1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TRONG CHƯƠNG TRÌNH: CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: Quản trị kinh doanh công nghiệp

382 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết học Mác - Lênin
Người hướng dẫn Cao Xuân Sáng, P.Trưởng bộ môn Giảng viên, Tiến sĩ, Bùi Văn Hà, P.Trưởng khoa LLCT, Thạc sĩ, Tường Mạnh Dũng, Giảng viên, Tiến sĩ, Phan Thị Huê, Giảng viên, Tiến sĩ, Trần Thị Thanh Bình, Thạc sĩ, Phạm Thị Nhuần, Giảng viên, thạc sĩ, Nguyễn thị Toan, Giảng viên, Thạc sĩ, Nguyễn Thị Thơm, Giảng viên, Thạc sĩ, Nguyễn thị Quê, Giảng viên, Thạc sĩ, Trần An Bình, Giảng viên, Thạc sĩ, Vũ Thị Thuỳ, Giảng viên, Thạc sĩ
Trường học Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 382
Dung lượng 2,52 MB

Cấu trúc

  • II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (11)
  • II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY (12)
  • III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 1.Các nguyên tắc của lý luận nhận (12)
  • III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI (14)
  • IV. Ý THỨC XÃ HỘI 1.Khái niệm tồn tại xã hội và các (14)
    • 10. Quy định của học phần đối với người học (15)
    • 11. Phương pháp và hình thức dạy học và đánh giá kết quả học tập (15)
    • 12. Ngày hoàn thành đề cương: 19/06/2020 (18)
    • 1. Thông tin về Giảng viên (19)
    • 2. Thông tin chung về học phần (20)
    • 3. Mô tả học phần (20)
    • 4. Mục tiêu của học phần (20)
    • 5. Chuẩn đầu ra của học phần (Course learning outcomes; viết tắt là CLOs) (21)
    • 6. Mức độ đóng góp của học phần cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (21)
    • 7. Nội dung chi tiết học phần (22)
      • 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TÊ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN (22)
      • 1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN (22)
      • 2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA (22)
      • 3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư (23)
      • 3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (23)
      • 5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (24)
      • 5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế (24)
      • 6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế (25)
    • 8. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) (25)
    • 9. Hình thức tổ chức dạy học (26)
      • 1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA (26)
      • 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH (26)
      • 1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN (27)
      • 2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG (27)
      • 2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA (28)
      • 3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN 1. Bản chất của tích lũy tư bản (28)
      • 3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG (29)
      • 4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG (29)
      • 5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở (30)
      • 5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG (30)
      • 5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM (31)
      • 6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM (32)
      • 6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (32)
    • 12. Ngày hoàn thành đề cương: 21/6/2020 (36)
    • 5. Chuẩn đầu ra của học phần (Course learning outcomes; viết tắt là CLOs) Mục (39)
    • 12. Ngày hoàn thành đề cương: 21/06/2020 (52)
    • 7. Nội dung chi tiết của học phần Chương nhập môn: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập (55)
      • 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (55)
      • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (55)
      • 1.3. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (56)
  • Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền 91930-1945) (56)
  • Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất (56)
    • 2.1 Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) (56)
    • 2.2 Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975) (56)
  • Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cộc đổi mới (1975- (56)
    • 3.1 Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1975-1986) (56)
    • 3.2 Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986-2018) (57)
    • 4.1. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam (57)
    • 4.2. Những bài học lới về sự lãnh đạo của Đảng (57)
  • Chương 1: Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh (58)
  • Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng (59)
  • Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và (60)
    • 4.2 Những bài học lới về sự lãnh đạo của Đảng (61)
    • 1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh (67)
    • 1.4 Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh (68)
  • Chương 2 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (68)
    • 2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (68)
    • 2.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (68)
  • Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ (69)
    • 3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc (69)
    • 3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (69)
    • 3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (69)
    • 4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam (70)
    • 4.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước Việt Nam (70)
    • 4.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước (70)
    • 5.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc (70)
    • 5.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế (71)
    • 5.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay (71)
    • 6.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa (71)
    • 6.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức (71)
    • 6.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người (72)
    • 6.4 Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh (72)
    • 1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh (73)
    • 1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh (73)
    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu (73)
    • 1.4 Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh (73)
    • 2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (73)
    • 2.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (74)
    • 3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc (75)
    • 3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã (75)
    • 3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ (76)
    • 3.4 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với (76)
    • 4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam (77)
    • 5.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc (78)
    • 5.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế (78)
    • 5.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết (79)
    • 6.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người (80)
    • 6.4 Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng (80)
    • 11. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập (81)
      • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. Nguồn gốc và sự ra đời của Nhà nước (87)
      • 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc của Pháp luật (87)
      • 1.3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm quy phạm pháp luật (87)
      • 1.5. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật (87)
      • 1.6. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm vi phạm pháp luật (88)
      • 1.8. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa (88)
      • 3.2. QUYỀN SỞ HỮU 1. Khái niệm (89)
      • 3.4. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1. Khái niệm (89)
      • 4.2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 1. Quan hệ pháp luật lao động (90)
      • 5.2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật (91)
      • 6.2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 1. Khái niệm phòng, chống tham nhũng (92)
      • 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT (95)
      • 1.3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT (95)
      • 1.4. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (95)
      • 1.5. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, đặc điểm quan (95)
      • 1.6. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm vi phạm pháp (95)
      • 2.2. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (96)
      • 3.3. QUYỀN THỪA KẾ 1. Một số quy định chung về (98)
      • 5.2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN (101)
      • 6.2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÒNG CHỐNG THAM (102)
      • 6.3. NGUYÊN NHÂN, TÁC HẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC (103)
      • 6.4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, (103)
    • 4. Mục tiêu của học phần (Course objective; viết tắt là COs) (108)
    • 7. Nội dung chi tiết của học phần (110)
  • Bài 1: Kĩ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (110)
    • 1.1. Kỹ năng phát triển thể chất (110)
    • 1.2. Kỹ năng phát triển tinh thần (111)
    • 1.3. Kỹ năng phát hiện và bồi dưỡng khả năng của bản thân (111)
    • 1.4. Kỹ năng tạo dựng hình ảnh cá nhân (111)
    • 1.5. Kỹ năng phát triển nghề nghiệp (111)
  • Bài 2: Phương pháp và kĩ năng học tập ở đại học (112)
    • 2.1. Kĩ năng nhận diện phong cách học tập của bản thân (112)
    • 2.3. Tư duy thiết kế (Design thinking) (112)
  • Bài 3: Kỹ năng xin việc làm (112)
    • 3.1. Kỹ năng xác định năng lực và mục đích nghề nghiệp (112)
    • 3.2. Kỹ năng tìm kiếm thông tin việc làm (113)
    • 3.3. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ dự tuyển (113)
    • 3.4. Kỹ năng tham dự phỏng vấn xin việc làm (113)
  • Bài 4: Kỹ năng giao tiếp nơi công sở (113)
    • 4.1. Kỹ năng chào hỏi (113)
    • 4.2. Kỹ năng bắt tay (113)
    • 4.3. Kỹ năng giới thiệu làm quen (114)
    • 4.4. Kỹ năng giao tiếp bằng điện thoại nơi công sở (114)
    • 4.5. Kỹ năng ứng xử nơi công sở (114)
    • 9. Kế hoạch dạy học (115)
  • Bài 2: Phương pháp và kĩ năng học tập ở đại học (116)
    • 3.1. Kỹ năng xác định năng lực và mục đích nghề (117)
    • 3.2. Kỹ năng tìm kiếm thông tin việc làm (117)
    • 3.3. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc làm (117)
    • 4.5. Kỹ năng ứng xử nơi công sở (118)
    • 10. Quy định học phần đối với người học (118)
    • 11. Phương pháp, hình thức dạy học, và đánh giá kết quả học tập (118)
    • 12. Ngày hoàn thành đề cương (120)
  • Chương 1: Tâm lý học xã hội là một khoa học (124)
    • 1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành của Tâm lý học xã hội (124)
    • 1.2. Bản chất, đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học xã hội (124)
    • 1.3. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học xã hội (124)
  • Chương 2: Các cơ chế tâm lý xã hội (124)
    • 2.1. Tri giác xã hội (124)
    • 2.2. Định kiến xã hội (124)
    • 2.3. Ảnh hưởng xã hội (124)
  • Chương 3: Tâm lý nhóm (124)
    • 3.1. Khái niệm về nhóm xã hội (125)
    • 3.2. Nhóm lớn và tâm lý nhóm lớn (125)
    • 3.3. Nhóm nhỏ và tâm lý nhóm nhỏ (125)
  • Chương 4: Các hiện tượng tâm lý xã hội (125)
    • 4.1. Khái niệm chung về hiện tượng tâm lý xã hội (125)
    • 4.2. Các hiện tượng tâm lý xã hội cơ bản (125)
  • Chương 1: Tổng quan về học phần văn hoá kinh doanh (135)
  • Chương 2: Triết lý kinh doanh và Đạo đức kinh doanh (136)
  • Chương 3: Văn hoá doanh nhân, văn hoá doanh nghiệp (136)
  • Chương 4: Văn hoá kinh doanh Việt Nam (136)
  • Chương 5: Văn hoá kinh doanh quốc tế (137)
    • 10. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên (141)
    • I) Rubric đánh giá điểm bài kiểm tra (143)
    • II) Rubric đánh giá điểm tiểu luận (143)
    • III) Rubric đánh giá thi KTHP (143)
  • Chương 1: Khái quát về thị trường, hành vi của khách hàng và hệ thống thông tin trong doanh (148)
  • Chương 2: Phác thảo quá trình nghiên cứu thị trường (148)
  • Chương 3: Xác định vấn đề, mục đích nghiên cứu và lập dự án nghiên cứu thị trường (148)
  • Chương 4: Các phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu thị trường (148)
  • Chương 5: Thiết kế thang đo và bảng hỏi trong nghiên cứu thị trường (149)
  • Chương 6: Chọn mẫu và thực hiện thu thập dữ liệu hiện trường (149)
  • Chương 7: Xử lý dữ liệu, soạn thảo và trình bày báo cáo nghiên cứu thị trường (149)
  • Chương 1: Khái quát về thị trường, hành vi của khách hàng và hệ thống (151)
  • Chương 2: Phác thảo quá trình nghiên cứu thị trường (151)
  • Chương 3: Xác định vấn đề, mục đích nghiên cứu và lập dự án (152)
  • Chương 4: Các phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu thị (152)
  • Chương 5: Thiết kế thang đo và bảng hỏi trong nghiên cứu thị (153)
  • Chương 6: Chọn mẫu và thực hiện thu thập dữ liệu hiện trường (154)
  • Chương 7: Xử lý dữ liệu, soạn thảo và trình bày báo cáo nghiên cứu thị (154)
    • 11. Phương pháp, hình thức dạy học và đánh giá kết quả học tập (155)
    • IV) Rubric đánh giá điểm bài kiểm tra (157)
    • V) Rubric đánh giá điểm tiểu luận (157)
    • VI) Rubric đánh giá thi KTHP (158)
      • 13. Ngày hoàn thành đề cương (158)
      • 3. Mô tả môn học (159)
  • CHƯƠNG 2. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 8 tiết (6LT, 2 TL) (162)
  • CHƯƠNG 3. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN MỚI, (162)
  • CHƯƠNG 4. KINH TẾ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (163)
    • 4.1. Kinh tế tư bản chủ nghĩa (163)
    • 4.3. Kinh tế Nhật Bản (163)
    • 4.4. Kinh tế Trung Quốc (163)
    • 4.5. Kinh tế các nước ASEAN (163)
  • CHƯƠNG 5. KINH TẾ VIỆT NAM (163)
    • 5.1. Kinh tế thời kỳ phong kiến (163)
    • 5.2. Kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị (163)
    • 5.4. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đất nước chia làm hai miền (163)
    • 5.5. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau khi đất nước thống nhất (1976-1985) (163)
    • 8. Học liệu (163)
  • Chương 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của (164)
  • Chương 2. Các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển (165)
    • 2.1.4. Qúa trình tan rã của chủ nghĩa trọng thương (165)
    • 2.1.2. Nội dung các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển (165)
    • 2.4. Học thuyết kinh tế thời kỳ hậu cổ điển (165)
      • 2.4.1. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của kinh tế thời kỳ hậu (165)
  • Chương 3. Chương 3. Các học thuyết kinh tế cổ điển mới, tự do (166)
    • 3.1. Các học thuyết kinh tế cổ (166)
      • 3.3.2. Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại (167)
  • Chương 5. Kinh tế Việt Nam 5.1. Kinh tế thời kỳ phong (168)
    • 5.2. Kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị (168)
    • 5.4. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đất nước chia làm hai miền (169)
    • 5.5. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau khi đất nước (169)
    • VII) Rubric đánh giá điểm tiểu luận (171)
    • VIII) Rubric đánh giá thi KTHP (172)
      • 13. Ngày hoàn thành đề cương: 21/06/2020 (172)
    • IX) Rubric đánh giá điểm bài kiểm tra (182)
    • X) Rubric đánh giá điểm tiểu luận (183)
    • XI) Rubric đánh giá thi KTHP (183)
      • 4. Mục tiêu của học phần (Course Objective, viết tắt là COs) (186)
  • Unit 1: Getting to know you (188)
  • Unit 2: Whatever makes you happy ! (189)
  • Unit 3: What’s in the news? (189)
  • Unit 4: Eat, drink and be merry ! (189)
  • Unit 5: Looking forward 8 tiết (6LT, 2BT) (189)
  • Unit 1: Unit 1: Getting to know you (190)
    • 1.1. Grammar (190)
    • 1.2. Vocabulary (190)
    • 1.3. Everyday English (191)
    • 1.4. Reading: Blind (191)
    • 1.5. Listening (191)
    • 2.1. Grammar (191)
    • 2.2. Vocabulary (191)
    • 2.3. Everyday English (191)
    • 2.4. Reading (192)
    • 2.5. Listening (192)
    • 2.6. Speaking (192)
    • 2.7. Writing: Writing a postcard: adjectives (192)
    • 3.1. Grammar (192)
    • 3.2. Vocabulary (192)
    • 3.3. Everyday English (193)
    • 3.4. Reading (193)
    • 3.5 Listening (193)
    • 3.6. Speaking (193)
    • 4.1. Grammar (194)
    • 4.2. Vocabulary (194)
    • 4.3. Everyday English (194)
    • 4.4. Reading (194)
    • 4.5. Listening (194)
    • 4.6. Speaking (194)
    • 4.7. Writing: Writing an (194)
    • 5.1. Grammar (195)
    • 5.2. Vocabulary (195)
    • 5.3. Everyday English (195)
    • 5.6. Speaking Discussion: describe someone in their (196)

Nội dung

Chuẩn đầu ra của học phần Course learning outcomes; viết tắt là CLOs Mục tiêu HP CĐR của HP Nội dung CĐR của học phần Hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ có khả năng: CĐR của CTĐT

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

a Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất b Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất c Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất d Các hình thức tồn tại của vật chất

Lý thuyết 3 Nghiên cứu và trả lời câu hỏi về vật chất và ý thức

Tính thống nhất vật chất của thế giới

Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất Thảo luận 1 Chia thành 3 nhóm

CLO1 CLO2 CLO3 2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức a Nguồn gốc của ý thức b Bản chất của ý thức c Kết cấu của ý thức 3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình b Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình b Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Lý thuyết 3 Chuẩn bị để trả lời các câu hỏi về vật chất và ý thức

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1.Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật a Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan b Khái niệm phép chứng duy vật 2 Nội dung của phép biện chứng duy vật a Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Nghiên cứu và trả lời câu hỏi liên quan mối quan hệ vật chất và ý thức

Phép biện chứng duy vật Tự học, tự

Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết/giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan Thảo luận 2 Chia thành 3 nhóm thảo luận CLO1

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY

VẬT b Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Lý thuyết 3 Chuẩn bị để trả lời các câu hỏi các cặp phạm trù

II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY

VẬT b Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật (tiếp) 2 Nội dung của phép biện chứng duy vật c Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Nghiên cứu và trả lời câu hỏi quan điểm chủa chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luật, bản chất của Đảng cộng sản

II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY

VẬT 2 Nội dung của phép biện chứng duy vật c Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Nghiên cứu và trả lời câu hỏi quan điểm chủa chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luật, bản chất của Đảng cộng sản

Các cặp phạm trù Tất nhiên ngẫu nhiên; nội dung – hình thức; bản chất – hiện tượng; khả năng – hiện thực;

LÝ LUẬN NHẬN THỨC 1.Các nguyên tắc của lý luận nhận

2 Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

3 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

4 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Lý thuyết 3 Nghiên cứu và trả lời câu hỏi về nhận thức và lý luận

5 Tính chất của chân lý; +

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH

SỬ I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội 2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Nghiên cứu và trả lời câu hỏi về nhận thức và lý luận và học thuyết HTKTXH

Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết/giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

CĐR của HP a Phương thức sản xuất b Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Các giai đoạn nhận thức Tự học, tự

- Các quy luật - cặp phạm trù - Thực tiễn

Thảo luận 4 Chia 3 nhóm thảo luận CLO1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH

SỬ (Tiếp) I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (tiếp) b Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

3 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội a Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội b Quy luật về mối quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

Lý thuyết 3 Nghiên cứu và trả lời câu hỏi: Lực lượng sản xuất

- Vận dụng quy luật vào đổi mới Tự học, tự

Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình tiến triển theo quy luật lịch sử và tự nhiên Trong quá trình này, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội được hình thành, phản ánh tính chất và cấu trúc của từng giai đoạn phát triển Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người là cơ sở cho sự hình thành và chuyển đổi các hình thái kinh tế - xã hội, từ xã hội nguyên thủy đến xã hội tư bản chủ nghĩa, tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa Thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C Mác có giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng, cung cấp nền tảng lý luận cho cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và xây dựng xã hội mới.

5 II GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC 1.Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp a Giai cấp b Đấu tranh giai cấp c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

2 Dân tộc a Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc b Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay

Lý thuyết 3 Nghiên cứu và trả lời câu hỏi: Hình thái kinh tế - xã hội

- Vân dụng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam Thảo luận 1 Chia thành 3 nhóm thảo luận

Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết/giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Mối quan hệ kinh tế và chính trị ở Việt Nam

Tự học, tự NC 6 Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận

3 Mối quan hệ giai cấp - dân tộc – nhân loại a Quan hệ giai cấp – dân tộc b Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại

NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1.Nhà nước a Nguồn gốc của nhà nước b Bản chất của nhà nước c Đặc trưng cơ bản của nhà nước d Chức năng cơ bản của nhà nước e Các kiểu và hình thức nhà nước 2 Cách mạng xã hội a Nguồn gốc của cách mạng xã hội b Bản chất của cách mạng xã hội c Phương pháp cách mạng d Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

Nghiên cứu và trả lời câu hỏi: về giai cấp và các kiểu nhà nước

Vấn đề giai cấp ở Việt Nam hiện nay Thảo luận 1 Không chia nhóm

Giai cấp – dân tộc – nhân loại Tự học tự

NC 6 Đọc 3.b Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận

Ý THỨC XÃ HỘI 1.Khái niệm tồn tại xã hội và các

Quy định của học phần đối với người học

- Chuyên cần: Thường xuyên có mặt trên lớp, đảm bảo vắng không quá 20% tổng số tiết theo quy định; tích cực tự học, chủ động chuẩn bị câu hỏi và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

- Bài tập cá nhân: Mỗi sinh viên hoàn thành 01 bài tập cá nhân để chấm điểm quá trình và nộp bài đầy đủ, đúng thời hạn, đúng quy cách theo yêu cầu của giảng viên;

- Thảo luận: Câu hỏi thảo luận phải được sinh viên chuẩn bị trước theo nhóm và trình bày trước lớp.

Phương pháp và hình thức dạy học và đánh giá kết quả học tập

11.1 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức DH

Mục đích sử dụng CĐR của học phần

Lý thuyết Thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại

Dạy các khái niệm, Phạm trù, quy luật, các nội dung Lý thuyết liên quan đến Lý luận chung về triết học Mác - Lênin hệ thống phương pháp, kĩ năng dạy học, thiết kế bài học ở nhà trường giáo dục nghề nghiệp

Tình huống, thảo luận nhóm, toàn lớp

Rèn luyện kỹ năng tư duy giải quyết vấn đề về thees giới quan, phương pháp luận cho sinh viên

Hướng dẫn học độc lập

Giúp người học phát triển năng lực tự chủ và trách nhiệm cá nhân thông qua thực hiện các nhiệm vụ học tập của học phần

11.2 Mục đích, nội dung, tiêu chí và hình thức đánh giá các điểm thành phần 11.2.1 Chuyên cần

- Mục đích: Đánh giá ý thức học tập của sinh viên - Nội dung:

+ Tham gia học tập trên lớp đầy đủ;

+ Tham gia xây dựng bài, tích cực phát biểu trên lớp, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng của giảng viên;

+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng )

+ Tham gia học trên lớp đầy đủ;

+ Tham gia xây dựng bài, tích cực phát biểu trên lớp, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng của giảng viên;

+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng, v.v ) - Hình thức đánh giá - Thang điểm chấm là 10, trong đó:

+ Tham gia học trên lớp đầy đủ: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm (trong đó SV nghỉ học không lý do cứ 1 tiết trừ 0,25 điểm);

+ Tham gia xây dựng bài, tích cực phát biểu trên lớp, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng của giảng viên Chấm từ 0 điểm đến 2 điểm;

+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng, v.v ) Chấm từ 0 điểm đến 2 điểm

- Mục đích: Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng viết, phân tích, tổng hợp, phê phán các vấn đề, kĩ năng thu thập và xử lí thông tin;

Sinh viên thực hiện viết tay lời giải bài tập, đảm bảo đầy đủ kiến thức, tính thẩm mỹ và thể hiện thông tin chung theo mẫu hướng dẫn đã cho.

+ Trình bày khung lý thuyết của bài tập;

+ Giải bải tập trên cơ sở khung lý thuyết

- Hình thức đánh giá: Chấm điểm bài tập cá nhân thang điểm 10 Trong đó:

+ Trình bày khung lý thuyết của bài tập: chấm từ 0 điểm đến 4 điểm;

+ Giải bải tập trên cơ sở khung lý thuyết: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm

11.2.3 Điểm thi kết thúc học phần

- Mục đích: Đánh giá mức độ tích lũy kiến thức của môn học, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; kĩ năng phân tích tổng hợp khái quát;

- Nội dung: Sinh viên trình bày hoặc phân tích được khung lý thuyết của câu hỏi thi Trên cơ sở khung lý thuyết sinh viên phải lý giải, phân tích được các luận điểm hoặc liên hệ được với vấn đề thực tiễn hiện nay

+ Trình bày khung lý thuyết theo câu hỏi;

+ Phân tích luận điểm hoặc liên hệ trên cơ sở khung lý thuyết theo câu hỏi

- Hình thức đánh giá: Bài thi viết được phép sử dụng tài liệu, thang điểm 10 - thời gian 75 phút hoặc 90 phút Trong đó:

+ Trình bày khung lý thuyết theo câu hỏi: chấm từ 0 điểm đến 4 điểm;

+ Phân tích luận điểm hoặc liên hệ trên cơ sở khung lý thuyết theo câu hỏi: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm

11.3 Cách thức đánh giá điểm

Dùng thang điểm 10 để đánh giá Các điểm thành phần chấm đến 0,25 điểm, làm tròn đến một chữ số thập phân

Chỉ cho phép một trong 2 điểm chuyên cần hoặc bài tập cá nhân đạt từ 4 trở lên, và các điểm còn lại phải đạt từ 5 trở lên, đồng thời điểm tổng kết học phần phải đạt từ 5 trở lên mới đạt yêu cầu

Trọng số các điểm thành phần như sau:

Thành phần đánh giá Trọng số (%) Chuẩn đầu ra của học phần Đánh giá quá trình

Chuyên cần 25 CLO1; CLO2; CLO3

Bài tập cá nhân 25 CLO1; CLO2; CLO3

Thi kết thúc học phần 50 CLO1; CLO2; CLO3 i) Rubric đánh giá điểm chuyên cần

Tốt Khá Trung bình Không đạt yêu cầu Điểm

Từ 8 - 10 Từ 7 - dưới 8 Từ 5 - dưới 7 Dưới 5

Hiện diện trên lớp 60 Tham gia

Nhiệt tình trao đổi, phát biểu, trả lời nhiều câu hỏi

Khá tích cực tham gia thảo luận; Có trả lời câu hỏi Ít tham gia thảo luận; Trả lời, đóng góp khi được chỉ định

Không tham gia và không trả lời được khi có yêu cầu ii) Rubric đánh giá điểm bài tập

Tốt Khá Trung bình Không đạt yêu cầu Điểm

Từ 8 - 10 Từ 7 - dưới 8 Từ 5 - dưới 7 Dưới 5

30 Đủ số bài và đúng hạn Hình thức trình bày đẹp Đủ số bài và đúng hạn Hình thức trình bày khá đẹp

Số bài nộp đủ nhưng nộp

Không nộp đủ, đúng hạn số bài yêu cầu

Bài do người khác thực hiện

Nội dung 70 Đúng trên 80% yêu cầu kiến thức Đúng 70- 80% yêu cầu kiến thức Đúng 50%- 70% yêu cầu kiến thức

Bài làm đúng

Ngày đăng: 20/09/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w