1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu trích ly Ginsenoside từ củ tam thất bắc bằng phương pháp có hỗ trợ enzyme và thử nghiệm hoạt tính sinh học của cao trích

146 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG 1. TONG QUAN (17)
  • NO NOON (23)
    • CHƯƠNG 3. KÉT QUÁ VÀ BÀN LUẬN (56)
    • CHƯƠNG 4. KET LUẬN (79)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (80)
    • KET QUA THU HOAT TÍNH ĐỘC TE BAO (119)
    • CÔNG TRÌNH CONG BO (121)
    • HOA HOC (131)

Nội dung

Tổng quan: tam that bac va các loại ginsenoside, tình hình nghiên cứu trong vangoài nước, ứng dụng của cao trích củ tam thất bắc, phương pháp trích ly, phương phápđịnh lượng ginsenoside,

TONG QUAN

1.1 Tam that bac va cac loai ginsenoside

1.1.1 Danh pháp va phân loạt khoa hoc

Tên khoa học: Panax notoginseng hay Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen, có tên gọi khác: sâm tam thất bắc, nhân sâm tam thất bắc, điền thất, kim bất hoán (vàng không đổi) có nghĩa là vị thuốc rất quý vàng cũng không đổi được Ở Việt Nam, tên gọi pho bién la tam that bac (TTB) [1, 2] O Trung Quốc, TTB còn có tên

Sanqi, Tiangi hay Tien-chi [3] TTB có phân loại khoa học như sau: ® Ngành: Angiospermae (hạt kín); ® Lop: Eudicots (hai lá mam); ® Bộ: Apiales (hoa tan); ® Ho: Araliaceae (nhân sam); ® Chi: Panax (sam);

@ Loài: Panax notoginseng hay Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen.

TTB là loại cây thân thảo sống lâu năm Thân mọc thắng cao 30-50 cm, mau tím tia.

Lá kép chân vịt, 3-4 cái mọc vòng, cuống lá chung dài 3-6 cm, mang 3-7 lá chét hình mac dai, mép có khía răng cưa, có lông cứng ở gân trên cả hai mặt, mặt trên sam, mặt dưới nhạt và cuống lá chét dài 0,6-1,2 em như thé hiện ở hình 1.1a.

Cụm hoa mọc thành tán đơn ở ngọn thân, nụ hoa màu lục vàng nhạt với 5 lá dai,

5 cánh hoa, 5 nhị va bau dưới 2 ô như thé hiện ở hình 1.1b Quả mong hình cau det,khi chín có màu đỏ: hạt hình cầu, màu trăng như thể hiện ở hình I.lc Củ (rễ) sẵn sùi, màu vàng nhạt và có mùi đặc trưng như thé hiện hình 1.1d [1].

1.1.3 Khu vực phân bố, kỹ thuật trong và thu hoạch

Khu vực phân bố của TTB chủ yếu ở các nước châu Á như Myanmar, Nepal, Nhật Bản và đặc biệt loài cây này được trồng nhiều ở phía Tây Nam Trung Quốc [4]. Ở Việt Nam, TTB được trồng nhiều ở tỉnh Hà Giang (Đồng Văn), Lào Cai (Mường Khương, Bát Xát, Pha Lung), Cao Bang, tai các ving núi cao 1.200-1.500 m Can chọn những nơi sườn núi ít gió mạnh, phải làm các giàn che năng và phải rào dé chong chuột hay sóc đến ăn củ.

Dat phải được bón phân, chuân bị kỹ một năm trước khi gieo trông va chia thành luống dọc cách nhau | m Vào tháng 10-11 chọn những hạt ở cây đã mọc 3-4 năm, gieo vào vườn ươm Dén khoảng tháng 2 năm sau, cây con mới mọc Một năm sau, vào tháng 1-2 có thé đào cây con lên, cat bỏ lá gôc và trông vào vườn chính thức.

Sau 3-7 năm mới bắt đầu thu hoạch [1].

Bộ phận thường được dùng làm thuốc của TTB là củ, đây chính là kết tinh của TTB, nơi có chứa rất nhiều dược chất quý hiếm tốt cho sức khỏe.

1.1.4 Thành phan hóa học trong củ TTB

Thành phan hóa học chứa trong củ TTB khá phức tạp, chứa saponin, flavonoid, polyacetylen, polysacarit, axit amin, axit béo, tỉnh dầu và peptit; trong đó, saponin là các loại dammaran chiếm 12% tong khối lượng khô Những chất này đều là những hợp chất tự nhiên có chứa hoạt tính sinh học cao, nhiều công dụng dược lý có lợi [1].

1.1.4.1 Hop chất tự nhiên có hoạt tính sinh học

Các hợp chất hữu cơ tự nhiên từ lâu đã là đối tượng được các nhà hóa học, sinh học và dược liệu học quan tâm nghiên cứu Hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học (hay còn gọi là hoạt chất tự nhiên) là những hợp chất có nguồn sốc từ sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật) có dược tính hoặc độc tính đối với động vật và con người Hầu hết hoạt chất tự nhiên là sản phẩm biến dưỡng bậc hai (hợp chất thứ cấp) có cau trúc phân tử vô cùng đa dang do cây sản xuất ra, không trực tiếp chuyển hóa năng lượng mà nhằm những mục đích khác như tự vệ (gây độc, mùi hăng, vị đăng ), hap dẫn thụ phan, phát tín hiệu hóa học

Các hoạt chất tự nhiên từ dược liệu thường là các hợp chất được sinh tổng hợp từ quá trình đường phân, chu trình Krebs (chu trình tricacboxylic axit — TCA) hoặc chu trình Calvin Theo đó, phân biệt về mặt nguồn gốc có ba nhóm hợp chat thứ cấp lớn là terpenoid, phenolic và hợp chất chứa nito Về mặt hoạt tính sinh học, kéo theo sự phân biệt rõ hơn nữa mối liên quan giữa cau trúc phân tử và chức năng chung mà hoạt chất tự nhiên được chia thành các nhóm lớn như alkaloid, quinonoid, coumarin, flavonoid, tinh dau, glycoside tim, saponin, [5, 6] Trong luận văn nay, saponin được chọn dé nghiên cứu.

1.1.4.2 Saponin a Dinh nghia va tinh chat

Saponin còn gọi là saponoside do chữ Latinh “sapo” có nghĩa là xà phòng (vi dé tao thành bọt bền vững khi lắc với nước), là một nhóm glycoside lớn, thường gặp trong thực vật Cấu trúc của saponin cũng như các glycoside khác đều có hai phần: sapogenin (aglycon) và đường Phần sapogenin có thể là một chất steroid hay triterpenoid Phan đường thường là B-D-glucose, B-D-xylose, a-L-rhamnose hay o-L- arabinose, [7, 8].

Một số tính chất chung của saponin bao gồm: làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước; làm vỡ hồng cầu ngay ở nồng độ loãng; độc với cá, diệt các loại thân mềm như giun, sán, ốc sên; kích thích niêm mạc mắt gây đỏ mắt, hắt hơi; tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-B-hydroxysteroid.

Trong TTB, saponin là một trong những thành phan chiếm hàm lượng lớn. b Saponin trong TTB

Saponin trong TTB thuộc nhóm dammaran có phần sapogenin chủ yếu là

(20S)-protopanaxadiol (PPD) và (20S)-protopanaxatriol (PPT) Đã có 56 saponin được phan lập từ cu TTB, trong đó có 35 saponin thuộc (20S)-PPD và 21 saponin thuộc nhóm (20S)-PPT Cac saponin nay thường được gọi là ginsenoside hoặc notoginsenoside tùy theo cầu trúc khác nhau: ® Saponin có phân sapogenin là (20S)-PPD gồm: ginsenoside Rb1, Rb2, Rd, Rg3 và các notoginsenoside R4, R7, A, B, C, D, E, I, K, L; ® Saponin có phan sapogenin là (20S)-PPT gồm: ginsenoside Re, Rf, Rgl, Rg2,

Rhl và các notoginsenoside RI R2 R3 Ró,

Trong đó, các ginsenoside chính là Rbl, Rg3, Rgl va Rd Đối với chi sâm, hàm lượng ginsenosde của củ TTB là cao nhất và ginsenoside toàn phan có thé cao hơn 8% khói lượng củ khô Các công thức hóa học của ginsenoside được thé hiện ở hình 1.2 và bang 1.1 [7, 9].

Hình 1.2 Công thức hóa học của dammaran

Bảng 1.1.C4u trúc các ginsenoside trong củ TTB [10]

Nhóm , RI R2 R3 Tên hoạt chât

Rbl -ứlc-' gle -ứlc°-' glc

Rb2 -ứlc”-' gèc -ứle°-'ara(p) đ

(20S)- Rd -ứlc”-' gèc -ứlc PPD Rg3 -glc”-' gÌc 20(S), -H

B -ứlcˆ-' ứèc (S3)a, -ứlc°-' ứlc Re -glc2-1 rha°” -ứlc

RI -ứle-'xyI9 OH-glc

“Ginsenoside, © Notoginsenoside, “8_-D-glucopyranosyl, B8-D-xylopyranosyl, © g-L-rhamnopyranosyl ‘-L-arabinopyranosyl.

Các hoạt tính sinh học chính của ginsenoside được thể hiện ở bảng 1.2.

Bang 1.2 Hoạt tính sinh học của một số loại ginsenoside quan trong [10]

Kích thích chức nang miễn dịch va Rgl, Rol, Rb2, Re, Rg3, Rh2, l hoạt động thực bào Re,

2 Kháng tiểu đường Rbl, R2 3 Kháng viêm Hợp chất Y, Mc

4 Kháng khối u, ung thư — Rh? Re? hop chat K

5 Gian mach máu Rbl, Rd, Rgl

6 Phòng chống xơ vữa động mạch Rbl, Rb2, Re 7 Tap hop chong tiéu cau RO, RI, Rgl, Rg2 8 _ Phòng chống va phục hồi bệnh Alzheimer PPT, PPD 9 Bao vé chống lại sự căng thăng R2 10 Phục hồi thận hư Rd, Re

Ngoài ginsenoside, polyacetylen cũng là một trong những thành phan chính có trong củ TTB.

Ngày đăng: 20/09/2024, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w