đạo đức, hướng thiện, trí tuệ, thẩm mĩ, phẩm chất hùng biện, đủ sức khỏe để xây dựng bảo vệ thành bang Trước tuổi trẻ em giáo dục gia đình, người mẹ coi nhà giáo dục trẻ, trẻ chủ yếu chơi thơng qua chơi để giáo dục tồn diện cho trẻ Từ đến 12 tuổi trẻ vào trường học gọi trường học văn trường học đàn Ở đây, trẻ bắt đầu học chữ, học nghĩa, học số học, hình học, âm nhạc, hội họa, đặc biệt học kĩ thơ Home hai tập "Liát" "Ơđixê" với ý đồ giáo dục lịng tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước, giáo dục chủ nghĩa anh hùng người Hi Lạp chiến tranh chống bọn thực dân Ba Tư Khi trẻ em học có giáo hội (gia sư) theo để theo dõi việc học hành trẻ phụ tá cho thấy lúc trẻ em học tập nhà Thầy dạy trực tiếp cho trị theo hình thức dạy học cá nhân, thầy trò theo lối dạy học thầy đồ nho Việt Nam thời phong kiến Phương pháp roi vọt để đòi hỏi trò phải tiếp nhận lời dạy dỗ thầy giáo Từ 13 tuổi trẻ vào học trường thể thao Ở đây, việc học mơn văn hóa âm nhạc trên, mức độ cao trẻ học mơn thể thao quốc phịng chạy, nhảy, ném đĩa, ném lao, đánh vật, đấu kiếm, bơi lội, săn Đến 18 tuổi, học xong trường thể thao, hầu hết trẻ em nhà lao động phải dừng học tập để trở thành lính chiến, có số thuộc tầng lớp chủ nô tiếp tục theo học trường cao đẳng Vẫn với chương trình trên, song đề cao sâu vào môn triết học quân vũ khí cách tác chiến, tổ chức huy tác chiến nước (hải quân) Học sinh cao đẳng phải tuyên thệ việc tự nguyện tuân theo pháp luật, phục tùng phủ, anh dũng chiến đấu bảo vệ nhà nước Sau năm học phải qua kì thi mơn văn hóa mơn qn sự, trị, luật pháp Với cách giáo dục cho trẻ em trai vậy, đến 20 tuổi hầu hết công dân thuộc tầng lớp chủ nơ có đủ lực để điều hành bảo vệ nhà nước chủ nô Aten Tính đến kỉ IV trước Cơng ngun, hầu hết trẻ em gái Aten chưa đến trường em trai mà chủ yếu nhận giáo dục gia đình để biết cơng việc phụ nữ nấu nướng, khâu vá chăm sóc cái, … Mặc dù cịn hạn chế giáo dục Aten chưa bình đẳng, người lao động, người nô lệ phụ nữ chưa nhà nước Aten dành cho hưởng quyền giáo dục trường học giáo dục Aten đương thời đánh dấu bước phát triển mới, là: nhà nước đánh giá cao vai trò giáo dục, muốn nên người thiết phải giáo dục giáo dục phát triển nhiều mặt người Đây mặt tích cực phản ánh tầm quan trọng giáo dục tồn phát triển xã hội loài người - Một số nhà giáo dục tiêu biểu: a Socrates (Xôcơrát 496 – 399 TCN) Socrates đại biểu đại diện cho trường phái tâm khách quan ơng ln hồi nghi trước giới với chế độ dân chủ chủ nô Aten đương thời nên ơng bị quyền Aten kết tội phản quốc, bắt ông tù Socrates tự sát chết nhà tù Câu nói cửa miệng ông "Điều mà biết hết" Câu nói trí tuệ ơng ln thơi thúc ơng người tìm chân lí để giải mâu thuẫn Trong tranh luận với người, Xôcơrát không tự đến kết luận trước mà để người khác tự tìm cách giải Trong lĩnh vực dạy học, ông người thực đề xuất phương pháp dạy học cách hỏi - đáp hai người mà giúp cho người khác đến chân lí, tự rút chân lí Cứ thế, nhiều câu hỏi khác để đưa người học vào tình có vấn đề, giúp đỡ thầy thơng qua câu hỏi mà làm cho học sinh có tri thức Phương pháp đương thời giá trị, người đời gọi "Phương pháp Socrate" hay "Phương pháp đỡ đẻ Xơcơrát" Đây phương pháp đàm thoại dạy học - Di sản giáo dục ơng khơng có giá trị lịch sử mà cịn có giá trị thời đại Phương pháp dạy học (đàm thoại) Xôcơrát vào lịch sử phương pháp dạy học truyền thống b Platon (Pơlatôn 427 - 348 trước CN) Platon học trị Xơcơrát - người đại diện tiêu biểu cho trường phải tâm khách quan Hi Lạp cổ đại Theo ông giới tồn thượng đế, ý tưởng Platon cho rằng, xã hội hợp lí có hai hạng người: dân tự dân nơ lệ, quyền hành xã hội tập trung tay dân tự Song, để dân tự thành người có quyền hành, địi hỏi phải tiếp nhận giáo dục, có trở thành người có lí trí, Platon đưa hệ thống giáo dục cho dân tự (chủ yếu cho chủ nô) sau: - Trước tuổi trẻ em nhận giáo dục gia đình giáo dục theo phương thức người mẹ, gọi "giáo dục mẫu giáo" - Từ tuổi đến 17 tuổi trẻ học trường ngồi trời với nhiều mơn học như: học đọc, viết, tính tốn, thiên văn, địa lí, thể dục âm nhạc Trẻ em tỏ đần độn, cỏi khơng học tập để lao động với giới công thương Từ 17 đến 20 tuổi trẻ em tiếp tục học văn hóa thể dục, quân sự, triết học Trẻ em không học triết học lính để thành qn nhân Số lại tiếp tục học tập từ 20 đến 30 tuổi với môn học đề cao tốn học, thiên văn, lí luận âm nhạc, luật pháp nói chung học mơn lí luận cao siêu để chuẩn bị lớp quan lại làm việc máy quyền nhà nước chủ nơ theo chế độ dân chủ chủ nô Những trẻ em tỏ thực thơng minh đào tạo tiếp từ 30 đến 35 tuổi việc nghiên cứu sâu triết học để đạt trình độ hiểu biết cao siêu chân, thiện, mĩ Trong số chọn số thật xuất sắc để giữ chức vụ cao cấp nhất, điều hành nhà nước chủ nơ (như bậc vua chúa) sau làm việc 15 năm (từ 35 tuổi đến 50 tuổi) Sau 50 tuổi coi già nghỉ việc quản lí để chuyên việc viết sách nghiên cứu lí luận Rõ ràng, lí luận giáo dục nêu Pơlatơn thể hồn chỉnh hệ thống nội dung giáo dục ơng Ơng đánh giá cao vai trò giáo dục Theo ông, muốn trở thành người (trừ nô lệ) phải giáo dục, qua giáo dục mà luyện sàng lọc để tạo nên lớp người có thứ bậc khác xã hội đường giáo dục Ngay Vua - tầng lớp cao quý bậc xã hội cần phải giáo dục người phải nhận giáo dục nhiều Vua phải người tài giỏi giáo dục để đạt tới đỉnh cao chân, thiện, mĩ Theo ơng giáo dục nhiệm vụ tồn xã hội, gọi "xã hội hóa giáo dục" phải nhà nước đảm nhận Theo Pơlatơn giáo dục người q trình dài, phải tiến hành từ tuổi thơ, giáo dục hệ thống theo địa sau người với vị trí thứ bậc khác sau xã hội Song phải nói tồn lí luận giáo dục nêu Pơlatơn xuất phát từ lợi ích giai cấp chủ nơ nên nói lí luận giáo dục chủ nơ Từ để lại nhiều hạn chế (nhất tính chất bất bình đẳng giáo dục) - hạn chế tất yếu mang tính giai cấp quan điểm Pơlatơn c Aristotle (Arixtốt 384 - 322 trước CN) Aristotle người tài cao, học rộng, gốc người Maxedoni Ơng Philíp (359 - 336 trước CN) vua nước Maxêtôni mời vào cung để dạy học cho hồng tử Sau ơng sang Hi Lạp hoạt động với triết gia tiếng Hi Lạp đương thời Tri thức ông uyên bác óc bách khoa, thủy tổ nhiều ngành khoa học sau toán học, sinh học, văn học, địa lí, thiên văn học, tâm lí học, giáo dục học, logic học Về mặt triết học, Aristotle thừa nhận vật chất tinh thần nguồn gốc giới, ơng xếp vào loại "Nhị nguyên luận" Về điều này, F Ăngghen nói rằng, tiếc thay Aristotle lầm đường để sau chế độ tăng lữ châu Âu tiếp nhận chết, cịn bóp chết sống học thuyết Aristotle Về mặt xã hội Aristotle thừa nhận tồn chế độ chiếm hữu nô