1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ bảy thừa kế theo pháp luật môn những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thừa kế theo pháp luật
Tác giả Phan Nguyễn Dạ Quyên, Thái Nguyên Ngọc, Lê Nguyễn Hoàng Nhi, Nguyên Ngọc Hà Nhi, Nguyên Thị Hiên Nhi, Trân Long Phi, Nguyễn Gia Phúc, Dinh Nhu Ngoc
Người hướng dẫn Lê Thanh Hà, Giảng viên
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kề của nhau?. [4] Xét sau khi bà T2 không còn sống chung với ông TI thì năm

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH LOP QUAN TRI - LUAT 47B1

Trang 2

MUC LUC

1 VẤN ĐÈ 1: XÁC ĐỊNH VỢ 0 ngu ue 3

* Án lệ số 41/2021/AL: về chấm dứt hôn nhân thực tẾ 52 c2 3

1.1 Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? 4 1.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong

1.3 Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - - - c2 1 2221111121 111121 111121111 221111 015111101111 1111 11811112211 àu 5 1.4 Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không trong Bản án số 20? Vì sao?

6 1.5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kề của nhau? Nêu cơ sở pháp

1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào trong Ban án số 20? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 2 c2 sec 7 1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thi cụ Thứ có là người thừa kê của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - - Q0 211 12211 119121112111 111 111111111 0111111111 01111 011115 11H HH ro 7 1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở

miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 5+ 2 1 1E 1 1E g1 tre run 8

1.9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 2 Q0 12122111 1112222221 21111111181 8

1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông

T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời? 5c cctnnsnree se 9 1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông TÌ đôi với bà T2 và bà S - L0 02 S222 2122121202212 282g Hx He 9

2 VẤN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SÁN 9 #Tóm tắt quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dân tối ca0 22-5 S3 222122102 2112112112112211221101 ng 9 2.1 Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở |Di-1 88 1:)8:v.§(ì:bGiaadđddiaiiaidẢẢẢẢ 10 2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 222 12211221112 22 22212 122211 rey 10

Trang 3

2.3 Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? c2 212222 22c lãi 2.4 Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cu That va cu Tan không? Doan nao của bản án cho câu trả lời? c1 21211122111 1111111 11111111101 11101 111111111111 key 11 2.5 Suy nghi cia anh/chi vé giai phap trén cua Téa An lién quan dén ba Ty 11 2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hướng thừa kế với tư cách nào? Vĩ sa07 c Ln HH HH TH TH ng TH kg k 1 key II 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến 2.8 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sa0Ÿ L1 1n nnn 1n nhe hưu 12 2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - - 2011 11211111111 1111 1112111111111 1111101 1011101111111 111gr 12 2.10 Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đề của cụ Thát? 13 2.11 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà

Tiến 13

2.12 Ở Việt Nam, con dâu, con rễ của người để lại di sản có là người thừa kế của người đề lại di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 14 2.13 Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rể là người thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có nêu hệ thống pháp luật mà

anh/chị biết - 2 + SE 21151E11 112112111011 T11 1211111 HH Hà Hàn rườn 14

k Tóm tắt bản án số 20/2009/DSPT ngày II và ngày 12/02/2009 của tòa án phúc thầm nhân dân tôi cao tại Hà Nội 022211122 12211 122 HH reo 14 3.1 Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao? 15 3.2 Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - G0 2212122111121 1110 1111011110011 1 01111111 11k re 15 3.3 Bà Tiến có đủ điều kiện để được hưởng di sản thừa kế từ cụ Tần không?

3.4 Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà

Tiên được hưởng thừa kê ở hàng thừa kê thứ mây của cụ Tân? Nêu cơ sở pháp 02100 5 1 343 16 3.5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của

bà Tiến đối với di sản của cụ TẦN 5-51 ST TH H1 HH He reg 16

Trang 4

3.6 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế có liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của vợ/chồng trong BLDS hiện nay co 2c S: 17

4 VAN DE 4: THUA KE THE VI VA HANG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA 17 * Tóm tắt bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao

tại Hà Nội Q2 1 212 HH HH 1018111111 1111121111111 11111111 1111151 11H kh nHkrớt 17 4.1 Trong vụ việc trên nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của bà T5 không? Vì sa07? Úc 22c n nh HH TH HH1 HH k HH kh ớt 18 4.2 Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vi trong trường hợp từ chỗi nhận di sản/tước quyền hưởng đi sản (không có quyền hưởng di sản) không? Nếu ít nhất một hệ thông pháp luật mà anh/chị biết 19

4.3 Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2 0121 112112111211111 5110111111111 011 011011 11 111 11110110 111111 k HH Hệg 19 4.4 Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa kê thê vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời c2 19 4.5 Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng chị C3 hưởng thừa kế thế vị của vụ T5 Hướng như vậy có thuyêt phục không? Vì sao? cà 20 4.6 Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cô có thê được hưởng thừa kề thê vị hay không? ccc cece erent eeees 20 4.7 Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hướng thừa kê thê vị của cụ T5? c St 12112212 1110111111111 11101111011 tk 20 4.8 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho con của chị C3 được hướng thừa

kế thế vị của cụ TÃ 5 c1 1 11211 tt H11 11 1 ng ru 20

4.9 Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với

thừa kê theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 21 4.10 Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sa07 c1 HH HH He ra 21

4.11 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? 22

4.12 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở

thời điểm mở thừa kế không? Vì sao2 - ST HE HH HH Hư 22

4.13 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở

thời điểm mở thừa kế không? Vì sao2 - ST HE HH HH Hư 22

4.14 Cuối cùng, Tòa án có áp dung hang thừa kế thứ hai không trong vụ việc

4.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vẫn đề nêu trong câu hồi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kê thứ hai) 23

Trang 5

TAI LIEU KHAM KHAO

Trang 6

1 VAN DE 1: XAC DINH VO * Tóm tắt bản án số 20/2019/DSPT: Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Khiết, bà Nguyễn Thị Triển, bà

Nguyễn Thị Tiến Bị đơn: ông Nguyễn Tất Thăng Nội dung: Cụ Thát và cụ Tần có 4 người con chung là: ông Thăng, bà Bằng, bà

Khiết, bà Triển Cụ Thát và cụ Thứ có I người con là bà Tiến Cụ Thát (chết năm

1961), cụ Thứ (chết năm 1994) không để lại di chúc Cụ Tần (chết năm 1995) có đề lại

may lời dặn dò, bà Bằng chắp bút ghi lại ngày 08/06/1994 về việc cho bà Tiến một

phần nhà đất nhưng ông Thăng không công nhận Ông Thăng khai mẹ ông chết có để lại di chúc, nhưng ông không xuất trình được di chúc Các nguyên đơn khẳng định chỉ có lời trăn trỗi của cụ Tần về việc chia đất cho bà Tiên đo bà Bằng ghi lại nhưng bị ông Thăng xé Ông Thăng không công nhận cụ Thứ là vợ hai cụ Thát và bà Tiên là con cụ Thát nhưng không đưa ra được chứng cứ nảo chứng minh cụ Thứ không phải là vợ cụ Thát Căn cứ vào lý lịch bà Tiến có xác nhận của chính quyền địa phương, bà Tiến là con cụ Thát và là em ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển cũng như xác nhận của

họ hàng, hàng xóm khẳng định cụ Thứ là vợ cụ Thát và bà Tiến là con cụ Thát và cụ

Thứ Về di sản thừa kế: các đương sự đều thống nhất khăng định nguồn gốc 5 căn nhà

và 2 gian bếp trên 640m2 đất Số tài sản trên được cụ Thát, cụ Tần và hiện tại do ông

Thăng quán lý, sử dụng Khi còn sống cụ Tần cho các con đất ao, đất phần trăm, nay

không tính là di sản thừa kế Di sản thừa kế ở vụ tranh chấp này là nhà đất do các cụ

That, cu Tan, cụ Thứ đề lại trừ đi phần công sức duy trì tôn tạo tài sản của gia đình ông

Thăng bằng 1/6 khối tài sản như án sơ thâm là có lý

Quyết định của tòa án: chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế của bà Tiến, bà Bằng, bà Triển đối với ông Thăng về việc yêu cầu chia di sản thừa kế của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ

* Án lệ số 41/2021/AL: về chấm dứt hôn nhân thực tế

Khái quát nội dung của án lệ:

- - Tỉnh huống án lệ:

Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng, không đăng ký kết hôn nhưng sau đó họ không còn chung sống với nhau và trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực, có người chung sống với nhau như vợ chồng với người khác Quan

hệ hôn nhân đầu tiên và quan hệ hôn nhân thứ hai đều là hôn nhân thực té - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định hôn nhân thực tế đầu tiên đã

chấm dứt

Quy định của pháp luật liên quan đến án lệ:

Trang 7

Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 (tương ứng với Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015);

Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000;

Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thâm

phánToà án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

NỘI DUNG ÁN LỆ

“[3] Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông TI không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông T1 với bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông T1 để lại như án sơ thẩm xử là đúng [4] Xét sau khi bà T2 không còn sống chung với ông TI thì năm 1985 ông T1 sống chung với bà S cho đến khi ông TI chết có 1 con chung, co tai sản chung hợp pháp, án

sơ thâm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di

sản thừa kế của ông T1 là có căn cứ” 1.1 Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?

Theo Điều 650, 642, 648 BLDS 2015 quy định về trường hợp thừa kế theo pháp

luật như sau: «© Diều 642: Di chúc bị thất lạc, hư hại

1 Kề từ thời điềm mở thừa kế, néu ban di chic bị thất lạc hoặc bị hư hại đến

mức không thể hiện được đây đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp luật

2 Trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì đi sản được chia theo di chúc

3 7rong thời hiệu yêu cầu chia di san, trường hợp di sản đã chia mà tìm thấy di chúc thì phải chia lại theo di chúc nếu người thừa kế theo di chúc yeu câu

Điều 648: Giải thích nội dụng di chúc Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau thì những người thừa kế theo di chúc phải cùng nhau giải thích nội dựng di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết, có xem xét đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di chúc Khi những người này không nhất trí về cách hiểu nội dung di chúc thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết

Trang 8

1.2

1.3 Trường hợp có một phân nội dung di chúc không giải thích được nhưng không ảnh hưởng đến các phân còn lại của di chúc thì chỉ phân không giải

thích được không có hiệu lực

e - Diều 650: Những trường hợp thừa kế theo pháp luật “1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không co di chúc;

b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kế theo di chúc

không còn ton tai vao thoi điềm mở thừa kế,

đ) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyên hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản

2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phan di san sau đây:

a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; b) Phân di sản có liên quan đến phân của di chúc không có hiệu lực pháp

huật;

c) Phân đi sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyên hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế ”

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bản án số 20

Việc Toà án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc nghiên cứu là hợp lý Vì theo lời các nguyên đơn trình bày: Trước khi chết cụ Thát, cụ Thứ không để

lai di chúc Cụ Tần có để lại mấy lời dặn dò, bà Bằng chắp bút ghi lại ngày 08-

6-1994 về việc cho bà Tiến một phần nhà đất của bố mẹ các bà đề lại Và trong phân xét thấy của bán án cũng có nêu: “Các nguyên đơn khẳng định chỉ có lời trăng trối của bà Tần nói với các con về việc chia đất cho bà Tiên do bà Bang ghi lai nhung bi ông Thăng xé ổi Do đó các nguyên đơn kiện chia di san theo pháp luật là nguyện vọng chính đáng và đúng pháp luật.” Xét theo khoản 5 Điều

630 BLDS 2015 thì di chúc miệng của bà Tần đề lại không thỏa các điều kiện đề

trở thành di chúc miệng hợp pháp Do đó xét theo điểm b khoản 1 Điều 650 BLDS 2015 Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu là hoàn toàn hợp lý

Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trang 9

1.4

1.5

Vợ/chồng cua nguoi để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất Vì căn cứ vào

điểm a khoản I Điều 676 BLDS 2005 ( Điều 651 BLDS 2015) quy định về

Người thừa kế theo pháp luật: “1, Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau

đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: VO, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nudi của Hgười chết; ”

Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không trong Bản án số 20? Vì sao?

Cụ Thát và cụ Thứ không có đăng ký kết hôn Cụ Thát và cụ Thứ chỉ sống

chung như vợ chồng vào cuối năm 1960 Vì theo các nguyên đơn và bà Khiết thì

cụ Thát có vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (mat nam 1994) va trong Ban an dang

nghiên cứu không nhắc đến việc cụ Thát và cụ Thứ đăng ký kết hôn với nhau Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kê của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Các trường hợp vợ chồng sống chung với nhau nhưng không đăng kí kết hôn được hưởng quyền thừa kế của nhau là:

Thứ nhất, tại khoản 1 Điều 16 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn “Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ Chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan ”

Thứ hai, nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước 03/01/1987 Lúc này, hai người vẫn được công nhận là vợ chồng hợp pháp kê từ ngày hai bên xác lập quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng Khi đó, hai bên nam, nữ được

khuyến khích và tạo điều kiện để đăng ký kết hôn

Thứ ba, theo khoản 2 Điều 44 Nghị định 123/2015/NĐ- CP quy định về điều khoản chuyên tiếp “Đối với trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 03 tháng 01 năm 1987 mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích và tạo điều kiện đề đăng ký kết hôn Quan hệ hôn nhân được công nhận kể từ ngày các bên xác lập quan hệ chung sông với nhau như vợ chong Tham quyên, thủ tục đăng ký kết hôn được thực hiện theo quy định tại Điều 17

và Điểu 18 của Luật Hộ tịch ”

Thứ tư, theo Nghị quyết của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao số 01/2003/NQ-HDTP ngay 16 thang 4 nam 2003 hướng dan ap dung phap luat trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, các trường hợp những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau là:

Trang 10

1.6

1.7 “JJ, Đối với các tranh chấp về hôn nhân gia đồnh:! Thừa kế trong trường hợp chưa có đăng ký kết hôn:

a Trường hợp quan hệ vợ chông được xác lập trước ngày 03/01/1987, nếu có một bên chết trước, thì bên vợ hoặc chong con song được hưởng di sản của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế

b Trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chong từ ngày 03/01/1987 dén ngay 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kê từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01⁄01⁄2003; do đó cho đến trước ngày 01/01/2003 mà có một bên vợ hoặc chong chết trước thi bén chong hodc vợ còn song được hưởng di sản của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế Trong trường hợp sau ngày 01/01/2003 họ vân chua đăng ký kết hôn mà có một bên vợ hoặc chông chết trước và có tranh chấp về thừa kế thì trong khi chưa có quy định mới của cơ quan nhà nước có thâm quyên, tùy từng trường hợp mà Toà ăn xử l như sau:

- Nếu chưa thụ lý vụ án thì không thụ lý; - Nếu đã thụ lý vụ án và đang giải quyết thì ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án ”

~ Như vậy, đối với trường hợp thứ hai và thứ ba, sau khi được công nhận là chồng hợp pháp theo quy định của pháp luật thì những người được hưởng thừa kế

tài sản sẽ được xác định theo luật quy dinh tai Diéu 651 BLDS 2015

Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào trong Bản án số 20? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Ngoài việc sống chung với cụ Thứ thì cụ Thát còn sống với cụ Tần Đoạn đầu của bản án đã khẳng định điều này: “Bồ mẹ các bà là cụ Nguyễn Tất

That (chết năm 1961), có 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (chết năm 1994).”

Cụ Thát và cụ Tần có 4 người con chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết và Nguyễn Thị Triển

Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống chung với nhau như vợ chồng vào cuỗi

năm 1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế của cụ Thát

Vì theo khoản a Điều 4 Nghị quyết 02/HĐTP Về những người thừa kế theo pháp luat thi: “a) Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (trước ngay 13-01-1960 -ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng

thong nhất trong ca nuoc - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở

miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ

10

Trang 11

1.8

1.9 bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luậ, thì tất cả các người vợ đều là người thùa kê hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chống là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”

Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo cau trả lời cho câu hỏi trên thì khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam thì

sẽ khác Vì căn cứ khoản a Điều 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 “a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 -ngày công bồ Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả

nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi

tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có

hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất

của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”; quy định về người thừa kế theo pháp luật và nguyên tắc

hôn nhân một vợ một chồng tại Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959

“Cấm người đang có vợ, có chồng kết hôn với người khác.” Vì vậy nếu cụ Thứ và cụ Thát sống chung như vợ chồng từ cuối năm 1960 ở

miền Nam thì cụ Thứ là người được hưởng thừa kế theo di chúc của cụ Thát ở

hàng thừa kê thứ nhất

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 20

Theo nghị quyết 02/HĐTP của Hội đồng thâm phan Tòa án nhân dân tối cao

ngày 19/10/1990: “Trong trường hợp một người có nhiều vợ (rước ngay 13-01- 1960 -ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đồnh năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngay 25-3-1977 - ngay cong bỗ danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luậU, thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chông và ngược lại, người chồng là người thùa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”

Hai cụ đã chung sống với nhau như vợ chồng trước khi có Luật hôn nhân và gia

đình năm 1959 cụ thể từ năm 1956, cùng với sự xác nhận từ họ hàng, hàng xóm

cụ thể là cụ Nguyễn Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung (tổ trưởng tổ dân phố), ông Nguyễn Hoàng Đăm đều khăng định cụ Thứ là vợ cụ Thát

2 Vậy trong trường hợp này, cụ Thứ được xem là người thừa kế ở hàng thứ nhất của cụ Thát là hoàn toàn hợp tỉnh, hợp lý

11

Trang 12

1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông T1

để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời?

- _ Trong Án lệ số 41/2021/AL thì chỉ có bà S được hưởng đi sản do ông T1 để lại,

còn bà T2 thì không được

- Doan cho thay câu trả lời: “[3] Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông T1 với bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông T1 đề lại như án sơ

thâm xử là đúng

[4] Xet sau khi ba T2 khong còn sống chung với ông TÌ thì năm 1985 ông TÌ sống chung với bà § cho đến khi ông T1 chết có l con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thâm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ông TI là có căn cứ”

1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông

T1 đối với bà T2 và bà S

- - Việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông TI đối với bà T2 và bà § là

hoàn toàn hợp lí - - Vì mặc dù bà T2 sống chung với ông T1 một khoản thời gian nhưng lại không

có đăng kí kết hôn với nhau nên theo luật bà sẽ không nằm trong hàng thừa kế thứ nhất và sẽ không được hưởng di sản để lại của ông TI

> Diém a Khoan | Điều 651 BLDS 2015 về Người thừa kế theo pháp luật: “Hàng

thừa ké thir nhat gom: vo, chong, cha dé, me dé, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi cua nguoi chét.”

- Còn bà S do được án sơ thẩm công nhận là hôn nhân thực tế (Hôn nhân thực tế là hôn nhân được công nhận dựa trên cơ sở thực tế là các bên nam, nữ đã và

đang chung sống như vợ chồng, có đủ điều kiện kết hôn nhưng không đăng kí kết hôn tại cơ quan đăng kí kết hôn có thâm quyèn.) đồng thời hai người cũng có con chung và tài sản chung hợp pháp nên việc bà Š được hưởng di sản do

ông TÌ để lại là có căn cứ và hợp lí

2 VẤN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH CON CUA NGUOI DE LAI DI SAN

#Tóm tắt quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dân tôi cao Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Nga Bị đơn: ông Phạm Văn Tùng, bà Võ Thị Tĩnh

12

Trang 13

Nội dung quyết định: Cụ Phạm Ngọc Cầu chết năm 1976 (không để lại di chúc) và

cụ Nguyễn Thị Ngọc Dung chết năm 1972 (không để lại di chúc) là cha mẹ của bà

Pham Thi Ngoc Nga, năm 1962 bà Nga đi công tác, năm 1976 bà cho ông Phạm Văn

Tùng đến ở nhờ và viết “Giấy tự báo” cam kết trả lại hết nhà và đất khi cần ông cam

kết trả, ông Phạm Văn Tùng là họ hàng với bà Nga đồng thời là con nuôi của cụ Cầu và cụ Ngọc, ông được hai cụ nuôi dưỡng từ nhỏ và khi hai cụ già yếu ông Tùng là người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ, khi hai cụ chết ông Tùng là người lo mai táng cho hai cụ Năm 1976 ông lấy vợ là bà Võ Thị Tĩnh, ông vẫn ở trên nhà và đất của 2 cụ cho đến nay, năm 2006 ông Tùng xây nhà kiên có, đồng thời cho anh Phạm Thái Thanh (con

trai ông Tùng, có vợ là chị Lê Thị Bích Ngữ) một phân diện tích đất để làm nhà ở Do

có nhu cầu sử dụng đất bà Nga yêu cầu ông Tùng trả lại nhà và đất của cụ Cầu và cụ Dung, bà tự nguyện hỗ trợ ông Tùng 30.000.000đ đề di dời nhà đi nơi khác, còn nhà

anh Thanh và chị Ngữ thì bà yêu cầu tháo dỡ để trả lại đất cho bà Ông Tùng chỉ đồng

ý trả lại cho bà Nga 700m^2 đất và không phải thanh toán giá trị quyền sử dụng đất cho bà Nga

Quyết định của toà án: Hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm, và hủy toàn bộ Bản

an dân sự sơ thâm, giao hỗ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Đông Xuân, tinh Phu

Yên xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật 2.1 Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở

pháp lý khi trả lời - _ Theo điểm a khoản 1 BLDS 2015: “Hang thita kế thứ nhất gôm: vợ, chông, cha

đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” => Như vậy con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất

2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- _ Trường hợp một người được coi là con nuôi của người để lại đi sản khi: ® Nếu như đã xác lập quan hệ hôn nhân nuôi dưỡng trước Luật Hôn Nhân và

gia đình năm 1986 mà chưa đăng ký thì vẫn được chấp nhận là con nuôi thực

© Nếu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng sau năm 1986 đến trước năm 2001 ma

vẫn chưa đăng ký, nếu đáp ứng đủ điều kiện chuyển tiếp thì phải đăng ký kê

từ ngày 01/01/2001 đến hết ngày 31/02/2015 đề trở thành con nuôi thực tế

¢ Căn cứ vào Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 tại khoản I Điều 23 quy định về đăng ký việc nuôi con trên thực tế

¢ Căn cứ vào Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 tại khoản I Điều 23 quy định về đăng ký việc nuôi con trên thực tế

- _ Theo khoản I Điều 23: Đăng Äý việc nuôi con nudi thực tẾ 1 Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện

13

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w