1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận thứ nhất chủ thể của pháp luật dân sự

23 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Thể Của Pháp Luật Dân Sự
Tác giả Nguyễn Thị Kim Như, Nguyễn Ngọc Phương Thảo, Lê Thị Hà Phương, Bùi Thụy Phúc Thư, Dinh Pham Anh Thu, Phan Anh Thy, Doan Khanh Van, Lộ Thùy Van, Tran Thi Thuy Van, Phan Hồng Yến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương, ThS. Đặng Lê Phương Uyên
Trường học Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Bài Tập Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

khoi phuc nang luc một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án

Trang 1

TP Hồ Chí Minh, 28/02/2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

200 KHOA: LUAT QUOC TE

LỚP: TMQT48.2 MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VÈẺ

LUẬT DÂN SỰ, TÀI SÁN VÀ THỪA KÉ

Nguyễn Ngọc Phương Thảo 2353801090085

Bùi Thụy Phúc Thư 2353801090091 Dinh Pham Anh Thu 2353801090092

Trang 2

khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị 3 1.3 Trong Quyết định số 52, Tòa án nhân dân toi cao đã xúc định năng lực hành vỉ dân sự của ông

1.4 Hướng của Tòa án nhân dân tôi cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? 6 1.5 Theo Toà án nhân dân tôi cao, ai không thể là người giữm hộ và di mới có thể là người giảm hộ của ông Chúng? Hướng của Tòa án nhân dân tôi cao như vậy có thuyết phục không, vì sao? 7 1.6 Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giảm hộ đối với tài sản của người được giảm hộ (nêu rõ CSPL)

1.7 Theo quy định và Toà án nhân dân tôi cao trong vụ an trên, người giảm hộ của ông Chẳng có được tham gia vào việc chỉa di sản thừa kế (mà ông Chẳng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa ăn nhân dân tôi cao về vẫn đề vừa nêu see Ø

1.8 Điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thúc, làm chủ hành wí 10 1.9 Trong Quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì có

thuyết phục không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý 10 1.10 Trong Quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giảm hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì) có thuyết phục không? Nêu CSPL khi trả lời e ceccecceeee 11

1.1L Trong Quyết định số I5, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sản của bà E (có khó khăn

trong nhận thức, làm chủ hành vì) theo Điều 59 BLDS năm 2015 có thuyết phục không? Vì sao? 12

2.1 Những điều hiện để tô chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng điều kiện) 13

2.2 Trong Ban dn số III7, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường có tr cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản dn có câu trả lời 15 2.3 Trong Ban dn số III7, vì sao Tòa án xác định cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường không có tư cúch pháp nhân? 15 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 16 2.5 Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu cơ sở pháp lý khi trả loi (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS năm 2005 và BLDS năm 2013) e.cccccrreerrree 16 2.6 Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xúc lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu CSPL khi trả lời 19 2.7 Trong tình huỗng trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp Íÿ khi trả lời 20

3.1 Trách nhiệm của pháp nhân dối với nghĩa vụ của các thành viên và rách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân 21 3.2 Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á không? Vì sao? 22 3.3 Nghĩa vụ dối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền? Vì sao? 23 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đổi với Công ty Ngọc Bích 23

3.5 Lam thé nao dé bao vệ quyền lợi của Công ty Ngọc Bích khi Công ty Xuyên Á đã bị giải thể? 24

Trang 3

DANH MUC CAC TU VIET TAT

2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

6 | Quyết định số 52 Quyết định tái thâm số 52/2020/ DS-GĐT ngày

11/9/2020 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân

dân tối cao

7 | Quyết định số 15 Quyết định số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án

nhân dân quận S, thành phô Đà Năng

Tòa án nhân dân thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 4

1 NANG LUC HANH VI DAN SU CA NHAN 1.1 Nhung diém giong nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mat năng lực hành vi dân sự

Hạn chề năng lực hành vĩ dân

phải có sự đông ý của người đại diện theo pháp luật, và giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác

CSPL Điêu 24 BLDS năm 2015 Điêu 22 BLDS năm 2015

Đặc điểm Đã từng có năng lực hành vi dân sự đây đủ — Người nghiện ma túy, nghiện các | Người do bị bệnh tâm thần

chat kich thích khác dân đên phá | hoặc mặc bệnh khác mà không tán tài sản của gia đình thể nhận thức, làm chủ được

hành vi => Do vậy, BLDS không quy định độ tuôi của người bị tuyên bố hạn chế năng lực hành ví đân sự và người bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự Cũng vi thé, người hạn chế năng lực hành vi dân sự vả người mất năng lực hành vi dân sự có thể là người thành niên hoặc người chưa thành niên

Căn cứ Theo yêu câu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ Tòa án quan, tổ chức hữu quan

dưa ra Trên cơ sở kết luận giám định

Tức là, sẽ có trường hợp người hạn chế năng lực hành vị dân sự được thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự vượt ngoài phạm vi sinh hoạt hàng ngày nhưng không cần sự đồng ý của người đại diện

hành vi dân sự Hậu quả | Được xác lập, thực hiện giao dịch | Mọi giao dịch dân sự phải do pháp lý dân sự liên quan đến tài sản nhưng | người đại diện theo pháp luật

xác lập, thực hiện Giao địch do người mất năng lực hành vi dân sự thực hiện, xác lập là không có hiệu lực pháp luật

Điều kiện Khi không còn căn cứ tuyên bố Khi không còn căn cứ tuyên bố

Trang 5

khoi phuc nang luc một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu

của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự

một người mat nang lye hanh vi dan su thi theo yéu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự

- Đảm bảo trật tự của pháp luật, trật tự và an toàn của xã hội

- Thê hiện tính nhân đạo của

pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật dân sự Việt Nam nói riêng

- Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người mat năng lực hành vi dân sự - Giúp cơ quan nhà nước có thâm quyền có thể giải quyết những tranh chấp phát sinh liên quan đến vấn đề mất năng lực hành vi dân sự một cách chính

Câu hỏi: Vì sao người bị hạn chế NLHVDS không được tự mình yêu cầu TA tuyên bố?

- Ở một góc độ nào đó thì có thê xem đây là (27') =>

- Ngược lại người khó khăn trong nhận thức, hành vi thì họ hoàn toàn không mong muốn => Có thê tự mình yêu cầu đề bảo vệ chính họ

1.2 Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Người thành niên do tinh trạng thé chất hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vi dân sự

Người nghiện ma tủy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đỉnh

Cách thức xác định về mặt

pháp lý

người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là Theo yêu câu của người có

quyền, lợi ích liên quan hoặc Của cơ quan, to chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người nảy là người bị hạn chế năng lực hành vị dân

Trang 6

người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi su

Người đại diện Tòa án chỉ định người giám hộ, xác định quyển, nghĩa vụ của

người giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vị đại diện do Tòa án quyết định Phạm vi đại diện của người đại

diện cho người hạn chế năng

lực hành vi dân sự có thể khác nhau tùy theo phán quyết của Tòa án Tức là, sẽ có trường hợp người hạn chế năng lực hành vi dân sự được thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự vượt ngoài phạm vi sinh hoạt hàng ngày nhưng không cần sự đồng ý của người đại diện

Hậu quả

pháp lý

Họ không thể tự mình trực tiếp tham gia các quan hệ dân sự Được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài

sản nhưng phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, và giao địch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác

Điều kiện

khôi phục năng lực

Khi không còn căn cứ tuyên bố

một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Khi không còn căn cứ tuyên bố

một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự

Y nghia

- Thế hiện tính nhân đạo của pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật dân sự Việt Nam nói riêng - Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi - Giúp cơ quan nhà nước có thâm quyền có thể giải quyết những tranh chấp phát sinh liên quan đến vấn người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ một cách chính xác và hiệu quả - Như một chế tài đân sự nhắm

hạn chế người nghiện phá tán tài sản ø1a đình

- Mục đích chính là nhằm bảo

vệ quyền lợi của chính người bị tuyên hạn chế năng lực hành vi

dân sự (cụ thể là bảo vệ khối tai

sản của người hạn chế năng lực hành vi dân sự do cho rằng người nảy ở trong tỉnh trạng nghiện ngập nên khả năng nhận thức lệch lạc, có hành vi phá

Trang 7

tan tai san của bản thân và gia đình); qua đó, gián tiếp bảo vệ lợi ích của gia đình người này - Đảm bảo trật tự của pháp luật, trật tự và an toàn của xã hội