lệ cho tồn hai tầng lớp chủ nô nô lệ hợp lẽ tự nhiên Đây mặt hạn chế quan điểm xã hội ơng Vì triết gia nhị ngun luận nên lí luận ơng có nhiều mâu thuẫn Về mặt giáo dục mà xét, Aristotle để lại cho hậu nhiều di sản quý báu: - Trước hết, ông cho người thực thể tự nhiên với cấu thành thành tố: + Xương thịt + Ý chí + Lý trí Muốn giáo dục người phải hướng tới làm đồng thời lúc phát triển thành tố tương ứng với thành tố nội dung giáo dục phù hợp Cụ thể có nội dung giáo dục tương ứng là: + Thể dục + Đức dục + Trí dục Như vậy, lần lịch sử, Arixtốt cho muốn GD người phải xuất phát từ đặc điểm tự nhiên nhu cầu phát triển trẻ Nếu không tuân thủ quy luật tự nhiên dẫn đến áp đặt giáo dục bỏ lỡ thời phát triển trẻ Ba nội dụng giáo dục theo ý muốn khơn khéo người đời mà theo nhu cầu địi hỏi tự nhiên trẻ em (của đối tương giáo dục) muốn thành người phải phát triển nhiều mặt (ít mặt: đức dục, thể dục trí dục) - Thứ hai là, cần phải nói Aristotle người lịch sử cho rằng, trẻ em phát triển qua thời kì, thời kì lứa tuổi có đặc điểm phát triển riêng sinh lí tâm lí nên phải có nội dung, phương pháp hình thức giáo dục thích hợp Theo ơng trẻ em có thời kì phát triển: + Từ - tuổi + Từ - 14 tuổi + Từ 14 đến 21 tuổi Đặc biệt ơng nhấn mạnh đến tuổi 14 (tuổi dậy thì) với biến động lớn lao sinh lí tâm lí để nhà giáo dục phải quan tâm tới thành cơng cơng tác giáo dục, để giúp cho trẻ em vượt qua tuổi khủng hoàng - Thứ ba là, Aristotle đánh giá cao vai trị giáo dục gia đình - gia đình ơng coi mơi trường giáo dục trẻ người mẹ nhà giáo dục trẻ Vì thế, muốn trẻ em nên người không coi thường môi trường giáo dục Tuy vậy, ơng cịn thừa nhận xã hội có hai giai tầng chủ nơ nô lệ, đồng thời cần phải giáo dục tôn giáo nhà trường Phải hạn chế lí luận giáo dục Arixtốt, hạn chế mang tính tất yếu lịch sử (hạn chế lịch sử) Dẫu bao trùm di sản giáo dục Arixtốt mặt tiến trình bày Di sản giáo dục ơng có ý nghĩa lịch sử mà ý nghĩa đến thời đại ngày Tiếng nói ơng tiếng nói tiến thời đại, khơng phải ngẫu nhiên mà người đời gọi ông ông thầy thời cổ đại d Democrite (Đêmôcơrit 460 - 370 trước CN) Khác hẳn với nhà giáo dục tiếng Hi Lạp cổ đại (Xốcơrát, Pơlatôn, Arixtốt), Đêmôcơrit nhà vật kiệt xuất Hi Lạp cổ đại Ông cho chất vũ trụ vật chất Theo ông vật chất gồm phần tử nhỏ gọi nguyên tử Nguyên tử chuyển động, hợp tan từ mà đẻ tượng khác vũ trụ, ông người lịch sử vượt khỏi ý Chúa để phán xét giới Trong lĩnh vực giáo dục mà xét, Đêmôcơrit coi trọng việc giáo dục lao động Ông người lịch sử đưa nguyên tắc: “Kết hợp giáo dục với lao động sống sinh hoạt trẻ em" Phải tiền đề nguyên lí giáo dục xã hội chủ nghĩa mà C Mác nêu lên sau "Giáo dục kết hợp với sản xuất vật chất" (ý nói giáo dục kết hợp với lao động sản xuất) Đêmôcơrit người lịch sử cơng kích mạnh mẽ vào tơn giáo, muốn loại bỏ tôn giáo khỏi giáo dục, khỏi nhà trường Như vậy, tư tưởng vô thần Đêmôcơrit thể rõ nét quan điểm giáo dục ơng Tóm lại, nhà giáo dục lớn Hi Lạp cổ đại đứng quan điểm triết học khác nhau, phản ánh lợi ích giai cấp khác xã hội Hi Lạp cổ đại Đây tiếng nói giai tầng khác thời kì đấu tranh giai cấp gay gắt lịch sử nhân loại phản ánh trình độ phát triển cao lồi người qua văn hóa Hi Lạp cổ đại Điều có ý nghĩa vô to lớn cho nhân loại giai đoạn Chính vậy, C Mác có nói, khơng có chế độ nơ lệ, chưa có đế quốc La Mã, mà khơng có sở vững vàng Hi Lạp đế quốc La Mã khơng có Âu châu đại 1.1.2 Giáo dục xã hội phong kiến - Đặc điểm chung giáo dục phong kiến Trung Hoa Trung Hoa bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông cổ đại quốc gia phong kiến điển hình với chiều dài phát triển lịch sử Trung Hoa có giáo dục phong kiến điển hình với tính chất giai cấp rõ rệt sau: + Các triều đại phong kiến dựng trường học riêng để giáo dục cho tầng lớp quý tộc Thật thế, đời nhà Hán có trường học gọi "Thái học"; đời nhà Đường có trường học gọi "Chuyên khoa"; đời Tống có trường học gọi "Thư viện" Trường học dựng dành riêng cho quý tộc, trai trưởng tầng lớp quý tộc đến trường nhà nước mở Lúc Trung Hoa quan niệm có dịng họ coi quý tộc: họ Phan, Quách, Em, Mã Nói có nghĩa em nhân dân lao động, gái trai dòng họ khơng phải dịng dõi q tộc khơng đến trường học + “Nho giáo" coi nội dung giáo dục chủ yếu nhà trường phong kiến Bởi Nho giáo triết lí Khổng Tử Thông qua Nho giáo để muốn tạo nên trật tự phong kiến lấy đức để trị Thông qua việc học để tầng lớp quý tộc nắm đạo Nho để sống làm theo đạo Nho điều hành nhà nước theo đạo Nho Đó sở tồn xã hội phong kiến Rõ ràng nhà trường phong kiến công cụ để bảo vệ xã hội phong kiến Trừ thời Tần Thủy Hồng khơng lấy đạo Nho làm nội dung giáo dục nhà trường nhà Tần khơng lấy "đức trị" mà lấy "pháp trị" Tần Thủy Hoàng - Vua nhà Tần dùng "Dĩ pháp vị giáo, dĩ lai vi sư" nghĩa lấy pháp luật mà dạy, lấy quan lại làm thầy) để thực tham vọng lịch sử Trung Hoa Tần Thủy Hoàng + Chế độ khoa cử đề cao Tại nhà nước phong kiến Trung Hoa quan tâm lớn đến giáo dục vậy? Bởi mục đích việc học tập tầng lớp quý tộc nhà trường phong kiến Trung Hoa thông thạo sách thánh hiền để đỗ đạt qua kì thi đỗ đạt phong làm quan Có thể nói ngắn gọn mục đích giáo dục nhà trường phong kiến Trung Hoa theo sơ đồ sau: HỌC THI LÀM QUAN Muốn đỗ đạt học sinh phải nói lễ giáo phong kiến; để đỗ đạt thi học sinh phải nắm đạo Nho, có sau đỗ đạt nhà nước bổ nhiệm làm quan điều hành xã hội phong kiến theo trật tự lễ giáo Bằng "bả" làm quan mà tầng lớp sĩ (người học sinh, người có học) xã hội phong kiến suốt đời lận đận chốn trường thi, có người suốt đời học mà khơng với bả vinh hoa hỏng thi Còn đại phận nhân dân lao động đói rách, thất học, khơng biết khơng dám chống đối nhà nước phong kiến Phải dã tâm để tăng lớp quý tộc cai trị xã hội phong kiến Trung Hoa Trên vài nét đặc trưng cho chế độ giáo dục nhà trường phong kiến Trung Hoa Điển hình loại nhà trường giáo dục mang tính giai cấp xã hội phong kiến không Trung Hoa mà hầu khắp nước khác thời kì Trung cổ - Một số nhà giáo dục tiêu biểu phương Đông: a Khổng Tử (551 -479 TCN) Khổng Tử không triết gia lớn mà nhà lý luận thực tiễn giáo dục lớn lao, có ảnh hưởng sâu sắc suốt lịch sử trung đại Trung Hoa nước phương Đông Nhiều tư tưởng tiến ơng cịn có giá trị đến ngày Đạo Nho Khổng Tử để lại tác phẩm có tiêu đề "Luận ngữ" - Đó lời dạy Khổng Tử học trò ông sưu tập lại kinh điển Khổng Tử Sau "Luận ngữ" trở thành sách thống "Tứ thư" sử dụng trường học Trung Hoa suốt thời kì phong kiến - Tư tưởng giáo dục Khổng Tử: Trước hết Khổng Tử đánh giá cao vai trị giáo dục Ơng cho rằng, dân tộc muốn tồn phát triển phải có thành tố, là: + Thứ (dân tộc phải đơng dân) + Phú (dân tộc phải giàu có) + Giáo (dân tộc phải giáo dục) Như vậy, theo ông giáo dục thành tố thiếu người dân, dân tộc Dân tộc ngu dốt mạnh Khổng Tử cho "ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo" (nghĩa viên ngọc không rũa không thành đồ dùng; người không học biết đạo được) Chính vậy, ơng chủ trương "Hữu giáo vô loại" (mọi người giáo dục), song tiếc vào việc cụ thể ông lại loại trừ hai hạng người không giáo dục tiểu nhân người phụ nữ Thật mâu thuẫn với lí luận chung nêu ơng Khổng Tử chia xã hội thành hạng người: (1) Thượng trí, (2) Trung lưu (3) Hạ ngu Muốn thành người có đạo phải qua giáo dục, giáo dục dành cho tầng lớp Thượng trí Trung lưu, cịn Hạ ngu khơng cần giáo dục Đó mâu thuẫn lí luận chung với đối tượng nhận giáo dục hạn chế quan điểm giáo dục ông - Mục đích giáo dục: Mục đích giáo dục theo ơng đào tạo nên người “quân tử”, người nhân nghĩa, trung chính, hiểu đạo người quân tử Quân tử theo ông người cao thượng nhất, người tin vào mệnh trời, phải nói theo sách thánh hiền, phải noi theo bậc xã hội Điều mà có nghĩa người quân tử phải tuân theo mệnh trời, phải nói theo sách thánh hiền, phải noi gương bậc xã hội - nghĩa người quân tử phải nói, làm hành động theo lễ giáo đạo Nho Đó mục đích giáo dục mà nhà trường xã hội phong kiến Trung Hoa phải tạo nên Người quân tử mẫu người phải vươn tới để bảo vệ trật tự xã hội, để xã hội yên ổn, không rối ren, để "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" - Nội dung giáo dục: Người quân tử giáo dục theo chữ "Nhân" "Lễ" đạo Nho (Nho giáo) - Đây giới quan nhân sinh quan Khổng Tử Theo ông thì: Người quân tử phải sống theo chữ "Nhân" - nhân tôn thờ, chữ "Lễ" - giữ kỉ cương trật tự luật gia, phép nước Chẳng hạn, người quân tử phải sống theo thuyết Tam cương (Quân thân, phụ tử, phu phụ) theo thuyết Chính danh (Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử) nghĩa là: Vua vua, tôi; Cha cha, con, phải giữ phận làm tôi, đạo làm vợ, nghĩa anh em tình bè bạn Theo đạo Nho, đạo làm phải trung với vua, trung vua nghĩa phải gắng giúp vua trị nước, có quyền can gián vua thấy vua làm điều khơng đúng, vua khơng nghe có quyền ẩn ngồi nước, song khơng phép chống vua Thật thế, đến nước Tề, Khổng Tử Tề Cảnh Công mời đến hỏi phép trị nước, ông đáp: "Vua làm hết đạo vua, bề hết đạo bề tôi, cha biết đạo cha, biết đạo con" Khổng Tử ln dạy học trị “ý dân ý trời” – Trời thương dân, dân muốn trời theo Trời trông thấy tự dân ta trông thấy, trời nghe thấy tự dân ta nghe thấy Được lòng dân nước, lòng dân nước” Khổng Tử đề xuất “Nhân chính” “Vương đạo” – sách dùng đạo đức nhân nghĩa để cai trị ông coi trọng việc giữ chữ nhân lễ “… Đức hạnh người quân tử (người trị dân) gió, mà đức hạch tiểu nhân (dân) cỏ Gió thổi cỏ tất rạp xuống" Trong "Luận ngữ" Khổng Tử có dạy: "Cái muốn dựng lên dựng cho người, muốn đạt làm cho người đạt" (Kỉ lục lập nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân) (Luận ngữ) 10 1.2.2 Giáo dục tư chủ nghĩa (1789 đến đầu TK XX) - Đặc điểm giáo dục chủ nghĩa tư (từ 1789 đến 1917): Tư tưởng tiến xã hội hướng vào việc đấu tranh với nhà nước tư sản giáo dục tiến cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đề - Giáo dục nhu cầu đáng người lao động, nên xu chung đấu tranh cho giáo dục bình đẳng: nam nữ; giàu nghèo - Đòi nhà nước phải mở đường cho trẻ em học với giáo dục miễn phí, bắt buộc khơng phụ thuộc vào tơn giáo Vai trị thầy giáo đề cao, lí luận sư phạm coi trọng, khoa học sư phạm đưoc thức đặt đòi hỏi phải coi trọng Nội dung giáo dục người nhiều mặt: Đức dục, trí dục, thể dục… Đó phẩm chất lực cần có cho người lao động thời kỳ sản xuất công nghiệp phát triển - Nhân cách trẻ em tôn trọng trở thành vấn đề quan tâm lớn nhà sư phạm Song, thực tiễn, xu hướng tư tưởng giáo dục tiến bước thực nhìn chung trở thành mục tiêu đấu tranh lực lượng tiến xã hội cho giáo dục tiến nước tư chủ nghĩa, với việc đấu tranh để giải phóng cho người lao động xã hội cơng nghiệp phát triển kỉ XIX - Một số nhà giáo dục tiêu biểu: Giáo dục tư chủ nghĩa thời kì phản ánh quan điểm nhà giáo dục tiêu biểu kỉ XIX, là: Pestalozzi (Johann Heinrich Pestalozzi - Pétxtalơdi 1746 - 1827) - người cha trẻ em Đixtecvec (A.F Đixtécvéc (1790 1866) - ông thầy ông thầy Đức Ushinski (Konstantin Dmitrievich Ushinski - Usinxki 1824 - 1870) - ông thầy ông thầy Nga Ở xin nêu ba nhà giáo dục lớn bên trên: * Pestalozzi (1746 - 1827) a) Cuộc đời hoạt động giáo dục Pestalozzi Johann Heinrich Pestalozzi sinh ngày 21 tháng 01 năm 1746 Duyrich - Thụy Sĩ gia đình bác sĩ Ơng mồ cơi cha từ tuổi ơng lớn lên chăm 25 sóc yêu thương mẹ bà quản gia thân thiết Đó nôi ban đầu tạo nên thầy giáo tương lai tràn đầy niềm thương yêu trẻ em, người Vào trung học, tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học lớn tác phẩm J.J Ruxô văn sĩ Pháp nhóm triết gia khai sáng Pháp kỉ XVIII (như "Bách khoa toàn thư", "Khế ước xã hội", "Emin hay vấn đề giáo dục" ) Chủ nghĩa nhân văn sâu sắc giới quan tác phẩm văn học tác động mạnh mẽ đến Pétxtalơdi sở để hình thành ơng nhiều tư tưởng tiến nhiều cách giải vấn đề xã hội sau Đối với ông, lòng nhân sâu sắc giới quan nhóm triết gia khai sáng Pháp kỉ XVIII giúp ơng định hướng hoạt động xã hội có định hướng suốt đời ơng, là: cải tạo xã hội cách cải tạo trẻ em nhà nghèo đường giáo dục trả lại cho trẻ em nhà nghèo (nhất mồ côi) quyền học hành Suốt đời ông dành cho thử nghiệm giáo dục trẻ em nhà nghèo trẻ mồ côi Năm 1769 Pestalozzi bỏ tiền túi để dựng trang trại có tên "Trại mới", nhằm thu hút trẻ em nhà nghèo vào để giáo dục Ở giáo dục thực theo phương thức vừa giáo dục vừa lao động… b) Những luận điểm giáo dục Pestalozzi - Bàn mục đích giáo dục Pestalozzi cho mục đích giáo dục làm phát triển tiềm tự nhiên người, phát triển toàn diện cân đối để tiêu diệt tận gốc rễ nghèo khổ nhân dân Quan điểm xuất phát từ lòng nhân sâu sắc, từ lòng từ thiện ông người lao động trẻ em họ, ơng nói: "Lịng tơi cố gắng đạt tới mục đích cao tiêu diệt tận gốc rễ nghèo khổ nhân dân mà gặp phải" Pestalozzi xuất phát từ đặc điểm cá nhân trẻ em, ông rằng: thầy giáo không đàn áp, đè nén phát triển tự nhiên thiếu niên diễn trường học đương thời Để thực mục tiêu này, theo ơng thầy giáo phải thường xuyên quán triệt nguyên tắc "Giáo dục phải phù hợp với tự nhiên" Anh hưởng lớn quan điểm giáo dục tự nhiên J.J Rousseau mà ông có nhìn đầy đủ tồn diện hơn, ơng nói: "Nếu chờ đợi tự nhiên việc phát triển tiềm người mà thiếu giúp đỡ từ bên ngồi người giải phóng chậm chạp khỏi thuộc tính sinh vật" Như vậy, Pestalozzi muốn người cần phải can thiệp vào phát triển trẻ định hướng vào đời cho trẻ quy luật tự nhiên trẻ Phải Pestalozzi thấy rõ vai trò giáo dục việc giúp đỡ trẻ em vào đời, việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Pestalozzi coi trọng việc giáo dục trẻ từ tuổi thơ việc làm trước hết trao cho người mẹ Người mẹ theo ông khơng người có cơng sinh nở mà có công dạy trẻ thành người - nhà giáo dục trẻ em Giáo dục gia đình quan trọng mà sau giáo dục nhà trường tiếp nối giáo dục gia đình Chẳng ơng nói "Giờ sinh trẻ em bắt đầu nghiệp giáo dục trẻ" Và ông viết sách hướng dẫn bà mẹ nuôi dạy - Giéctoruýt dạy nào) Để đạt mục tiêu giáo dục, theo ông phải xuất phát từ tính tự nhiên trẻ mà cách bú mớm 26 người đời, nghệ thuật bên ngồi Ơng nói tình yêu người trẻ hình thành sở phát triển hành vi tốt đẹp trẻ, xuất phát từ tình yêu người thực (từ yêu bố mẹ, anh, em đến bạn bè người) cách thuyết lí lại "Trí tuệ trẻ phát triển trình hoạt động tư cá nhân, khơng phải lĩnh hội máy móc qua ý nghĩ người khác Sự phát triển thể chất trẻ em qua dạy (tiến trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, phải thường xuyên rèn luyện tự nhiên muốn mà có Việc giáo dục thể chất phải cần cù vào quy luật phát triển trẻ để người lớn, nhà trường, cha mẹ giúp trẻ phát triển quy luật Phải tư tưởng giáo dục tiến Pétxtalơdi Ơng nêu lên tư tưởng lớn muốn đạt mục tiêu giáo dục nghĩa phát triển tồn diện nhân cách trẻ khơng phải áp đặt giáo dục mà phải điều khiển trình phát triển sở quy luật tự nhiên phát triển trẻ em Song, hạn chế lịch sử nên Pestalozzi cho rằng, cần giáo dục theo địa mà thành phần xuất thân trẻ chi phối Chẳng hạn, nông dân học trở thành người làm nơng nghiệp Cịn cơng nhân học để trở thành người thợ, cịn tầng lớn trí thức q tộc học để trở thành người điều hành xã hội Pestalozzi đánh giá cao vai trò giáo dục; giáo dục cần thiết cho người xã hội với mục đích phát triển toàn diện, cân đối người để tạo nên người cơng dân có ích cho xã hội - Về nội dung giáo dục: Để tạo nên mẫu người mà giáo dục (nhà trường xā hội) đem lại, Pestalozzi cho cần tiến hành nội dung giáo dục nhiều mặt sau đây: + Đức dục, ông cho nhiệm vụ trung tâm giáo dục giáo dục đạo đức (đức dục) cho trẻ em dựa sở chung tình yêu với người Theo Pestalozzi việc giáo dục lịng yêu người quan trọng bậc đức dục; việc tuổi thơ Nhà giáo dục phải biết tổ chức, hướng dẫn mối quan hệ xã hội sở tình yêu tồn nhân loại Theo ơng, lịng tự trọng, tính kiềm chế hành động ý chí phẩm chất đạo đức quan trọng Phải giáo dục cho học sinh cách rèn luyện không cách cho trẻ nghe triết lí đạo đức Pestalozzi ln có niềm tin vào thượng đế ơng phê phán gay gắt nhà thờ giới tăng lữ đương thời Trong "Lêôna Giéctoruýt" ông viết: "Hỡi kẻ lừa bịp, từ giới đến nay, mi lạm dụng lòng tin Thượng Đế để khiến người ta phải phục tùng, sùng bái cách ngu xuẩn mi trói buộc người ta thời gian cầu khẩn mi phất cờ sát nhân phất cờ tình u" Ơng phê phán giáo hội tăng lữ ông lại thừa nhận cho phép tơn giáo có chỗ đứng nhà trường giáo lí nội dung việc giáo dục đạo đức Ơng cho người có niềm tin vào Thượng Đế họ yêu mến người, ơng viết: "Thượng đế có nơi mà người có lịng u thương lẫn nhau" Giáo dục tơn giáo giáo dục tình u chung chung hạn chế lí luận giáo dục đạo đức Pestalozzi 27 + Trí dục, Pestalozzi xây dựng lí luận dạy hoc xuất phát từ quan niệm nhận thức cho rằng: trình nhận thức bất đầu từ tri giác cảm tính, ông cho trình dạy học phải dựa vào quan sát, vào kinh nghiệm để đến khái qt hóa rút kết luận Ơng đánh giá cao vai trò cảm giác, tri giác q trình nhận thức Ơng nói: "Từ biểu tượng lộn xộn đến xác định, từ xác định đến rõ ràng, từ rõ đến tuyệt đối rõ nét chân lí" Theo ơng, dạy học trước hết phải giúp cho trẻ em tích lũy vốn tri thức dựa sở kinh nghiệm cảm tính Sau đó, phát triển lực trí tuệ ơng nói: "Phát triển lực trí tuệ khơng phải làm giàu trí óc biểu tượng" Như vậy, theo Pestalozzi nhiệm vụ dạy học vừa trau dồi tri thức cho trẻ em, vừa làm phát triển trí tuệ cho trẻ Đây hai nhiệm vụ dạy học ơng Ơng tiến hành hệ thống luyện tập nhằm phát triển lực trí tuệ khả tiềm tàng cá nhân Ơng cịn cho rằng, vật bao gồm yêu tố là: - Số mục - Hình dáng - Danh hiệu Vì vậy, trình dạy học phải làm cho học sinh nắm yếu tố Để nắm hình dáng phải cho trẻ đo đạc, quan sát; nắm số mục cách tính toán nắm danh hiệu cách phát triển ngôn ngữ Như theo ông, việc giảng dạy cho trẻ em tiểu học trước hết phải dạy kĩ đạc, tính tốn, quan sát phát triển ngôn ngữ Với quan điểm này, Pestalozzi thay đổi nội dung dạy học trường tiểu học đương thời cách đưa vào chương trình mơn học sau đây: đọc, viết, số học, hình học, đo đạc, vẽ, hát, thể dục, địa lí, lịch sử, khoa học thường thức Rõ ràng qua nội dung dạy học đây, ông muốn thực ý định làm cho trí tuệ trẻ mở rộng, nhằm phát triển khả lực tiềm tàng trẻ Pestalozzi coi trọng nguyên tắc dạy học, nguyên tắc vô quan dạy học "Dạy hoc trực quan" Ngoài nguyên tắc trực quan, ơng cịn coi trọng ngun tắc "Hệ thống hóa tri thức" Ơng cho rằng, khơng dạy cho trẻ em mà trước trẻ chưa đuợc chuẩn bị tri thức để tiếp thu vấn đề sau Một nhiệm vụ quan trọng qua việc dạy học mà rèn luyện kĩ tư phát triển kĩ thực hành cho trẻ Pestalozzi yêu cầu thầy giáo phải giúp trẻ rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Ông cho rằng, khả thực điều mà trái tim khối óc địi hỏi phần lớn tùy thuộc vào kĩ hành động người Những kĩ hình thành nhờ hệ thống luyện tập theo mức độ khó tăng dần Để thực nhiệm vụ trí dục trên, Pestalozzi cho thiếu thầy giáo Theo ông, thầy giáo khơng người có học vấn, có giáo dục mà phải biết làm việc giáo dục người khác Muốn vậy, thầy giáo phải hết lòng thương yêu trẻ em, coi cha mẹ trẻ em, phải thừa nhận toàn phát triển trẻ tùy thuộc vào ông thầy (cái gọi thầy giáo người định chất lượng giáo dục trẻ em chủ thể nhận thức - quan điểm nay) Thầy giáo thành công công tác giáo dục biết tiến hành công tác giáo dục dựa đặc điểm phát triển tâm, sinh lí trẻ Vì thế, tri thức người việc giáo dục trẻ điều thiếu thầy giáo 28 + Thể dục, ông coi giáo dục thể chất (thể dục) trung tâm hệ thống giáo dục ơng Mục đích thể dục làm phát triển củng cố thể lực trẻ em Cơ sở khoa học nội dung giáo dục dựa vào khuynh hướng vận động trẻ chơi đùa, chạy nhảy, hiếu động v.v vốn động tự nhiên trẻ Vì vậy, phải tiến hành hoạt động thể dục điều kiện giúp trẻ hoạt động hợp với tự nhiên thơng qua mà hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Ông cho qua thể dục để người lớn tác động đến phát triển trẻ em Ông khuyên rằng, người mẹ nuôi phài thường xuyên quan tâm đến việc phát triển thể chất cho trẻ Việc giáo dục thể chất cho trẻ em phải tiến hành cách thực hoạt động đơn giản mà trẻ em thực đời sống hàng ngày, lúc trẻ vận động, lại, ăn uống sinh hoạt Theo Pestalozzi việc rèn luyện thân thể cho trẻ em tiến hành thường xuyên làm phát triển thể chất cho trẻ mà phát triển nhân cách bước quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào sống lao động, hình thành kĩ lao động cần thiết sau Ông đánh giá cao ý nghĩa tập quân sự, trò chơi, học tác chiến quân việc giáo dục thể chất cho trẻ em Theo ông, thể dục không tách rời đức dục trí dục Do ảnh hưởng quan điểm Pestalozzi nên trường học đương thời Thụy Sĩ trường Đại học coi trọng việc rèn luyện quân phối hợp với hoạt động thể dục, thể thao chuyến hành quân du lịch, tham quan + Giáo dục lao động, với đức dục, trí dục thể dục, lao động giáo dục lao động phận trở thành thiếu lí luận giáo dục Pestalozzi Ý kết hợp giáo dục với lao động sản xuất luận điểm quan trọng (cốt lõi) lí luận giáo dục thực tiễn giáo dục ơng Pétxtalơdi đánh giá cao vai trị lao động việc hình thành nhân cách trẻ em Ông muốn qua lao động để " sưởi ấm trái tim phát triển khối óc trẻ em" Trong tác phẩm "Lêôna Giéctoruýt", Pestalozzi nêu lên hình mẫu phương pháp giáo dục trẻ em Giéctoruýt cách cho dệt vải, đồng thời mẹ dạy đọc, tính tốn, ngâm thơ giảng lịch sử Thụy Sĩ cho nghe Trong trường học làng Bonna, dân nghèo đến trường vừa học vừa làm (dệt vải nghề đó); sản phẩm trẻ em làm đem nhà giúp đỡ gia đình Trường học có mảnh vườn để tập cho trẻ em trồng trọt chăn nuôi Học sinh tham quan trang trại, xưởng thủ công để hoc tập nông dân thợ thuyền Qua thực tiễn lên tư tưởng giáo dục to lớn ông "kết hợp giáo dục với lao động" Song, thực tế chưa quán triệt đầy đủ tinh thần tư tưởng giáo dục mà song song hai trình lao động giáo dục c) Kết luận: Với lòng nhân sâu sắc, với ý đồ cải tạo xã hội đường giáo dục, đặc biệt thiện sống cho người lao động, Pestalozzi hi sinh tận tụy suốt đời cho thử nghiệm giáo dục làm phong phú thêm lí luận giáo dục nhân loại (nhất gia nhập vào xu hướng tiến giáo dục kỉ XIX) Đề cao vai trò giáo dục người xã hội loài người; giáo dục phát triển người nhiều mặt; kết hợp giáo dục với lao động sản xuất nhà trường công hiến to lớn Pestalozzi cho kho tàng giáo dục giới Mặc 29 dù nhiều hạn chế quan điểm giáo dục ông lịch sử để lại, Pestalozzi tồn lịch sử gương sáng lòng nhân ái, tình thương yêu người trẻ em nghèo khổ mồ côi, tận tụy hi sinh cho thử nghiệm cải tạo xã hội đường giáo dục cho trẻ em nhà nghèo Vì thế, ơng ngơi sáng lịch sử giáo dục giới kỉ XIX có ảnh hưởng to lớn đương thời Chẳng thế, người đời gọi ông "Người cha trẻ em" nhân loại nhớ ông cảm phục lớn lao: "Trong túp lều rách đáng thương, tỏa ánh sáng mặt trời nhân loại cao cả" 1.3 Giáo dục nhà trường thời kỳ hậu công nghiệp, kỷ nguyên thông tin - xã hội tri thức 1.3.1 Quan điểm giáo dục Robert Owen (1771-1858) – số nhà XHCN không tưởng đầu TK XIX Owen xuất thân từ tầng lớp giàu có Anh Năm 1800 ơng chủ xưởng dệt đại New Lanark (Anh) Công xưởng có tới 2500 cơng nhân, trang bị hồn tồn máy móc Đây xí nghiệp tư đại đương thời có sức sản xuất phát triển, đời sống người công nhân thấp kém: lao động tới 13 - 14 giờ/ngày; đồng lương thấp không đủ sống; phụ nữ trẻ em (dưới 10 tuổi) bị thu hút nhiều vào sản xuất cơng nghiệp; tình trạng thất học trẻ em phổ biến; tệ nạn xã hội ngày nhiều Trước tình cảnh giai cấp cơng nhân vậy, Owen bất bình với xã hội đương thời có ý thức cải thiện sống cho họ cải tổ tồn diện cơng xưởng ông sau: Hạ làm từ 13 - 14 giờ/ngày xuống 10h30/1ngày; Tăng lương, cải thiện điểu kiện làm việc cho công nhân Cấm trẻ em 10 tuổi vào làm thuê công xưởng Tổ chức hệ thống giáo dục hồn chỉnh cơng xưởng cho em công nhân người lao động gồm trường ấu nhi cho trẻ em từ - tuổi, gồm: + Nhà trẻ; + Lớp mẫu giáo; + Trường tiểu học cho trẻ em từ đến 10 tuổi Trường học ban đêm cho người công nhân dang trực tiếp lao động công xưởng (từ 10 tuổi trở lên) Tổ chức phương tiện để sinh hoạt văn hóa cho người lao động như: Thư viện, câu lạc v.v Có thể nói người lịch sử xây dựng hệ thống giáo dục hồn chỉnh cơng xưởng cho người lao động từ tuổi ấu thơ đến người lớn Cuộc cải tổ công xưởng ông thành công Khắp nước Anh ca ngợi ông nhà từ thiện giàu lịng nhân ái, khơng nghĩ đến lợi nhuận 2800 cơng nhân sống bên ơng trật tự tồn tâm tồn ý lao động gắn bó với xưởng, với chủ Sau thành cơng này, ơng nêu lên thành lí thuyết chủ nghĩa cộng sản, là: Cơng hữu hóa tư liệu sản xuất - Mọi người bình đẳng quyền lợi (học tập, lao động, ngơn luận, quản lí xã hội ), bình đẳng nghĩa vụ lao động cho xã hội với nguyên tắc: "Làm tùy sức, hướng theo lao động" 30 Trong cải tổ công xưởng, ông coi trọng việc cải tổ giáo dục để đem học vấn đến với người lao động tư tưởng lớn sau đây: + Đánh giá cao vai trò giáo dục (giáo dục cần thiết bình đẳng cho người); giáo dục suốt đời từ trẻ em đến người lớn + Lần lịch sử, ông tách nhà trường khỏi tôn giáo + Nêu lên tư tưởng giáo dục tiến "kết hợp giáo dục với lao động sản xuất"; giáo dục gắn liền với sản xuất đại (cơng nghiệp khí, điện lực, hóa chất ) Tóm lại, giáo dục chủ nghĩa xã hội không tưởng (tiêu biểu Owen) phản ánh tư tưởng tiến thời đại, tham gia vào đấu tranh tiến xã hội nhằm giải phóng người lao động (cơng nhân) thời kì chủ nghĩa tư phát triển Do hạn chế lịch sử nên tư tưởng dừng tư tưởng tiến bộ, song nguồn lí luận chủ nghĩa xã hội khoa học sau C.Mác F.Ăngghen đề xướng Trong lĩnh vực giáo dục, nhiều tư tưởng giáo dục Owen nêu áp dụng chế độ giáo dục công xưởng đến giữ nguyên giá trị lí luận thực tiễn Vì chủ nghĩa xã hội không tưởng Owen nguồn di sản giáo dục quý báu kho tàng giáo dục nhân loại 1.3.2 Giáo dục thời kì đế quốc chủ nghĩa Tây Âu (Cuối XIX XX) - Một số hình thức giáo dục tư thời kì đế quốc chủ nghĩa Âu – Mĩ: Thời kì đa dạng với nhiều tên gọi khác chung mục đích là: Chuẩn bị cho trẻ em giai cấp tư sản có đủ lực để quản lí nhà nước quản lí kinh tế - sản xuất đại - Do địi hỏi sản" xuất cơng nghiệp phát triển buộc giáo dục tư sản lúc phải chuẩn bị cho người lao động vốn tri thức kĩ tối thiểu để trở thành người lao động làm thuê nhằm đem lại lợi nhuận cao cho chủ Sau vài hình thức tiêu biểu giáo dục tư sản thời kì đế quốc chủ nghĩa Âu - Mĩ a) Nhà trường Đây loại trường đời vào cuối kỉ XIX, xuất Anh vào năm l889 bác sĩ Rétdi (Reddie) đề xướng, áp dụng lần đầu Abbotshome, sau phát triển sang nước khác châu Âu (Pháp, Mĩ, Bỉ, Thụy Sĩ ) trở thành phong trào rộng rãi gọi "Hội liên hiệp quốc tế nhà trường Mĩ" Trụ sở Hội Gionevo nhằm thống quản lí đạo hoat động nhà trường Hội thống đưa tới 30 đặc điểm nhà trường với số đặc điểm sau: - Nhà trường xây dựng nông thôn, nơi đẹp để thoảng mát để trẻ em sống gần tự nhiên - Nhà trường nội trú, trẻ em sống thành nhóm từ 10 - 15 em trông nom mặt vật chất tinh thần ông giáo vợ ông giáo người phụ nữ giúp việc để tạo nên khơng khí gia đình ấm cúng - Nam nữ học chung - Tổ chức cho trẻ em lao động lh30/1 ngày với mục đích thực dụng 31 - Coi trọng hoạt động thể dục thể thao Trong tập, trẻ em phải cởi trần truồng cởi trần Cần cho trẻ bơi lội, chạy nhảy, xe đạp, bộ, cắm trại - Việc truyền thụ tri thức thơng qua thực hành, thí nghiệm Coi trọng việc giám sát trẻ em Bao lí luận sau thực tiễn - Việc giảng dạy cần dựa vào hoạt động cá nhân hứng thú trẻ (dùng phương pháp tích cực tự để trẻ tiếp nhận tri thức) Số môn học không nhiều, ngày trẻ em học môn Giảng dạy ngoại ngữ theo phương pháp trực tiếp - Dân chủ hóa nhà trường cách xây dựng trường chế độ cộng hòa quân chủ lập hiến (cho hoc sinh tham gia quản lí nhà trường bầu người lành đạo có trách nhiệm định) Trường học cá nhân tổ chức xã hội dựng Học phí cao so với loại trường học khác v.v Như vậy, xét bình diện từ tổ chức đến nội dung phương pháp đầu tư cho giáo dục nhà trường ưu việt trường khác với mục đích chất lượng giáo dục phải cao để chuẩn bị lớp người kế tục nghiệp quản lí nhà nước tư chủ nghĩa Học phí cao nên dù khơng hạn chế em nhân dân lao động khơng thể có đủ điều kiện để vào học - Rõ ràng "Nhà trường mới" trường học dành riêng cho tầng lớp xã hội tư b) "Nền giáo dục công dân" "Nhà trường lao động" Đây xu giáo dục, đầu xuất Đức, sau phát triển sang nước Âu - Mĩ vào cuối ki XIX đặc biệt đầu ki XX Người đề xướng loại hình giáo dục Kerschensteiner giáo sư Đức Muyních (1854 - 1932) Theo ơng nhà trường phải cơng cụ để thưc nhiệm vụ trị, nhà trường phải hồn tồn phục vụ cho đế quốc Đức Ơng cho việc loại người lao động khỏi giáo dục sai lầm, việc rút ngắn thời gian học tập cho em lao động trường học điều sai lầm Từ đo ông đề xuất việc "cải cách" nhà trường đương thời thành "nhà trường lao động" thực "Nền giáo dục công dân" Ở trẻ em, người học tập, có điều học theo mục đích thực dụng: cần học Ví dụ, trẻ em phải học đọc, học viết, có sư hiểu biết tối thiểu giới xung quanh (tự nhiên xã hội) Để trở thành người lao động phải gắn liền lí luận với thực tiễn, trường học phải có sở để nghiên cứu thực hành (vườn trường, xưởng trường, khu nấu nướng gia chánh ) Ơng cho "Trường lao động" khơng cần dạy trẻ em nhiều kiến thức phổ thơng theo ông, "Trường lao động" cần trang bị cho trẻ em lượng tri thức tối thiểu mang lại cho chúng lượng tối đa kĩ năng, tăng cường tri thức nghề nghiệp tuổi học trò với mục đích tạo nên lớp người lao động lành nghề sau mà tốn kinh phí đào tạo Bằng cách GD nhà trường bổ túc cho người lao động "nền giáo dục công dân" thực gọi "Nhà trường lao động", ông muốn tạo lớp người lao động làm thuê với chất lượng GD cao "cho công nghiệp phát triển Đức kỉ XX" Ông tuyên bố công khai rằng, GD ông nhằm chống lại 32 chun vơ sản" Lí luận GD ông có lợi cho công nghiệp phát triển Đức đương thời nên phát triển mạnh Đức cuối thể kỉ XIX, đầu kỉ XX Tóm lại, "nền giáo dục công dân" "Nhà trường lao động" Kerschensteiner hình thức biến tướng với tên gọi giáo dục tư sản thời kì đế quốc chủ nghĩa nhằm thực mục đích giáo dục chống chủ nghĩa cộng sản chuẩn bị lớp người lao động làm thuê cho chế độ tư chủ nghĩa c) Nền giáo dục thực nghiệm Trước thành tựu to lớn đạt khoa học công nghệ kỉ XIX, nhiều nhà giáo dục phương Tây tôn sùng phương pháp khoa học tự nhiên đến cho tổ chức thực nghiệm giáo dục phịng thí nghiệm để định hướng cho giáo dục xã hội Một xu giáo dục xuất hoàn cảnh gọi "Nền giáo dục thực nghiệm" Nhiệm vụ đặt cho giáo dục nghiên cứu trẻ em phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm sau đưa lí thuyết giáo dục áp dụng vào thực tiễn Các nhà giáo dục thực nghiệm cho rằng, phương pháp nghiên cứu họ khoa học, khách quan, phi trị, siêu giai cấp Mátycdra đặc thù phổ biến nhà giáo duc thực nghiệm thường dùng "test" - trắc nghiệm Nhà giáo dục thực nghiệm tiếng cuối thể kỉ XIX, người khởi thảo cho phương pháp giáo dục nhà giáo dục Pháp Binê (Alfred Binet 1857 - 1911) Dùng phương pháp trắc nghiệm (test) vịng thời gian thơng qua việc trò chuyện, quan sát cho trẻ làm số thao tác chân tay trí tuệ mà nhà nghiên cứu suy đốn thiên tính, trình độ phát triển lĩnh vực trẻ em Trong trắc nghiệm, người ta không cấn để ý đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể nghiệm thể (học sinh), điều kiện thực nghiệm, hoàn cảnh sống, xuất xứ trẻ mà càn vào biểu điểm chung áp dụng cho trẻ em làm trắc nghiệm mà kết thu để dự đốn trình độ phát triển thiên tính, chí vận mệnh trẻ em sau Kết qua trắc nghiệm thấy phần lớn nhà giàu học giỏi, có xu hướng lao động trí óc, cịn ngược lại nhà "nghèo học kém, có khuynh hướng lao động chân tay Các học giả tư sản lấy kết trắc nghiệm để phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản thời kì đế quốc chủ nghĩa, để biện hộ cho hàng loạt vấn đề đặt xã hội Vì khơng lâu "Nền giáo dục thực nghiệm" Binê lan nhanh chóng sang nước Âu chí cịn ảnh hưởng đến giáo dục Xô Viết đầu kỉ XX gọi "Thuyết nhi đồng học" (Pedalogie) Bằng phương pháp "test" khách quan khoa học, nhà Nhi đồng học cho đạo đức, nhân cách trẻ em mang tính di truyền Vì thế, nhà giàu có tâm hồn lành mạnh, trí tuệ phát triển mở mang, tiếp tục giữ vị trí làm thầy thiên hạ cha ơng họ Cịn em người lao động vĩnh viễn kẻ ốm yếu, cịi cọc trí tuệ, nên sinh với thân phận nguời lao động chân tay Sự thực hiển nhiên là, không phủ nhận mặt tích cực khách quan phương pháp "trắc nghiệm" song dừng "test" đơn lẻ biệt lập với phương pháp khác thi lại cực đoan sai lầm 33 Dù cho khách quan đến đâu, đại đến đâu mặt tích cực phương pháp "test" mà sử dụng đơn độc đến kết luận thiếu khách quan Tính hạn chế phương pháp dẫn đến hiểu biết người thiếu đầy đủ dẫn đến kết luận thiếu khách quan, nhằm phục vụ cho ý đồ chủ quan người Vì cắt nghĩa phương pháp sử dụng rộng rãi thời trở thành mốt nghiên cứu trẻ em Âu - Mĩ Ngày khoa học giáo dục đại tiếp tục sử dụng "test" phương pháp khách quan để nghiên cứu trẻ em song khơng coi phương pháp mà sử dụng phối hợp với phương pháp khác chỉnh thể nghiên cứu trẻ em d) Nền giáo dục thực dụng (Pragmatisme) Những năm 90 kỉ XIX Mĩ xuất trào lưu triết học tư sản đại, sau lan truyền mạnh sang nước khác Âu - Mĩ Triết học gọi "Triết học thực dụng" Luận điểm triết học thực dụng phủ nhận chân lí khách quan triết học Mác Các nhà thực dụng chủ nghĩa cho khơng có chân lí khách quan, đem lại lợi ích hay tai hại cho tơn tại, chân lí Thực chất cổ vũ cho chủ nghĩa cá nhân người chạy theo lợi ích riêng mình, khơng xem xét, phê phán Người có ảnh hưởng lớn đến triết học thực dụng Âu - Mĩ, không triết gia lí thuyết mà cịn triết gia thực lĩnh vực giáo dục dó John Dewey Người giới phương Tây ca ngợi "Khơng có triết gia mà Mĩ người ta ca tụng để cao Dewey" John Dewey (1859 - 1952), ông triết gia tiếng chủ nghĩa thực dụng Mĩ - nhà xã hội học, giáo dục học Mĩ có nhiều ảnh hưởng đương thời Ơng giáo sư Trường đại học Cơlơmbia (New York) tuyên truyền triết học lĩnh vực giáo dục chủ nghĩa thực dụng Có thể tóm tát luận diểm giáo dục J.Dewey sau: - Giáo dục trí tuệ coi đắn xã hội có thiểu số người hưởng thụ Đó người có lực, có xu hướng hoạt động trí tuệ - Con nhà lao động có khuynh hướng, xu hoạt động thực tiễn nên hệ thống áp dụng cho đồng đảo trường phổ thông phải phát triển tiềm hoạt động thực tiễn - Xu hướng tiềm người cơng nhân "làm việc đấy" nên giáo dục có nhiêm vụ phải dạy cho họ biết "Làm nào" để họ trở thành người thợ lành nghề mà không cần phải biết "Tại phải làm thế" - Đối với em nhân dân lao động khơng cần phải có vốn tri thức sâu, rộng hệ thống, mà cần học nấy, học để làm không cần biết phải làm - Nhiệm vụ nhà trường theo ông phải cách dạy học giáo dục để làm giảm bớt mâu thuẫn giai cấp cách trực tiếp 34 Ông cho lực bẩm sinh đặc điểm riêng nhân cách có ý nghĩa tuyệt đối đến việc đào tạo cá nhân lựa chọn nghề nghiệp họ Theo J Dewey giáo dục phải dựa vào di truyền, phải xuất phát từ hứng thú kinh nghiệm thực tế trẻ em Giáo dục phát triển kinh nghiệm vốn có trẻ em Như J Dewey tuyệt đối hóa tác dụng "Nhân tố sinh học" việc hình thành cá nhân phủ nhận nhân tố khác, nhân tố giáo dục - J Dewey đưa lí lẽ rằng, giáo dục tiến làm cho trẻ em hiểu biết lí luận chừng hay chừng Ông đề hiệu "Giáo dục việc làm" phương thức thực nhà trường tiến bộ, điều có nghĩa thay cho việc tiếp thu tri thức nhân loại việc nắm vững thói quen thực tiễn Theo ơng, cần phải cho trẻ lao động với hình thức đa dạng sống tiến hành nơi vườn trường, xưởng trường, nhà bếp, ngồi cơng xưởng trang bị công cụ lao động với phương tiện đại Tóm lại, lí luận giáo dục thực dụng J Dewey nhằm phục vụ tích cực cho sách bóc lột chủ nghĩa đế quốc dung hòa mẫu gay gắt chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa xã hội, đế quốc với thuộc địa, cách mạng với phản cách mạng 1.3.3 Giáo dục giới kỷ XX đến a) Tư tuởng giáo dục C Marx (1818- 1883) F Engels (1820-1895) Khoa học giáo dục XHCN soi sáng chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Marx Engels sáng lập Đóng góp lớn lao Marx mặt giáo dục phát chất xã hội người, qui luật phát triển nhân cách người đời sống xã hội "Trong tính thực chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội" Đồng thời Marx cịn vạch quy luật q trình nhận thức giới khách quan người tạo hồn thiện đánh giá vị trí người tiến trình phát triển tự nhiên xã hội Marx đề lý thuyết hoạt động làm sở khoa học cho việc phân tích xây dựng cấu trúc hệ thống giáo dục Theo Marx hoạt động có mục đích, phương tiện kết Do q trình giáo dục phải có thành phần: mục đích, phương tiện kết Mục đích giáo dục qui định yêu cầu khách quan phát triển xã hội phát triển cá nhân, biểu yêu cầu phẩm chất nặng lực cần xây dựng cho người chủ thể giáo dục đối tượng nhận thức mục đích hoạt động họ Về mục tiêu giáo dục, Marx Engels ủng hộ triệt để tư tưởng phát triển tồn diện nhân cách, chứng minh tính tất yếu nêu lên đường thực thực tiễn Con người phát triển toàn diện theo Marx Engels, người phát triển đầy đủ tối đa lực sẵn có tất mặt trí tuệ thể chất, tình cảm, nhận thức, lực, óc thẩm mỹ có khả cảm thụ tất tượng tự nhiên, xã hội xảy xung quanh Đồng thời, sáng tạo theo khả Từ Marx Engels vạch nguyên tắc để đào tạo, giáo dục người kết hợp hài hòa GD đạo đức, thể chất, trí tuệ giáo dục 35 lao động Đó việc kết hợp lao động sản xuất thực giáo dục kĩ thuật tổng hợp việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lao động thực tiễn hoạt động xã hội Quan điểm biện chứng mục đích giáo dục thành tố cấu trúc trình giáo dục có liên quan chặt chẽ qui định lẫn Mối liên hệ tác động lẫn thành tố trình giáo dục làm cho q trình vận hành Nếu thiếu thành tố, thành tố lại khó hoạt động, ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng hiệu trình giáo dục Trong thành tố đó, mục đích giáo dục có vị trí quan trọng Mục đích giáo dục qui định tính chất nội dung thành tố khác Tuy nhiên, mối quan hệ mục đích giáo dục với thành tố khác trình giáo dục mối quan hệ hai chiều Khi xác định mục đích giáo dục cần phải tính đến tình trạng thành tố như: nội dung, phương pháp, phương tiện… Nội dung giáo dục đối tượng hoạt động có tổ chức sư phạm thầy đối tượng hoạt động chiếm lĩnh trị Đó mục đích giáo dục đối tượng hóa hoạt động sư phạm Nội dung giáo dục có tác động trực tiếp đến phát triển nhân cách người học, liên quan trực tiếp đến việc thực mục đích giáo dục hình thành kết giáo dục Mối liên hệ mục đích- nội dung-kết q trình giáo dục thực thơng qua mối liên hệ nội dung giáo dục phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Phương pháp giáo dục đường, phương thức thực mục đích giáo dục, cách thức vận động nội dung giáo dục cho phù hợp với qui luật phát triển tâm sinh lý người học: nhằm làm cho người học chiếm lĩnh nội dung giáo dục cách vững chắc, sâu sắc nhanh chóng Như vậy, phương pháp giáo dục chịu qui định mục đích giáo dục cách trực tiếp gián tiếp thông qua nội dung Đồng thời việc chuyển tải nội dung giáo dục đến người học mục đích giáo dục đạt đến mức độ tuỳ thuộc vào việc lựa chọn phương pháp Khi lựa chọn phương pháp giáo dục ngồi việc nắm vững mục đích, nhiệm vụ nội dung giáo dục phải hiểu rõ đặc điểm người học, lực giáo viên, điều kiện giáo dục Khi tiến hành hoạt động giáo dục không nên sử dụng phương pháp mà cần phối hợp nhiều phương pháp với nhau, có phương pháp chủ đạo phương phúp khác hỗ trợ Vấn đề phối hợp phải phân tích nội dung giáo dục phương pháp thường giải nhiệm vụ, nội dung Tóm lại, quan điểm triết học vất biện chứng lý thuyết hoạt động Marx Engels khẳng định trình giáo dục bao gồm yếu tố hợp thành có quan hệ biện chứng với mục đích, nội dung, phương tiện (phương pháp, hình thức tổ chức) kết Chính kết hợp thành tố tạo nên vận hành trình giáo dục b) Tư tưởng giáo dục V.I Lênin (1870 - 1924) Trong đời hoạt động cách mạng kiên cường mình, V.I Lênin phát triển toàn diện chủ nghĩa Mác phương diện bao gồm triết học Mác Xit, kinh tế học Mác xít chủ nghĩa xã hội khoa học Những tư tưởng quan điểm Người 36 kim nam hành dộng Đảng cộng sản nhà hoạt động xã hội lĩnh vực văn hoá - giáo dục Khi nghiên cứu tử tưởng giáo dục Lênin, khai thác hàng loạt tác phẩm lớn, tập trung cơng trình ơng sau Cách mạng tháng Mười lẽ ông lãnh đạo cách mạng vô sản lần thành công lịch sử lãnh tụ thiên tài đạo toàn diện xây dựng nhà nước vô sản giới Trong q trình đạo thành lập nhà nước Xơ Viết, Lênin coi tư tưởng, văn hoá giáo dục phận toàn đấu tranh nhằm xây dựng xā hội Văn hoá - giáo dục có quan hệ khăng khít với trị, quân sự, kinh tế, xã hội Vì vậy, dù hoàn cảnh nào, Người quan tâm tới giáo dục nhạy bén việc xây dựng lý luận đạo thực xây dựng nhà trường Xô Viết Lênin người quan tâm thường xuyên tới nhà trường Xơ Viết phận chủ yếu góp phần đào tạo giáo dục người XHCN Người nhấn mạnh: Nhà trừờng có nhiệm vụ vũ trang cho niên tri thức thực khoa học tự nhiên xã hội, rèn luyện cho họ giới quan vật, hình thành họ quan điểm niềm tin cộng sản chủ nghĩa, phẩm chất đạo đức cao giai cấp công nhân Nhà trường Xô Viết từ sau cách mạng tháng mười bước thực thị Lênin: "xóa bỏ phân cơng lao động người với nhau, người ta giáo dục, huấn luyện đào tạo người phát triển mặt, chuẩn bị mặt biết làm việc Đó đích chủ nghĩa cộng sản tới, phải tới đạt tới, đạt tới sau bao năm lâu dài nữa" Quan điểm Lênin phát triển tư tưởng Mác người phát triển toàn diện Nếu Mác đề cập sâu sắc tới tính tất yếu người phát triển tồn diện xã hội tương lai, phác thảo yêu cầu, phẩm chất, lực chủ yếu người tương lai, V.I Lênin trình đào tạo người lý tưởng đào tạo, Lênin nêu mẫu người toàn diện cho thời kỳ xuất phát từ yêu cầu thực tế công xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm Lênin, người toàn diện từ trời rơi xuống mà sản phẩm tồn q trình tác đơng xã hội, giáo dục nhà trường, gia đình đoàn thể tự rèn luyện hệ trẻ Để đào tạo người phát triển toàn diện, theo quan diểm Mác, cần quan tâm đặc biệt tới giáo dục, trí tuệ, giáo dục thể chất, thẩm mĩ, tổ chức giáo dục lao động giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ yếu tố chủ yếu nhằm nâng cao xuất lao động xã hội, Lênin nói: "Học nữa, học mãi" Nhưng theo quan điểm Lênin lại coi giáo dục đạo đức cộng sản nội dung quan trọng nhà trường Xô Viết Tất nhiên, Lênin không coi nhẹ mặt giáo dục khác trí tuệ, thể dục, lao động, mĩ dục… c) Tư tưởng giáo dục A.S Makarenko (Anton Semionnovic Makarenko 1888-1939) Ông nhà giáo dục Xơ viết nói tiếng, người Ucraina, suốt đời theo đuổi mục đích lớn "con người có chun mơn, chuyên môn độc nhất, trở nên cao 37 q, trở nên người chân chính" Đó mục đích sống đời người, đồng thời mục đích giáo dục nhà giáo dục học trị Tư tưởng lớn Makarenko giáo dục lịng tin khơng lay chuyển chất tốt đẹp người, “chủ nghĩa nhân đạo Makarenko” Bằng tư tưởng này, Makarenko để lại cho đời quan điểm nhân đạo đầy lạc quan, "giả thuyết lạc quan" người hoàn cảnh bi quan Makarenko nói "Tơi khơng nghĩ có người chất hư hỏng Chỉ cần đặt họ sống điều kiện sống bình thường, địi hỏi họ yêu cầu nghiêm túc định, tạo cho họ điều kiện, để hồn thành u cầu đó, người trở thành bình thường người bình thường khác mặt" Vì vậy, "phải chiếu tối người phía trước", nhiệm vụ nhà giáo dục Như vậy, theo Makarenko việc làm GD "đem lại niềm vui cho người cách thức tỉnh ý thức người đó, làm cho họ có thái độ đắn việc tổ chức đời sống mình" Nghĩa phải làm cho họ sung sướng, dìu dắt người đến viễn cảnh tốt đẹp Bên cạnh nguyên tắc GD hệ thống viễn cảnh để mang lại niềm tin niềm vui cho người học, Makarenko đưa nguyên tắc lớn: GD lao động GD tập thể Ơng cịn xác định tổ chức hệ thống mối quan hệ HS đối tượng chấn chỉnh GD d) Tư tưởng giáo duc V.A Xukhomlinxki (1918- 1970) Nói đến Xukhomlinxki nói đến tác phẩm "Trái tim tơi hiến dâng cho trẻ" Ơng viết: "Nếu có hỏi chủ yếu đời tơi, tơi khơng lưỡng lự mà trả lời rằng, lịng u thương trẻ" Do u thương trẻ mà Xukhomlinxki ln tìm cách giúp cho trẻ “nên người" Để trẻ nên người, trước hết phải giúp trẻ sẵn sàng nhập cuộc, sẵn sàng hưởng ứng tác động giáo dục người lớn Muốn người lớn phải ý mặt sau đây: - Niêm vui, niềm hạnh phúc, lạc quan yêu đời làm cho trẻ sẵn sàng nhập - Mơi trường trẻ sống; - Tiếp xúc với thiên nhiên người thời thơ ấu niên thiếu làm cho trái tim em mang nặng băn khoăn, lo lắng, trở nên tinh vi, tế nhị, dịu dàng, dễ bị tổn thương, đầy lòng vị tha có văn hố- tình cảm Văn hố tình cảm đòi hỏi trái tim em phải rộng mở trước niềm vui nỗi buồn người khác Nghĩa làm phát triển lực phát người bên cạnh - Niềm tin sâu sắc vào người khác làm cho người sẵn sàng nhập Sự khôn khéo tài tình việc giáo dục chỗ nhà giáo dục tự làm chỗ dựa đuốc soi đường cho không tin vào người hay chỗ dựa vào ánh lửa dẫn đường Vẻ đẹp, sống tinh thần giới đẹp làm cho người sẵn sàng nhập Khám phá đẹp xung quanh mình, phấn chấn ngạc nhiên trước đẹp, đứa trẻ dường nhìn vào gương thấy đẹp mang tính người thân Việc cảm thấy đẹp gieo vào tâm hồn non trẻ khả tinh tế hưởng ứng lời kêu gọi trẻ trở nên dũng cảm, độ lượng, nhận hậu thiết tha Nghĩa vẻ đẹp bên chuyển vào bên thành vẻ đẹp tâm hồn người 38 Anh/chị nêu phân tích giá trị giáo dục nho giáo Trình bày suy nghĩ việc phát huy giá trị tiến giáo dục Nho giáo trình đổi giáo dục Việt Nam Anh/ chị nêu phân tích quan điểm giáo dục tiến văn minh phương Tây Giáo dục Việt Nam học hỏi vè giá trị q trình đổi phát triển giáo dục 39 ... phải giáo dục tôn giáo nhà trường Phải hạn chế lí luận giáo dục Arixtốt, hạn chế mang tính tất yếu lịch sử (hạn chế lịch sử) Dẫu bao trùm di sản giáo dục Arixtốt mặt tiến trình bày Di sản giáo dục. .. giáo, muốn loại bỏ tôn giáo khỏi giáo dục, khỏi nhà trường Như vậy, tư tưởng vô thần Đêmôcơrit thể rõ nét quan điểm giáo dục ơng Tóm lại, nhà giáo dục lớn Hi Lạp cổ đại đứng quan điểm triết học... nói lại giáo điều Kinh thánh Kết giáo dục phong kiến châu Âu giáo dục giáo hội bóp chết văn minh nhân loại đạt thời cổ đại (qua văn hóa Hi-La cổ đại) Phải bước lùi lịch sử làm cho nhân loại sống

Ngày đăng: 14/10/2022, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan