TÀI LIỆU THAM KHẢO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI-MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO TRONG GIÁO DỤC

23 7 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI-MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO TRONG GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO TRONG GIÁO DỤC Vị trí người giáo viên giáo dục đại 1.1 Vị trí, vai trị, chức GV q trình giáo dục Những năm gần đây, việc luận bàn “người thầy giáo” điều kiện đổi giáo dục trọng điểm nước giới, vấn đề chủ yếu thảo luận vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ người thầy giáo (NTG) xã hội đại Ngay từ Hội nghị quốc tế giáo dục lần thứ 45 họp Giơnevơ (30/09/1996) bàn giáo dục cho kỉ XXI có nhấn mạnh: “Muốn có giáo dục tốt, cần phải có giáo viên tốt” Nền giáo dục tốt sức mạnh kinh tế, sở cho việc trì ổn định trị - xã hội, tảng cho việc xây dựng văn hoá tiên tiến - đậm đà sắc văn hoá dân tộc… Hình 3.1: Sự thay đổi vị trí người thầy giáo dạy học đại Có thể khẳng định địa vị người thầy giáo tâm điểm xã hội đại “GV giữ vai trị định q trình biết - học- dạy đặc trưng việc định hướng lại giáo dục Thành công công cải cách giáo dục phụ thuộc dứt khoát vào “ý muốn thay đổi” chất lượng giáo viên (GV) Không hệ thống giáo dục vươn cao tầm người GV làm việc cho Trong xu phát triển xã hội đại, chức người GV có nhiều thay đổi Xu đổi giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng đặt u cầu người giáo viên Do phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ làm cho tri thức lồi người đổi vơ nhanh chóng số lượng chất lượng tri thức, đồng thời có nhiều kênh truyền đạt thông tin đa dạng, phong phú mở rộng hội học tập cho người nhiều hình thức Vì thế, chức truyền đạt thơng tin, kiến thức người giáo viên khơng cịn nữa, mà quan trọng dạy cho người học cách học, lực gia công, xử lý thông tin khoa học thành vốn riêng thân PGS Đặng Thành Hưng cho rằng: giáo dục 79 đại chức hạn chế đến mức tối thiểu thay vào phương pháp nhà giáo dục tập trung vào giúp người khác học tập, dạy người ta học tập Nói cách khác, ngày phải đào tạo người dạy tư duy, dạy lực xử lý thông tin Hơn điều kiện chuyển dịch hướng giá trị ngày nay, GV khơng đóng vai trị chức truyền đạt tri thức, khoa học, công nghệ mà đồng thời phải có khả phát triển cảm xúc, thái độ hành vi ứng xử học sinh Một tư tưởng chủ yếu chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI UNESCO GV phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục chuyên gia truyền đạt kiến thức Tư tưởng nhấn mạnh người GV thời đại phải biết phát triển người học ý thức giá trị đạo đức, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mỹ, tạo nên sắc chung loài người sắc văn hóa truyền thống riêng dân tộc GV hết nhà giáo dục nhân cách giáo dục nhân cách học sinh Như vậy, người GV kỷ XXI đảm nhận nhiều chức hơn, chức khó khăn phức tạp nhiều so với trước Người GV trước hết phải nhà giáo dục, nhà tổ chức, nhà khoa học nhà văn hoá vừa có kiến thức chun mơn sâu rộng, vừa có kỹ phong phú có nghệ thuật sư phạm cao 1.2 Yêu cầu lực phẩm chất người GV GD đại Xuất phát từ u cầu học hỏi, tìm hiểu khơng ngừng; khơng hài lịng với hiểu biết lực có; trí tưởng tượng phải phong phú; có hồi bão ước mơ nghề nghiệp; lòng dũng cảm trước thách thức mới; có nhu cầu đổi cách tân giáo dục, cách tân hoạt động sư phạm; biết động viên người khác (nhất học sinh) tìm tịi tri thức mới, cách thức phương pháp làm việc mới; có nhu cầu mạnh mẽ giao tiếp xã hội phong cách làm việc mình… địi hỏi GV cần phải có tính sáng tạo, lực tư sáng tạo, GV khơng sáng tạo khơng thể mong có người sáng tạo Để trở thành người GV làm việc có hiệu cao cần phải đáp ứng yêu cầu: Sự hiểu biết nội dung môn học, lực sư phạm, hiểu biết khác biệt, hiểu biết động cơ, có tri thức việc học tập; làm chủ chiến lược, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; hiểu biết việc đánh giá học sinh, hiểu biết nguồn chương trình cơng nghệ, am hiểu đánh giá cao cộng tác; khả phân tích phản ánh thực tiễn giáo dục Sau phẩm chất lực mà GV cần trau dồi trình dạy học: + Năng lực thiết kế trình dạy học cho năm học, học kì, mơn học, học theo quan điểm công nghệ dạy học + Năng lực tổ chức, thực hoạt động dạy học cho năm, học kỳ giáo dục theo mục tiêu đào tạo (năng lực thực thiết kế) + Năng lực động viên kích thích học sinh HS học tập cách tự giác, tích cực, hứng thú, sáng tạo có hiệu thân Ở người giáo viên phải biết động viên khen thưởng, uốn nắn, gia cố, kiểm tra đánh giá đắn khách quan, kịp thời Muốn làm điều GV cần xây dựng cho hệ thống biện pháp để tác động kích thích học sinh dựa thành tựu đại khoa học giáo dục 80 kinh nghiệm thực tiễn dạy học thân đồng nghiệp Cần nắm vững điều dạy người dạy: Thường xuyên nâng cao hiểu biết thân lí luận thực tiễn chuyên môn Không ngừng trau dồi hiểu biết đối tượng học sinh phương pháp tác động đến học sinh, đặc biệt thành tựu đại khoa học giáo dục kinh nghiệm truyền thống giáo dục quý báu cha ông ta, dân tộc ta, địa phương ta Không ngừng nâng cao lực tự học, lực nghiên cứu khoa học (NCKH) thân trình dạy học Qua hoạt động không ngừng trau dồi số phẩm chất tốt, cần thiết người GV kiểu dạy học tính sáng tạo, tình u thương, tơn trọng học sinh, có tinh thần làm chủ, có thái độ vui vẻ cởi mở, gần gũi, có lịng tin vào lực ý tưởng tốt đẹp HS, biết kiên nhẫn tự kiềm chế trước tình khó xử, có say mê chun mơn, từ có nhu cầu toả sáng, qua hiểu biết nhiệt tình thân + Năng lực tự học nghiên cứu khoa học để phục vụ cho việc dạy học Đây nói lực vô quan trọng mà NTG xã hội đại cần phải có Nhất giai đoạn thành tựu khoa học ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực đời sống xã hội Khoa học trực tiếp tham gia vào trình sản xuất xã hội, khoa học linh hồn phồn vinh quốc gia, “Khoa học nguồn sống dồi tiến xã hội” Do đó, việc nghiên cứu khoa