* Về người mất năng lực hành vi dan sự Tóm tắt Quyết dinh tai thâm số 52/2020/ DS- GDT ngay 11/9/2020 của Hội dong thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là về “Chia thừa kế và chia tài sản thuộc sở hữu chung”;

Nguyên đơn: Ông Lê Văn Tiếu (sinh năm 1931), Bị đơn: Ông Lê Văn Chỉnh (sinh năm 1942)

Nội dung: Nguyên đơn gửi đến Tòa xem xét việc chia thừa kế, chia tài sản từ đời ông có dé lại, bị đơn là người giữ quyền quản lý nhà, đất, ao của ông cô đề lại Trong quá trình Hội đồng Tham phán Tòa án nhân đân tối cao xét xử, Tòa án nhân dân tối cao nhận thấy còn hai vấn đề sai sót cần xem xét lại Một là tố tụng, theo quy định về người giám hộ của ông Lê Van Chang (em của ông Chỉnh), Tòa án sơ thâm xác định bà Bích là vợ hợp pháp của ông Chảng nên cử bà Bích làm người giám hộ cho ông Chảng là sai Qua tải liệu trong hỗ sơ vụ án Tòa, nhận thấy bà Chung mới được xem là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng Hai là về nội dung, việc phân chia tài sản gây thiệt hại với ông Cháng nhưng bả Bích không kháng cáo, dân đên quyên và lợi ích hợp pháp của ông Chảng không được bảo vệ Mặt khác, bà Chung là vợ hợp pháp của 6ng Chang nhưng không được Tòa án cấp sơ thâm xác định là người đại diện hợp pháp, nên mắt đi quyên và lợi ích của người giám hộ và mắt đi quyền được hưởng tài sản của chồng mình là ông Chảng

Quyết định của Tòa án: Hủy Bản án dân sự phúc thâm số 07/2009/DS-PT

ngày 14/01/2009 của Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội và Bản án dân sự sơ thâm số 10/2008/DS-ST ngày 31/01/2008 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội về vụ án dân sự “Chia thừa kế và chia tài sản thuộc sở

hữu chung” giữa nguyên đơn là ông Lê Văn Tiểu và bị đơn là ông Lê Văn Chỉnh; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử lại theo thủ tục sơ thâm lại đúng quy định của pháp luật

1.3 Trong Quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thể nào?

Trong Quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao đã xác định ông Chảng là người mất năng lực hành vi dân sự

Căn cứ “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐÐYK-KNLĐ ngày

18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương - Bộ Y tế đã xác định

ông Chảng: ' Không tự di lai được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 12 người phải Nối loạn cơ tròn kiếu trung ương, tại biến mạch máu não lần 2 Tâm thân: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc Được xác định tỷ lệ mat khả năng lao động do bệnh tật là: 975 ”

Căn cứ khoản I Điều 22 BLDS năm 2005: “K7 một người do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi

Trang 8

của mình thì theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan, Toà an ra quyết định tuyên bố mắt năng lực hành vì dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định ”

1.4 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?

- Hướng của Tòa án nhân dân tối cao xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng nêu trên là có thuyết phục

- Vi: + Qua “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐÐYK-KNLĐ ngày

18/12/2007 của Hội đồng giám định y khoa Trung ương - Bộ Y tế, ta có thê thấy ông Chang mắc các bệnh khác, suy sút tram trong vé thé chat va nhận thức nên điều kiện “người do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ được hành vi” trong khoản L Điều 22

BLDS năm 2005 xem như được thỏa mãn “Để /đm gia vào các quan hệ

dân sự, cá nhân phải có khả năng nhận thức và khi có khả năng nhận thức roi thì phải có khả năng làm chủ được hành vi của mình” ' nên với thê trạng được nêu trên, ông Chảng chỉ có thể tiếp tục tham gia vào quá trình tranh chấp về chia thừa kế và chia tài sản thuộc sở hữu chung thông qua người đại diện theo pháp luật quy định

+ Đồng thời, Tòa án căn cứ kết quả giám định khả năng lao động của tô chức giám định là Hội đồng giám định y khoa Trung ương - Bộ Y tế để tuyên bố ông Chảng mắt năng lực hành vi dân sự là đúng theo quy định của pháp luật

+ Như vậy, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong vụ việc trên đã đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của ông Chảng, cũng như những người có liên quan

1.5 Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Tòa án nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?

- _ Theo Toả án nhân dân tối cao, bà Bích không thê là người giám hộ của ông Chảng và bà Chung mới là người giám hộ của ông Chảng

- Hướng của Tòa án nhân dân tối cao như vậy là thuyết phục Vì: + Khi điều tra, thông qua Công văn số 31/UBND-TP ngay 08/03/2019 cua

Ủy ban nhân dân phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội và

Công văn số 62 ngày 21/01/2020 đã thê hiện “Giấy đăng ký kết hôn - đăng

ký lại” ngày 15/10/2001 giữa bà Bích và ông Chảng do bà Bích xuất trình là không đúng thực tế và không có việc kết hôn giữa bà Bích và ông Chang Do đó, ông Chảng và bà Bích chỉ là vợ chồng trên đanh nghĩa, không có một giấy tờ pháp lý nào công nhận mối quan hệ của hai người

Vậy nên, tại thời điểm Tòa án giải quyết vụ án, bà Bích không phải là vợ

hợp pháp của ông Chảng nên không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Chảng theo quy định tại khoản 1 Điều 62 BLDS năm 2005 ‘D6 Van Đại và Nguyễn Thanh Thư (2011), “Vấn đề bảo hộ người mất năng lực hành vị dân sự”, 7gp chí Khoa học pháp lý, số 5/2011

Trang 9

1.6 Cho Bà Chung va ông Chảng đã sống chung với nhau từ năm 1975, có tô chức đám cưới và có con chung Do đó, có căn cứ xác định việc bà Chung vả ông Chảng sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987, trường hợp này bà Chung và ông Chảng được công nhận là vợ chồng hợp pháp

theo quy định tại điểm a mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 ngày

09/06/2000 của Quốc hội về việc thí hành Luật Hôn nhân và gia đình Vậy nên, tại thời điểm Tòa án giải quyết vụ án, bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chang và đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Chang theo quy định tại khoản 1 Điều 62 BLDS năm 2005

biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đổi với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ CSPL)

-_ Người giám hộ gôm: cá nhân, pháp nhân - - Người được giám hộ gôm:

+ + +

Người chưa thành niên thuộc các trường hợp luật định; Người mật năng lực hành vi dân sự;

Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi a Quyền của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ

- CSPL: Diéu 58 BLDS nam 2015

- Theo do: “1 Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có các quyên sau đây:

4) Sứ dụng tài sản của người được giám hộ đề chăm sóc, chỉ dùng cho những nhu câu thiết yếu của người được giảm hộ:

b) Được thanh toản các chỉ phi hop ly cho viéc quan ly tai sản của người được giảm hộ;

©) Đại điện cho người được giảm hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và thực hiện các quyên khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

2 Người giảm hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Có quyên theo quyết định của Tòa án trong số các quyên quy định tại khoản 1 Diéu nay”

b Nghĩa vụ của người giảm hộ đổi với tài sản của người được giảm hộ - Đôi với người được giám hộ chưa đủ 15 tuổi (Điều 55 BLDS năm 2015):

+

+ +

Chăm sóc, giáo dục người được giảm hộ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dich dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ 15 tuổi có thê tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự

Quản ly tai san của người được giám hộ Bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

- Đối với người được giám hộ từ đủ I5 tuổi đến chưa đủ I8 tuổi (Điều 56

Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Trang 10

+ Bao vé quyên, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ - Đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự (Điều 57 BLDS

năm 2015): + Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giảm hộ + Đại diện cho người được giảm hộ trong các giao dịch dân sự + Quan ly tai san cua người được giảm hộ

+ Bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

- Đối với người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Điều 57 BLDS

năm 2015): + Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị

có nghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số các nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này

1.7 Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chẳng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chẳng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa ăn nhân dân tôi cao về vấn đề vừa nêu

- _ Theo quy định và theo Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng - bà Nguyễn Thị Chung được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng)

- _ Bà Chung được tham gia vào việc chia di sản thừa kế để bảo đảm quyền và lợi ích của ông Chảng, phòng ngừa việc các thành viên khác trực lợi, chia phan tai san không đúng (điểm d Khoản I Điều 57 BLDS năm 2015) — 57’ - — Vì theo quyết định của Toả án cập phúc thâm, bà Chung là vợ hợp pháp của

ong Chang, chung sống cùng gia đình ông Chang tai nha dat tranh chấp từ năm 1975 đến năm 1994 và được ông Chỉnh xác nhận là thực hiện tốt bồn phận làm dâu, làm vợ nên bà Chung chính là người giám hộ hợp pháp của ong Chang theo khoan | Diéu 62 BLDS nam 2005: “Trong trường hợp vợ mat năng lực hành vì dân sự thì chồng là người giảm hộ: nếu chong mat năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ ” và được tham gia vào việc

chia di sản thừa kế theo điểm a khoản I Điều 676 BLDS năm 2005: “Hang

thừa kế thứ nhất gom: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con de,

con nuôi của người chết” Tuy nhiên, bà Chung đã mất vào năm 2010 nên phần thừa kế sẽ được trao lại cho bà Lê Thị Bích Thuỷ (con ruột của bà Chung và ông Chảng)

- Theo nhóm chúng em, hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vẫn đề vừa nêu là

+ Hợp lý và khách quan, vì nhìn nhận được sự đóng góp của bà Nguyễn Thị Chung và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của cả bà Chung và ông Chang

+ Đã nhận thấy được những sai sót trong quyết định của Toà án sơ thâm và Tòa án phúc thâm, cũng như khắc phục sai lầm một cách hợp lý * Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì

Tóm tắt Quyết dinh số 15/2020/QĐST-DS của Tòa án nhân dân quận S, thành phố Đà Nẵng:

Trang 11

Vụ việc: Yêu cầu tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành VI

Người yêu cầu: Bà Lê Thị A (sinh năm 1952) Người được yêu cầu: Bà Nguyễn Thị E (sinh năm 1935)

Nội dung: Bà Lê Thị A yêu câu Tòa án tuyên bố bà Nguyễn Thị E (mẹ ruột của bà A) có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, đồng thời bà A yêu cầu mình được chỉ định làm người giảm hộ, đại diện theo pháp luật cho bà E Bà A sẽ đại diện cho bà E trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và thực hiện các quyền khác theo pháp luật Những người có quyền và lợi ích liên quan đều đồng ý với lời trình bày của bả A

Quyết định: Sau khi nghiên cứu tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ được thâm tra tại phiên họp, ý kiến của các bên tham gia, Tòa án đã chấp nhận yêu cầu “tuyên bố bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” của bả A và chỉ định bà A là người giám hộ của bà E Bà A phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của người giám hộ theo quy định tại Điều 57 và Điều 58 BLDS năm 2015 và thực hiện quản lý tài sản của người được giám hộ (bà E) theo quy định tại Điều 59 BLDS năm 2015

1.8 Điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

CSPL: Điều 23 BLDS năm 2015 Có 03 điều kiện để Tòa án ra quyết định tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:

+ Điều kiện về mặt nội dung: Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mắt nang lực hành vi dân sự; => phải có kết luận giám định pháp y tâm than

+ Điều kiện tố tụng tư pháp: Có yêu cầu của chính người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan; => Có quyết định tư pháp

+ Có kết luận giám định pháp y tâm than 1.9 Trong Quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ có thuyết phục không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý

CSPL: khoản I Điều 23 BLDS năm 2015 Trong Quyết định số 15, Tòa án tuyên bà Nguyễn Thị E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là thuyết phục, vì có đầy đủ các điều kiện theo

luật định: + “Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tình thần mà không đủ

khả năng nhận thúc, làm chủ hành vì nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vì dán sự `-

Bà E là người thành niên (sinh năm 1935), do mắc bệnh rối loạn tiêu hóa

(K29) và tăng huyết á ap (110) (theo chan doan cua bac si tai Bénh vién Da Khoa Hoan My Da Nang tir ngay 19/7/2020 dén ngay 20/7/2020) Bà có biểu hiện lúc nhớ lúc quên, nhưng vẫn có the nhận thức, điều khiến, làm chủ hành vi của minh chứ chưa đến mức mất nang lực hành vi dân sự,

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w