học người giáo viên vấn đề cần thiết thiếu lao động sư phạm, việc tự học, tự nghiên cứu thường xuyên, suốt đời phẩm chất nhà nghiên cứu, nhà giáo dục Như vậy, để đáp ứng lực phẩm chất người GV GD đại, người GV không ngừng hoc tập rèn luyện nâng cao tay nghề lực nghiên cứu vấn đề cần thiết 1.3 Định hướng công tác đào tạo GV đáp ứng yêu cầu GD đại - Cơ sở cho việc định hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên: + Yêu cầu phát triển khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hố đại hố đất nước, phát triển tồn diện người Việt Nam + Sự thay đổi chức người giáo viên trước yêu cầu đổi giáo dục - Phương hướng đào tạo, nâng cao chất lượng giáo viên trường sư phạm nay: Những hình thức tổ chức hoạt động giáo dục - đào tạo nhà trường đa dạng, vấn đề cần đặc biệt quan tâm đào tạo đội ngũ giáo viên, cán giáo dục đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu đất nước thời đại Phương hướng chung cần củng cố, xây dựng đội ngũ nhà giáo giai đoạn đủ số lượng, đồng cấu, khơng ngừng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức chuyên môn đáp ứng công đổi nhà trường Với phương 81 hướng đó, nhà trường sư phạm cần phải nhận thức đầy đủ mục đích ý nghĩa u cầu nội dung mơ hình nhà trường đổi để tích cực đào tạo người GV Phẩm chất trị, đạo đức người giáo viên thể qua khía cạnh lịng u nghề, mến trẻ, hết lịng nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ phục vụ tổ quốc, nhân dân; có ham muốn bậc cho đất nước hùng cường, văn minh với nguồn lực dồi chất lượng Người giáo viên cần có sức khoẻ tốt, có tác phong cơng nghiệp, có phương pháp tư làm việc khoa học; nhanh nhẹn, tháo vát, linh hoạt lĩnh sáng tạo, thẩm mĩ Có tinh thần hợp tác cộng đồng trách nhiệm, có lực tự học tự rèn luyện thân Người giáo viên phải nắm vững tri thức mơn phụ trách, có kiến thức lí luận thực tiến đối tượng giáo dục, có trình độ hiểu biết văn hố xã hội, có khả tổ chức cho học sinh học tập sử dụng tốt phương tiện dạy học đại, đặc biệt có trình độ tin học ngoại ngữ Đào tạo GV theo hướng nâng cao chất lượng hiệu dạy học, nhằm phát huy cao độ tư sáng tạo lực giải vấn đề, rèn luyện cho họ cách dạy học mới, hướng vào bồi dưỡng cho họ cách học, cách làm, cách sống suốt đời Đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu thời đại vấn đề có tính thời hầu khắp quốc gia giới Đào tạo, nâng cao chất lượng giáo viên khâu then chốt chương trình cải cách đổi giáo dục Như vậy, với thay đổi kinh tế - xã hội thập niên đầu kỷ XXI, mục tiêu, mơ hình thực tiễn giáo dục cần hoàn thiện tổ chức lại cho phù hợp Trong người giáo viên nhân vật quan trọng phải đào tạo xứng đáng với vai trò xã hội họ Do đó, cần nhanh chóng thực chiến lược đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu xã hội thời đại Để làm tốt điều cần có phối hợp nhà giáo dục, nhà nghiên cứu tạo lợi ích cho tất người Cần tăng cường giao lưu, tiếp cận với khu vực quốc tế việc đào tào bồi dưỡng giáo viên cho nghiệp giáo dục nước nhà - Dựa sở tiêu chuẩn Harry Murray Đại học Western Ontario, giáo viên dạy tốt thường có biểu hành vi đặc trưng sau: Nhiệt tình Những hành vi đặc trưng - Sử dụng cử chỉ, điệu để thu hút ý hứng thú học sinh - Nói có hồn diễn cảm - Đi lại cử động giảng - Có điệu (bàn tay, cánh tay) thích hợp, khơng kể cử chỉ, điệu thói quen cá nhân làm xao lãng tập trung học sinh - Duy trì giao tiếp mắt với học sinh - Đi lại lớp Phương pháp Tương tác Tổ chức Nhịp độ - Không đọc lại giảng y nguyên tài liệu, giáo trình - Mỉm cười giảng - Cách giải thích làm rõ khái niệm, nguyên lý - Mỗi khái niệm có vài ví dụ - Dùng ví dụ cụ thể hàng ngày (trong đời sống) để giải thích khái niệm nguyên lý - Định nghĩa thuật ngữ - Lặp lại vài lần ý khó - Nhấn mạnh điểm quan trọng cách dừng lại, nói chậm, lên giọng - Sử dụng đồ thị, biểu đồ để minh họa vấn đề trình bày - Chỉ ứng dụng thực tế khái niệm - Trả lời câu hỏi học sinh cách đầy đủ cẩn thận - Gợi ý cách ghi nhớ khái niệm phức tạp - Viết từ khoá lên bảng phim - Giải thích chủ đề theo cách nói thông dụng - Các kỹ thuật dùng để cổ vũ tham gia học sinh lớp - Khuyến khích học sinh đưa câu hỏi, nhận xét lớp học - Tránh phê phán trực tiếp học sinh họ có lỗi - Khen ngợi ý tưởng hay học sinh - Đặt câu hỏi cho học sinh cụ thể - Đặt câu hỏi cho lớp - Kết hợp (đưa) ý tưởng học sinh vào giảng - Đưa thách thức để khuyến khích ý tưởng - Dùng nhiều phương tiện hoạt động khác lớp - Có đặt câu hỏi mang tính chất gợi ý, định hướng - Lắng nghe trả lời ý kiến đóng góp học sinh - Phương pháp tổ chức cấu trúc giảng - Dùng đề mục, mục để tổ chức giảng - Viết dàn lên bảng video giảng - Chuyển ý, chuyển chủ đề cách rõ ràng hấp dẫn - Cho học sinh nhìn khái quát bắt đầu - Giải thích chủ đề phù hợp với tồn khố học - Bắt đầu cách ôn lại nội dung học có liên quan - Thường xuyên tóm tắt ý giảng - Tốc độ trình bày thơng tin, sử dụng thời gian hiệu - Hiếm bị lạc đề - Trình bày hết nội dung giảng (không bị cháy giáo án) - Trước tiếp sang vấn đề tiếp theo, đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu vấn đề trước HS Rõ ràng cơng việc Cách nói Liên kết Hướng vào người học - Vẫn bám sát nội dung học trả lời câu hỏi HS - Khuyên học sinh cách chuẩn bị cho kiểm tra - Cung cấp mẫu câu hỏi kiểm tra - Nói cho học sinh cụ thể yêu cầu cần có cho kiểm tra, tiểu luận, thi - Nêu rõ mục tiêu buổi học - Nhắc nhở học sinh ngày kiểm tra thời hạn nộp - Nêu lên mục tiêu tồn khố học - Âm lượng thích hợp - Giọng nói rõ ràng - Tốc độ nói vừa phải - Thỉnh thoảng im lặng giảng để học sinh “ngấm” - Tránh dùng từ đệm “à”, “ư” - Gọi tên học sinh hỏi, trao đổi - Thơng báo dịp trao đổi ngồi học - Sẵn sàng giúp đỡ học sinh có vướng mắc - Chấp nhận quan điểm khác biệt - Trò chuyện với học sinh trước sau học - Chấp nhận đa dạng học sinh đa dạng đặc điểm văn hoá họ - Gắn kết nội dung, tiến triển khoá học với thực tiễn - Dạy khái niệm kỹ nhỏ, cụ thể thơng qua tình lớn, thực tế - Tích hợp tài liệu (ví dụ, trường hợp, tương tự) từ “thế giới thực” - Liên hệ khái niệm kỹ học tập với kinh nghiệm người học - Hướng dẫn cho người học cách liên hệ với nguồn tài liệu chuyên gia bên phạm vi môn học - Tạo hội cho người học áp dụng việc học vào giới bên - Tạo hội cho người học mang kiến thức học từ bên vào lớp - Tập trung cao độ vào việc học thành thạo học sinh - Tập trung vào kết hoạt động học phát triển, nội dung dạy học - Thông báo đầy đủ đánh giá trước, kết thúc trình học tập - Có gợi ý cho học sinh khám phá xây dựng kiến thức - HS có số điều khiển trình học tập - Khuyến khích lối học tập tích cực, học tập cộng tác, học tập hợp tác 10 Linh hoạt 11 Lãnh đạo - Giáo viên chủ yếu người thiết kế huấn luyện - Giáo viên học sinh làm việc nhóm phù hợp - Người học chủ động thực việc học tập thân - Khuyến khích người học cách hỗ trợ họ phát triển lực thân - Nhìn nhận tiếp cận tài liệu nhiều góc độ, nhiều cách khác cho phù hợp với môn học - Dạy học có tác động tới nhiều kiểu học tập khác - Cẩn thận quan điểm chủ quan khối kiến thức môn học - Đánh giá cao óc tị mị khám phá, đưa nhiều hướng khác học sinh - Sẵn sàng để học sinh chịu trách nhiệm việc học cần thiết - Thái độ công dân gương mẫu, người thận trọng tơn trọng đa dạng (trong văn hố) - Mẫu mực u cầu học viên có thái độ thích hợp cho việc dạy học - Mẫu mực cách tiếp cận ý tưởng, khái niệm tài liệu - Đưa đòi hỏi phù hợp với tất mức lực người học - Thể tơn trọng tính đa dạng yêu cầu lớp học có thái độ tương tự Nhà trường hệ thống xã hội Mơ hình nhà trường trung tâm xã hội (School as Score Social Centre), thể xu hướng phi tập trung hóa phát triển hệ thống nhà trường, hệ thống giáo dục Nhà trường gắn bó chặt chẽ với cộng đồng bối cảnh cơng nghệ phát triển Nó phản ánh hình ảnh tương lai XH “lão hóa” đặt nhu cầu lớn học tập nhiều hệ khác Nhà trường nói riêng hệ thống học tập nói chung có tác động qua lại tích cực tới việc giảm thiểu bất bình đẳng xã hội thay đổi cấu trúc gia đình, tập trung vào q trình xã hội hóa Mơ hình nhà trường có chức trung tâm xã hội, sở xã hội trật tự xã hội, cộng đồng với hoạt động học tập, giáo dục cốt lõi Hình ảnh đặc trưng loại hình nhà trường “tường thấp” “cửa mở” Nhà trường hịa đời sống cộng đồng phục vụ cho cộng đồng Hệ thống học tập tổ chức nhiều hình thức tổ chức khác (chính quy, khơng quy) Cơng nghệ thơng tin truyền thông phận cấu hệ thống học tập sử dụng rộng rãi giao tiếp đồng nghiệp thành phần mạng lưới như: tương tác giáo viên học sinh; nhà trường với phụ huynh cộng đồng Hoạt động giáo dục có tham gia mức độ cao toàn xã hội lứa tuổi Ranh giới nhà trường đường học tập, loại hình học tập khác bị xóa nhịa Trong mơ hình nhà trường này, người giàu người nghèo mong muốn đóng góp nguồn tài đa dạng để có môi trường giáo dục chuẩn mực chất lượng giáo dục cao tất cộng đồng Hoạt động giảng dạy tạo hứng thú cho tất lĩnh vực nghề nghiệp Mơ hình nhà trường có vấn đề điều kiện xã hội có mâu thuẫn Mâu thuẫn nảy sinh phản ứng kết cố xã hội trở thành truyền thống gia đình, cơng việc cộng đồng, …Tình trạng dẫn đến giáo dục khơng cịn nguồn để ni dưỡng vốn đầu tư xã hội Mặt khác, mở cửa rộng rãi nhà trường chứng tỏ có tham gia có thể rõ hỗ trợ mạnh mẽ cộng đồng Nhà trường tổ chức biết học hỏi 3.1 Tổ chức biết học hỏi (learning organization) cách tiếp cận nghiên cứu nhà trường, góc độ này, nhà trường xem xét với nhiều khía cạnh, đó, Hiệu trưởng có vai trị quan trọng việc kiến tạo nhà trường thành tổ chức biết học hỏi Bài báo nghiên cứu tiêu chí đánh giá tổ chức biết học hỏi trường khía cạnh khác theo khuyến nghị OECD, khía cạnh phân chia thành cấp độ: Cấp độ trường, cấp độ nhóm, cấp độ cá nhân Mơ hình nhà trường đại thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế tri thức, mơ hình nhà trường có nét đặc trưng trở thành tổ chức học tập đa dạng, đúc kết kinh nghiệm thường xun đổi Vì vậy, nhà trường có khả đóng góp tích cực vào phát triển xã hội có tính cạnh tranh cao Theo mơ hình này, quan niệm giáo dục tập trung xây dựng tảng tri thức móng vững cho việc học tập suốt đời, tạo sở cho người học phát triển kiến thức lực nhận thức, phát triển khiếu, tài Nhà trường hoạt động nhiều hình thức đa dạng tổ chức cách thức Hình thành mối liên hệ chặt chẽ nhà trường với mạng lưới việc làm, doanh nghiệp, công ty công nghệ, quan thông tin đại chúng đặc biệt trường đại học chuyên nghiệp Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt-Phạm Ngọc Long có viêt: tổ chức biết học hỏi (learning organization) khái niệm đề cập đến từ năm cuối kỷ XX thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học giới Các nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực như: tầm quan trọng tổ chức biết học hỏi, đặc điểm tổ chức biết học hỏi, xây dựng tổ chức thành tổ chức biết học hỏi Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, việc áp dụng lý thuyết tổ chức biết học hỏi vào tổ chức nhà trường nghiên cứu nhiều khía cạnh: đặc điểm nhà trường tổ chức biết học hỏi, vai trò Hiệu trưởng việc thay đổi nhà trường thành tổ chức biết học hỏi, làm để xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi, công cụ đo lường biểu tổ chức biết học hỏi nhà trường Nội dung nghiên cứu nhằm chuẩn hóa cơng cụ đo lường biểu tổ chức biết học hỏi nhà trường Việt Nam theo hướng dẫn OECD xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi Các mơ hình tổ chức biết học hỏi: Các nhà nghiên cứu đề xuất nhiều mơ hình khác tổ chức biết học hỏi, kể đến mơ hình tiêu biểu Senge (1990), Garvin (2000), Marquardt (2002) mơ hình Watkins - Marsick (2004) - Mơ hình Senge (1990): Theo Senge tổ chức đại muốn phát triển bền vững có sức mạnh cạnh tranh bắt buộc phải coi trọng việc “học hỏi cộng đồng”, coi trọng việc liên tục tạo ra, tiếp thu chuyển giao kiến thức Một tổ chức theo Senge (1990) phải tuân thủ nguyên tắc: 1) Tự chủ; 2) Mô hình tinh thần; 3) Học nhóm; 4) Chia sẻ tầm nhìn; 5) Tư hệ thống - Mơ hình Garvin (2000): Theo Garvin, tổ chức biết học hỏi đặc trưng khả sáng tạo, thu thập, chuyển giao kiến thức đồng thời sử dụng kiến thức hiểu biết vào sửa đổi hành vi tổ chức Mơ hình tổ chức biết học hỏi tương ứng mà Garvin đưa gồm yếu tố bao gồm: 1) Tạo môi trường học tập tổ chức; 2) Thu thập thông tin; 3) Học hỏi từ kinh nghiệm; 4) Cung cấp hội thử nghiệm; 5) Phát triển nhà lãnh đạo học tập [4] - Mơ hình Marquardt (2002): Mơ hình tổ chức học tập Marquardt bao gồm học tập cấp độ tổ chức, chuyển đổi tổ chức, trao quyền cho thành viên, quản lý tri thức hỗ trợ cơng nghệ cho việc học tập Mơ hình tổ chức biết học hỏi Marquardt (2002) gồm hệ thống con: học tập, tổ chức, người, kiến thức công nghệ Theo tác giả, hệ thống có vai trị quan trọng việc đảm bảo cho tổ chức hoạt động bền vững, trình học tập tổ chức diễn liên tục giúp tổ chức đạt thành cơng - Mơ hình Watkins and Marsick (2004): Mơ hình tổ chức biết học hỏi Watkins Marsick phát triển hoàn thiện nghiên cứu từ năm 1993 đến Theo mơ hình này, tổ chức biết học hỏi gồm thành tố: 1) Tạo hội học tập liên tục; 2) Thúc đẩy điều tra đối thoại; 3) Khuyến khích hợpvàhọc tậptheo nhóm; 4)Tạo hệ thống để nắm bắt kiến thức chia sẻ việc học tập; 5) Trao quyền cho người hướng tới tầm nhìn chung; 6) Kết nối tổ chức với mơi trường; 7) Lãnh đạo việc học tập tổ chức Theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, mơ hình tổ chức biết học hỏi Watkins Marsick có nhiều ưu điểm so với mơ hình khác, cụ thể: mơ hình tập trung vào chiến lược dựa cá nhân nhân viên vấn đề liên quan đến chiến lược, quyền lực cấu trúc tổ chức; mơ hình xây dựng gắn liền với công cụ khảo sát để đo lường cách đầy đủ biểu theo tất đặc điểm tổ chức biết học hỏi (Learning Organization Dimension Questionnaire LODQ); mơ hình bao gồm nhiều đặc điểm tổ chức biết học hỏi so với mơ hình khác Mơ hình Watkins Marsick sử dụng nghiên cứu OECD để đưa hướng dẫn cho nhà hoạch định sách, nhà lãnh đạo trường học giáo viên việc xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi, giúp nhà trường thể phản ứng nhanh với thay đổi môi trường bên ngoài, chấp nhận đổi tổ chức nội cuối cải thiện kết người học, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người học bối cảnh Các đặc điểm tổ chức biết học hỏi nhà trường phổ thơng kết hợp mơ hình tổ chức biết học hỏi Watkins Marsick đề cập với hướng dẫn OECD xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi, hệ thống hóa đặc điểm tổ chức biết học hỏi trường đại học sư phạm theo cấp độ học tập tổ chức, kết hợp với chiều đo tổ chức biết học hỏi sau: - Các đặc điểm tổ chức biết học hỏi cấp độ cá nhân: Ở cấp độ cá nhân, tổ chức biết học hỏi tạo điều kiện cho việc học hỏi thường xuyên, liên tục thành viên thông qua lãnh đạo môi trường tổ chức Với nhà trường, trở thành tổ chức biết học hỏi có nghĩa nhà trường, tất cán bộ, giáo viên theo đuổi việc học tập cán quản lý nhà trường hỗ trợ học tập giáo viên Học tập trở thành phản xạ có điều kiện, thói quen tất cán bộ, giáo viên nhà trường Với cấp độ này, tổ chức biết học hỏi nhà trường phải đáp ứng yêu cầu bản: 1) Tạo ra, khuyến khích hỗ trợ hội học tập liên tục cho cán bộ, giáo viên nhà trường; 2) Văn hóa nhà trường khuyến khích đối thoại trao đổi vướng mắc - Các đặc điểm tổ chức biết học hỏi cấp độ nhóm: Ở cấp độ nhóm, tổ chức biết học hỏi tìm cách tạo “chuyển động lỏng” kiến thức kinh nghiệm toàn tổ chức Để thực điều đòi hỏi việc thảo luận nhóm phải thực thường xuyên nhà trường dựa hình thức đối thoại cởi mở, tôn trọng đa dạng ý kiến Cũng với cá nhân, cấp độ nhóm, ý tưởng xem hội để khám phá, sai lầm hội để học hỏi Các nhóm nhà trường khuyến khích để suy nghĩ cách họ làm việc, thành tựu đạt nhà trường cải tiến cần thiết để đạt thành tựu Yêu cầu với tổ chức biết học hỏi nhà trường tương ứng với cấp độ khuyến khích học tập theo nhóm hợp tác cán bộ, giáo viên Trung tâm nhà trường tổ chức biết học hỏi nhóm học tập hợp tác làm việc Điều có ý nghĩa quan trọng việc học tập để không ngừng phát triển chuyên môn tất cán bộ, giáo viên Mặc dù vậy, tất hoạt động nhóm học nhóm Học nhóm yêu cầu phải thiết kế cách làm việc cho thành viên nhóm phải suy nghĩ hành động Học tập theo nhóm nhấn mạnh đến ý nghĩa học tập tập thể, chia sẻ người Cán bộ, giáo viên trường cần có thái độ tích cực cộng tác học tập theo nhóm Niềm tin tơn trọng lẫn giá trị cốt lõi nhà trường để tạo thành tảng cho hợp tác cá nhân đội, nhóm - Các đặc điểm tổ chức biết học hỏi cấp độ tổ chức: Ở cấp độ tổ chức, tổ chức biết học hỏi gắn việc học tập với việc chuyển đổi tổ chức, nói cách khác học tập tổ chức việc phát triển tổ chức Tổ chức biết học hỏi xem công cụ để thay đổi, chí thay đổi cách sâu sắc, toàn diện Các chiều đo nhà trường tổ chức biết học hỏi cấp độ bao gồm: + Nhà trường có hệ thống để nắm bắt chia sẻ kiến thức việc học tập tổ chức; + Nhà trường có tầm nhìn chia sẻ nhà trường tập trung vào việc học tập người học; + Học tập thông qua việc gắn kết nhà trường với môi trường bên với hệ thống rộng hơn; + Nhà trường có mơ hình lãnh đạo học tập phát triển tất thành viên thành nhà lãnh đạo học tập 3.2 Các biểu nhà trường tổ chức biết học hỏi (1) Tầm nhìn chung nhà trường chia sẻ để tập trung vào nâng cao kết học tập học sinh + Tầm nhìn nhà trường chia sẻ đến tất cán bộ, giáo viên + Tầm nhìn trường khiến cán bộ, giáo viên có cảm hứng để không ngừng học tập + Giáo viên tập trung giảng dạy để thực tầm nhìn nhà trường + Cán bộ, giáo viên tham gia vào trình xây dựng, phát triển tầm nhìn trường + Cộng đồng địa phương, cha mẹ học sinh mời đóng góp vào tầm nhìn nhà trường (2) Nhà trường tạo hội hỗ trợ để tất cán bộ, giáo viên liên tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ + Cán bộ, giáo viên tham gia học tập chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên, nghiêm túc, + Cán bộ, giáo viên hỗ trợ, hướng dẫn để làm quen với công việc việc học tập vào trường + Cán bộ, giáo viên thường xuyên học tập nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường + Cán bộ, giáo viên tự xác định mục tiêu học tập ưu tiên cho việc học tập + Cán bộ, giáo viên nhận hỗ trợ thời gian, kinh phí điều kiện khác để học tập thuận lợi + Cán bộ, giáo viên thực hành điều học vào thực tiễn + Cán bộ, giáo viên tự học hỏi qua cơng việc thường ngày hợp tác chun mơn với mơi trường bên ngồi + Cán bộ, giáo viên học hỏi qua ý kiến đánh giá phản hồi cơng việc + Văn hóa nhà trường đề cao tinh thần học hỏi nỗ lực học tập cán bộ, giáo viên (3) Tăng cường, khuyến khích việc học tập hợp tác theo nhóm + Cán bộ, giáo viên học cách để hợp tác, làm việc với đồng nghiệp + Cán bộ, giáo viên hợp tác với đồng nghiệp nhiều phương thức khác (trực tiếp, qua mạng internet ) để trao đổi kinh nghiệm chuyên môn + Cán bộ, giáo viên cảm thấy thoải mái tư vấn cho đồng nghiệp xin ý kiến tư vấn đồng nghiệp + Tin tưởng tôn trọng lẫn giá trị cốt lõi nhà trường + Cán bộ, giáo viên chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp để học tập nâng cao trình độ + Nhà trường ln dành thời gian nguồn lực cần thiết để cán bộ, giáo viên hợp tác, chia sẻ chuyên môn, học tập + Hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn tổ chức theo hướng nghiên cứu học + Cán bộ, giáo viên nhà trường chịu trách nhiệm kết học tập tất học sinh (4) Nhà trường xây dựng văn hóa khuyến khích đổi mới, đối thoại tư phản biện + Cán bộ, giáo viên mong muốn đổi mới, dám thử nghiệm, đổi giảng dạy việc học tập thân + Nhà trường ủng hộ ghi nhận chủ động công việc cán bộ, GV + Nhà trưởng ủng hộ cán bộ, giáo viên họ thực thử nghiệm, đổi công việc học tập (kể không thành công) + Nhà trường đặt yêu cầu bắt buộc việc học tập đổi cán bộ, giáo viên + Cán bộ, giáo viên cảm thấy thoải mái sẵn sàng làm công việc hay tham gia vào hoạt động + Cán bộ, giảng viên xem sai lầm, thất bại hội để học tập + Học sinh tham gia tích cực vào việc học tập hoạt động trải nghiệm (5) Nhà trường có hệ thống để nắm bắt chia sẻ kiến thức việc học tập tổ chức + Nhà trường có hệ thống tài liệu học tập, kết nghiên cứu để cán bộ, giáo viên dễ dàng tiếpcận + Cán bộ, giáo viên trao đổi, chia sẻ kiến thức nghiên cứu với đồng nghiệp + Cán bộ, giáo viên sử dụng hiệu công nghệ thông tin để tiếp cận nhiều nguồn liệu khác phân tích, xử lý liệu hiệu + Nhà trường thực tự đánh giá cập nhật kết đánh giá thường xuyên để làm sở xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường + Nhà trường có triết lý chung cho hoạt động đánh giá để điều chỉnh triết lý nhà trường cho phù hợp + Nhà trường đánh giá tác động từ việc học tập chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, giáo viên (6) Học tập tương tác với mơi trường bên ngồi hệ thống học tập lớn + Nhà trường phân tích mơi trường bên ngồi để nhận diện đáp ứng nhanh chóng với thách thức hội đặt + Trường học hệ thống mở, chào đón cộng tác viên tiềm bên + Nhà trường hợp tác với đối tác dựa mối quan hệ bình đẳng tinh thần học hỏi lẫn + Cộng đồng tổ chức khác đối tác tổ chức hoạt động nhà trường + Cán bộ, giáo viên cộng tác, học hỏi trao đổi kiến thức với đồng nghiệp trường khác qua hợp tác trường qua mạng lưới chung + Nhà trường nỗ lực mở rộng đối tác (các sở giáo dục đại học, doanh nghiệp, / tổ chức cơng cộng phi phủ) để nâng cao chất lượng hoạt động mặt + Công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi để tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên giao tiếp, trao đổi kiến thức hợp tác với mơi trường bên ngồi (7) Nhà trường có mơ hình lãnh đạo học tập phát triển tất thành viên thành nhà lãnh đạo học tập + Lãnh đạo nhà trường ủng hộ yêu cầu việc học tập cán bộ, giáo viên + Lãnh đạo nhà trường chia sẻ thông tin với cán bộ, giáo viên cạnh tranh, xu hướng phát triển chung nhà trường theo yêu cầu xã hội hướng phát triển riêng nhà trường + Lãnh đạo nhà trường trao quyền cho cán bộ, giáo viên để thực tầm nhìn nhà trường + Lãnh đạo nhà trường lànhững người cố vấn, huấn luyện cán bộ, giáo viên trường + Lãnh đạo nhà trường học hỏi tìm kiếm hội để học hỏi 7.6 Lãnh đạo nhà trường đảm bảo cho hoạt động phù hợp với giá trị chung nhà trường Nghiên cứu cho thấy, xây dựng thang đo tổ chức biết học hỏi nhà trường cần thiết, làm sở cho nhà trường xác định nhà trường “học hỏi” mức độ Trên sở thực trạng khả học hỏi, nhà trường có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ, tạo môi trường học tập thuận lợi, giúp thành viên nhà trường liên tục học hỏi, tạo văn hóa học tập mơi trường khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng 3.3 Xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi Xét chất, nhà trường tổ chức hành chính- sư phạm Đó giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng người cụ thể thuộc hệ tạo lập Với tư cách tổ chức, nhà trường tồn tại, dù hay nhiều, văn hố định Như quan, cơng sở doanh nghiệp nào, bước vào nhà trường, người ta thường cảm nhận bầu không khí đặc trưng nhà trường qua hàng loạt dấu hiệu: hiển dễ thấy, ngầm định khó thấy Mỗi nhà trường tự biểu lộ bên ngồi hình ảnh tốt đẹp tầm thường Hình ảnh tạo nên người dạy, người học, người quản lý nhà trường, chuyển tải phản ánh đồng nghiệp địa phương phụ huynh cộng đồng xã hội xung quanh, quan quản lý người sử dụng sản phẩm giáo dục -những đối tượng phản ảnh chất lượng sản phẩm giáo dục nhà trường cách rõ nét khách quan Những điều khái lược bước đầu tạo nên ý niệm văn hoá tổ chức (trong thực tiễn thường gọi tên phù hợp với loại hình tổ chức khác có tính truyền thống văn hố cơng ty, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá nhà trường…) Văn hoá tổ chức khác với văn hoá cộng đồng khơng đơn giản văn hố giáo tiếp, văn hoá ứng xử lâu thường quan niệm Ý niệm thức trở thành khái niệm khoa học tổ chức – quản lý xuất Âu Mỹ từ năm 80 kỉ trước, khái niệm thịnh hành phổ biến rộng rãi Xin nêu định nghĩa văn hoá tổ chức: “Văn hoá tổ chức toàn giá trị, niềm tin, truyền thống thói quen có khả quy định hành vi thành viên tổ chức, mang lại cho tổ chức sắc riêng, ngày phong phú thêm thay đổi theo thời gian” Từ điều khẳng định nhà trường tổ chức, suy văn hố nhà trường văn hố tổ chức hành – sư phạm Cũng từ định nghĩa trên, xin nêu quan niệm sau văn hoá tổ chức hành – sư phạm (Văn hoá nhà trường – School Culturfe): Văn hoá tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Vậy làm để “xây dựng nhà trường thành rổ chức biết học hỏi” Ví dụ thực trạng văn hóa trường địa bàn huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum: Cũng huyện khác tỉnh, huyện Kon Rẫy huyện nghèo năm danh sách huyện thuộc chương trình 30A Chính phủ Vì đời sống Kinh tế- Văn hóa xã hội cịn nhiều khó khăn, nhiều hạn chế đan xen Điều phần ảnh hưởng đến mặt văn hóa nhân dân, việc xây dựng quản lý văn hóa nhà trường Tuy nhiên với văn hóa đa dạng, mang nhiều sắc văn hóa dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên góp phần quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng đời sống văn hóa nhân dân, sở giáo dục - Hiện xây dựng đề án chiến lược phát triển giáo dục tất sở giáo dục, thấy tầm quan trọng xứ mạng văn hóa nhà trường, định trường tồn tổ chức, có ý nghĩa quan trọng với trường học, lẽ tính văn hóa tính chất đặc thù nhà trường, tổ chức dựa tiêu chí như: Nhà trường nơi đào tạo lớp người mới, chủ nhân gìn giữ sáng tạo văn hóa cho tương lai; nhà trường cịn nơi người với người, người dạy người học hoạt động để chiếm lĩnh mục tiêu văn hóa, theo cách thức văn hóa, dựa phượng tiện văn hóa mơi trường văn hóa đại diện cho vùng, miền địa phương Chính mà giáo viên đội ngũ nhân viên nhà trường thảo luận chiến lược dạy học vấn đề chương trình, để xây dựng lịch trình làm việc nhà trường… Việc thực nghiêm túc, có chiều sâu nét đặc trưng văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc tích cực cho cá nhân tập thể đơn vị Văn hóa nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm Văn hóa nhà trường phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp cán bộ, giáo viên tập thể sư phạm, giáo viên học sinh, đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh Đó tảng tinh thần cho sáng tạo Điều vô quan trọng hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người Văn hóa nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học người lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường Hiện làm việc nơi hòa đồng, thân thiện, thoải mái cống hiến, sáng tạo thừa nhận tôn trọng niềm vui, niềm mong ước giáo viên sở giáo dục - Việc thực tốt văn hóa truyền thống nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cấp quản lý giáo dục điều phối kiểm soát, kiểm tra hành vi cá nhân, tổ chức chuẩn mực thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thuyết hệ người tổ chức nhà trường xây dựng nên Và nhà trường phải đối mặt với vấn đề phức tạp, văn hóa tổ chức điểm tựa tinh thần, giúp cấp quản lý trường học đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để có định lựa chọn đắn - Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột - Văn hóa nhà trường giúp thành viên, tổ chức thống cách nhận thức vấn đề cách đánh giá vấn đề, định hướng hành động Nó góp phần gắn kết thành viên nhà trường thành khối, tạo dư luận tích cực, hạn chế biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn nực thông thường tổ chức Nó hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột xung đột tránh khỏi, văn hóa nhà trường tạo hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để khắc phục, giải xung đột nguyên tắc phá vỡ tính chỉnh thể nhà trường Thực tế cho thấy giáo viên họ sẵn sàng hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau, quan tâm đến công việc nhau, hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục đề Các tổ chức, đồn thể biết liên kết, phối hợp để hành động thực công việc Đa số đơn vị tạo nhiều cởi mở chân thành, dân chủ hoạt động, điều góp phần thực tốt phong trào thi đua sôi trường học tồn huyện Góp phần tích cực vào cơng tác nâng cao chất lượng sở giáo dục Tuy nhiên, đặc thù điều kiện sống chịu chi phối văn hóa củ, hũ tục lạc hậu từ lâu đời Nhiều hủ tục, tập tục xấu nhiều thôn, người đồng bào dân tộc thiểu số ăn sâu vào tiềm thức, suy nghĩ hành động đa số bà con, học sinh dân tộc thiểu số, gây số khó khăn định cơng tác xây dựng quản lý văn hóa trường học địa bàn huyện nói chung Từ thực trạng nêu văn hóa trường địa bàn huyện Kon Rẫy - Định hướng số nội dung quản lý biện pháp để xây dựng nhà trường thực trở thành “Tổ chức biết học hỏi”: Phong trào thi đua “Hai tốt’ xây dựng đội ngũ giáo viên nhà trường thành tập thể sư phạm mẫu mực phát động năm 60 kỷ XX Phong trào có tác dụng thiết thực vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (ĐNGV) chất lượng giáo dục Trước yêu cầu phát triển xu thời đại, vấn đề xây dựng nâng cao chất lượng ĐNGV đặt với yêu cầu cao hơn, xây dựng tập thể sư phạm nhà trường trở thành “Tổ chức biết học hỏi” Đây tư quản lý đội ngũ giáo viên yêu cầu người Hiệu trưởng Những đặc trưng “Tổ chức biết học hỏi” đội ngũ giáo viên tổ chức nhà trường: Mọi người đội ngũ biết làm chủ thân Yêu cầu đặt ĐNGV giáo viên trước hết phải xác định rõ cơng việc hoạt động mà phải chịu trách nhiệm tổ chức; GV tập thể biết học hỏi không sống làm việc riêng lẻ, mà sống làm việc tình tương thân, tương Mọi người đội ngũ thấy tầm nhìn phát triển: Mọi thành viên ĐNGV phải có quan điểm chung, thống mục đích chung, cam kết chung kế hoạch tổng thể phát triển đơn vị nói cách khác, giáo viên ĐNGV phải nhìn thấy tranh tồn cảnh tương lai nhà trường Mọi người đội ngũ phải biết làm việc theo tinh thần đồng đội, thành viên hợp tác hăng say, giúp cho nhóm, tổ chuyên mơn thành đạt mục tiêu tổng thể khơng theo đuổi mục tiêu riêng lẻ, cá nhân Mọi người đội ngũ sống thiện chí với sống nghề nghiệp, chia sẻ đầy đủ thông tin đến tổ, nhóm chun mơn, đến giáo viên để họ có đủ lựa chọn định giải vấn đề Mọi người đội ngũ luôn tạo điều kiện cho thăng tiến, tức đội ngũ phải tạo kích thích để thành viên phát triển đạo đức, chuyên môn – nghiệp vụ qua đào tạo – tự đào tạo, bồi dưỡng – tự bồi dưỡng, thành viên đội ngũ lôi vào công việc, phát huy sáng tạo Mọi người đội ngũ phải có tinh thần thi đua, khen thưởng hợp tác Như vậy, tổ chức biết học hỏi biểu văn hóa nhà trường – văn hóa chất lượng Văn hóa chất lượng nhà trường biểu hành vi nhu cầu nâng cao chất lượng tất thành viên nhà trường Xây dựng nhà trường trở thành mơi trường có văn hóa chất lượng xây dựng môi trường học tập, môi trường người học tập, môi trường mà hành vi người tập thể hướng đến thực khát vọng nâng cao chất lượng, hoàn thiện nhân cách mình, góp sức nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Một tất người tập thể tự giác học tập rèn luyện, hợp tác thực công việc, hưởng ứng cách nhiệt tình chủ trương nâng cao chất lượng có mơi trường văn hóa chất lượng - Nhiệm vụ xây dựng tập thể giáo viên tập thể nhà trường thành “Tổ chức biết học hỏi”: Xây dựng tập thể giáo viên có chung tầm nhìn, quan điểm, phát huy nỗ lực cá nhân đường hoàn thiện thân để hướng đến mục tiêu nhà trường chất lượng giáo dục nhiệm vụ giáo dục khác Xây dựng tập thể giáo viên biết hợp tác học tập đặc biệt tinh thần “Giáo viên học sinh học tập” Người Hiệu trưởng phải xậy dựng nhà trường theo mục tiêu phát triển cụ thể, biết tổ chức tập thể giáo viên cách khoa học, có nhu cầu tiến bộ, khẳng định thân tập thể, tập thể thừa nhận, cụ thể theo bước thực sau: Bước 1: Xác định tiêu chí nhà trường tổ chức biết học hỏi Hiệu trưởng phối hợp với tổ chức trị – xã hội nhà trường xây dựng tập thể biết học hỏi theo quy trình sau: Xác định sứ mệnh hoạt động: Trường mơi trường văn hóa phát triển cao hoạt động hướng đến “Tất học sinh thân yêu” với tinh thần “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy thật tốt, học thật tốt”, trường học “vầng trán cộng đồng”, nơi gửi gắm niềm tin nhân dân lực lượng xã hội, nơi người hợp tác học tập sáng tạo Nhà trường phải xác định hệ giá trị quan hệ ứng xứ: Người Hiệu trưởng phải tạo quan điểm tầm nhìn chung, thống nhất: Các thành viên ủy quyền cấp độ khác nhằm tạo điều kiện cho thành viên phát huy sáng tạo mình, học hỏi tạo nên khả học hỏi nhóm: Thơng tin nhà trường công khai phân phối đến thành viên; chiến lược nhà trường không cấp lãnh đạo vạch sẵn đạo mà sản phẩm tập thể; phải tạo tổ chức có văn hóa mạnh mẽ Nhà trường xác định tầm nhìn chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn Nhà trường ĐNGV phải xác định thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu, tiềm nhà trường, khả phát huy mặt tốt, khắc phục hạn chế, khơi dậy tiềm nhà trường Bước 2: Tạo đồng thuận tập thể giáo viên chiến lược, mục tiêu nhà trường giai đoạn phát triển Hiệu trưởng tổ chức trị – xã hội xây dựng viễn cảnh phát triển nhà trường tổng thể giai đoạn Công khai hóa chủ trương chiến lược phát triển nhà trường: Hiệu trưởng sở phân tích thuận lợi, khó khăn, đánh giá khả phát triển nhà trường để phổ biến chủ trương mục tiêu phát triển nhà trường giai đoạn tới Để thực mục tiêu phát triển Hiệu trưởng ln quan tâm làm cho người quan tâm đến vấn đề chất lượng, coi chất lượng yếu tố đảm bảo tồn nhà trường thành viên tập thể giáo viên Dân chủ hóa tham gia giáo viên vào kế hoạch phát triển nhà trường: Hiệu trưởng tổ chức cho tổ, ban, đoàn thể nhà trường bàn bạc tiêu, giải pháp thực nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trong yêu cầu cá nhân có sáng kiến xây dựng nhà trường có chất lượng, khen thưởng thích đáng giáo viên có giải pháp sáng tạo giúp nhà trường phát triển Như vậy, để tập thể giáo viên đồng tình với chủ trương lớn nhà trường, Hiệu trưởng phải thực đầy đủ quy chế dân chủ sở, khắc phục thuộc tính xã hội tiêu cực người ý thức lãnh đạo nhà trường lãnh đạo đội ngũ tri thức môi trường văn hóa để xây dựng giá trị văn hóa nhân văn Bước 3: Kế hoạch hóa chương trình hành động lôi người tham gia Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cho nhà trường Hiệu trưởng sau phổ biến cho giáo viên, yêu cầu giáo viên bổ sung cho kế hoạch nhà trường Hiệu trưởng Hiệu trưởng nêu gương học tập tôn trọng học tập Giáo viên xây dựng kế hoạch học tập năm học: Kế hoạch học tập phải xuất phát từ nhu cầu mục đích, phải có nội dung cụ thể, phải có phương pháp dự định hồn thành việc học mức độ Bước 4: Tổ chức hoạt động thức đẩy giáo viên nghiên cứu khoa học Tổ chức nhiều hoạt động, phong trào để phát huy học tập, sáng tạo giáo viên chun mơn, nghiệp vụ, theo hình thức sau: Viết chun đề chun mơn như: Cách tiếp cận hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức, kỷ học chương trình, sử dụng phương tiện, phương pháp dạy học chương, phần, phươn pháp ôn tập cho học sinh: chuyên đề giáo dục như; Hình thành thái độ kỹ tự học cho học sinh… Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên thử nghiệm phát kiến Khi giáo viên có sáng kiến tác động tích cực đến chất lượng nhà trường, Hiệu trưởng phải có chủ trương, ủng hộ động viên, tạo điều kiện (cả vật chất lẫn tinh thần) để giáo viên thử nghiệm, chấp nhận rủi ro xảy ra, phải coi rủi ro phải trở thành học để thực giải pháp Sự quan tâm, động viên Hiệu trưởng làm cho giáo viên trở thành sức mạnh giúp khắc phục yếu kém, giáo viên sẵn sàng để thực nghiệm ý tưởng, phương pháp trang thiết bị Xây dựng môi trường thông tin công khai chia sẻ tri thức cập nhật Môi trường thông tin môi trường mà tất cán – giáo viên – nhân viên học sinh trao đổi thơng tin Những thông tin quan trọng nhà trường cần cơng khai hình thức niêm yết, bảng tin học tập, cung cấp thông tin địa thông tin cần thiết đến giáo viên Hàng tuần, giáo viên phải đóng góp thơng tin mình, đặc biệt cần quan tâm đến thông tin tri thức, chuyên môn, vấn đề xảy sống liên quan đến công tác dạy học Phát triển chun mơn có phân biệt: Tín nhiệm, phân cơng giáo viên để xác định tạo lập uy tín cho giáo viên Xây dựng tiêu chí giúp giáo viên tự đánh giá trình độ, chun mơn Xây dựng tranh toàn cảnh ĐNGV nhà trường: Hệ thống cấu, chức danh, thành tích giáo viên sơ đồ hóa có bổ sung thường xuyên nhằm tác động đến khát vọng người thừa nhận giáo viên Tiêu chí hóa việc học tập, nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm vào chuẩn thi đua khen thưởng nhà trường Nêu chức danh, học vị giáo viên giao tiếp thức Bước 5: Tổ chức đánh giá, nhận xét, trao đổi kinh nghiệm Hiệu trưởng phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình thực quy chế dân chủ sở tổ (khối) chuyên môn Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá kết đạt từ việc xây dựng tập thể giáo viên biết học hỏi tính hiệu mặt: Chất lượng quản lí nhà trường, chất lượng ĐNGV biểu qua trình độ lực sư phạm, chất lượng giáo dục Nếu kết không mong muốn, Hiệu trưởng phải phân tích mặt nói trên, cịn yếu khâu nào? Ngun nhân yếu đó? Sự điều chỉnh phải để đạt tiêu chí tổ chức biết học hỏi Đặc biệt Hiệu trưởng cần luôn có tự phê bình trước tập thể sư phạm, trao đổi với ĐNGV, tiếp thu ý kiến tập thể để hồn thành lãnh đạo Nhà trường mơi trường văn hóa lí tưởng Văn hóa nhà trường trước hết văn hóa ĐNGV Đội ngũ lấy phương châm “Tất học sinh thân yêu” làm hành động đạo Trong đó, người ý thức phần việc đảm trách có tinh thần đồn kết, gắn bó có trách nhiệm vào sứ mệnh tổ chức Vì xây dựng tập thể giáo viên nhà trường thành tổ chức biết học hỏi nâng cao chất lượng văn hóa nhà trường Một xây dựng thành tập thể biết học hỏi chất lượng ĐNGV nâng cao, khả hoàn thành nhiệm vụ cao Điều có ý nghĩa vấn đề nâng cao chất lượng ĐNGV nhà trường phổ thông huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum trước yêu cầu “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo” Để đạt hiệu định, trường cần nghiên cứu kỹ bước, nội dung, tùy thuộc vào điều kiện thực tế đơn vị để vận dụng sáng tạo linh hoạt để phấn đấu đạt hiệu cao CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy xây dựng yêu cầu cụ thể phẩm chất lực đội ngũ giáo viên/CBVC đơn vị anh/chị công tác Hãy đề xuất biện phát triển đội ngũ giáo viên đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục đại Hãy nêu phân tích mơ hình nhà trường đại Liên hệ với thực tiễn giáo dục nhà trường Việt Nam nói chung địa phương anh/ chị nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Chung Thị Vân Anh (2017), CMCN 4.0 với giáo dục đại học Hồ Tú Bảo (2017), Hiểu Cách mạng công nghiệp lần thứ Báo điện tử vnexpress.net, ngày 24/4/2017 Nguyễn Cúc (2017), Tác động CMCN 4.0 sở giáo dục đại học Việt Nam gợi ý sách cho Việt Nam - Học viện Chính trị khu vực I Minh Châu, 2017 Bản tin ĐHQG - HCM “Giáo dục đại học cách mạng công nghiệp 4.0 Trung tâm đảm bảo chất lượng” Trường Đại học quốc gia TP HCM Nguyễn Đắc Hưng (2017), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt với giáo dục Việt Nam”, NXB Quân đội nhân dân Đặng Thành Hưng (2010), Kĩ thuật dạy học đại, Viện khoa học GDVN Phùng Xuân Nhạ (2018), Giáo dục Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tập tin Văn đại học Vinh Hà Nhật Thăng – Đào Thanh Âm (2001), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục Thái Duy Tuyên (2005), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học- truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Jacques Delors (1996), Learning: The treasure within, Reprort to UNESCO of the International Commission on Education for the Twenty-first Century UNESCO Kools, M and Stoll L (2016), What Makes a School a Learning Organisation?, OECD Education Working Papers, No 137, OECDPublishing, Paris LouisCohen, Lawrence Manionand KeithMorrison (2005), Research Methodsin Education (5th Edition), Taylor & Francis e-Library Marquardt, M.J (2002), Building the learning organization: Mastering the five elements for corporate learning (2nd ed.) Palo Arto, CA:Davies-Black Publishers Watkins, K E., & Marsick, V J (2004), The construct of the learning organization: Dimensions, measurement, and validation, Journal of Human Resource Development Quarterly, 24(4), 33-45 http://pgdkonray.edu.vn/xay-dung-nha-truong-thanh-to-chuc-biet-hoc-hoi.html http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/nhung-xu-the-moi-cua-congnghe-trong-giao-duc-6543 100 101 ... thiểu số Tây Nguyên góp phần quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng đời sống văn hóa nhân dân, sở giáo dục - Hiện xây dựng đề án chiến lược phát triển giáo dục tất sở giáo dục, thấy tầm quan trọng... với mơi trường bên ngồi (7) Nhà trường có mơ hình lãnh đạo học tập phát triển tất thành viên thành nhà lãnh đạo học tập + Lãnh đạo nhà trường ủng hộ yêu cầu việc học tập cán bộ, giáo viên + Lãnh. .. cán bộ, giáo viên để thực tầm nhìn nhà trường + Lãnh đạo nhà trường lànhững người cố vấn, huấn luyện cán bộ, giáo viên trường + Lãnh đạo nhà trường học hỏi tìm kiếm hội để học hỏi 7.6 Lãnh đạo nhà

Ngày đăng: 14/10/2022, 17:54

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1: Sự thay đổi vị trí của người thầy giáo trong dạy học hiện đại - TÀI LIỆU THAM KHẢO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI-MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO TRONG GIÁO DỤC

Hình 3.1.

Sự thay đổi vị trí của người thầy giáo trong dạy học hiện đại Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan