1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thảo luận nhóm 2 môn thương vụ vận tải nội dung dòng hàng gạo

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dòng hàng gạo
Tác giả Trịnh Như Bình, Ninh Thị Huế, Nguyễn Thị Hường, Phan Vũ Hải Ngọc, Nguyễn Thị Tình, Lê Thị Thanh Tâm
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Thương vụ Vận tải
Thể loại Báo cáo thảo luận nhóm
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

3.Đặc điểm: - Gạo là sản phẩm hàng hóa thiết yếu và quan trọng đối với đời sống conngười- Hàng gạo là hàng rời, khi vận chuyển hàng gạo bằng các phương ti ện vận tải, đư ợc thực hi ện dư

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA VẬN TẢI- KINH TẾ -🖎🕮 -

BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓM 2

MÔN THƯƠNG VỤ VẬN TẢINỘI DUNG: DÒNG HÀNG GẠO

Sinh viên thực hiện : Trịnh Như Bình Ninh Thị Huế Nguyễn Thị Hường Phan Vũ Hải Ngọc

Nguyễn Thị Tình Lê Thị Thanh Tâm

Trang 2

Như các bạn đã biết, Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lâu đời và ti ềmnăng lớn trong việc sản xuất hàng nông sản Nông sản làm một mặt hàng t hi ết yếuphục vụ cho nhu cầu của con người Với sự t ăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tếhiện nay, đời sống của ngư ời dân càng được nâng cao đồng thời nhu cầu cũng t heođó ngày càng tăng Thị trường ti êu thụ ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn cả về mặtsố lượng và chất lượng Vậy hàng nông sản là gì?

I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM1, Khái niệm

Hiện nay, trên thế giới tồn tại nhiều quan điểm về nông sản và chúng có sự khácbiệt nhất định

- Theo ấn phẩm “Codex Alimentarius – Organically Produced Foods” của Tổchức Nông lương thế gi ới FAO (2006), nông sản phẩm/sản phẩm có nguồn gốcnông nghiệp là bất kỳ sản phẩm hay hàng hóa nào, dù là thô hay đã chế biến, đượctrao đổi trên thị trường cho mục đích tiêu dùng của con người (không kể nước,muối và các chất phụ gia) hay thức ăn cho động vật

-Theo quy định tại Khoản 7 Điều3 Nghị định 57/ 2018/ NĐ-CP thì khái niệm nôngsản được quy định như sau: Nông sản là sản phậm của các ngành nông nghiệp, lâmnghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp

Trang 3

- Nông sản là nhữ ng sản phẩm, thành phẩm được tạo ra từ ngành sản xuất hànghóa Qua quá trình trồng trọt và chăn nuôi , nông sản được tạo ra Nông sản trongtiếng anh gọi là “ Agricultural product”.

 Nông sản được chế biến: Là nhữ ng mặt hàng đã trải qua nhiều giai đoạnchế biến khác nhau, thành phần và cấu trúc của nông sản đã bị thay đổi sovới trạng thái ban đầu như bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nướcngọt, rượu, bia, thuốc lá, trái cây sấy khô, thực phẩm đóng hộp,…

Trang 4

3.Đặc điểm: - Gạo là sản phẩm hàng hóa thiết yếu và quan trọng đối với đời sống con

người- Hàng gạo là hàng rời, khi vận chuyển hàng gạo bằng các phương ti ện vận

tải, đư ợc thực hi ện dưới dạng đóng gói bao bì riêng rẽ (thông t hư ờng làloại 25 kg/bao và loại 50 kg/bao), hoặc container chứa các bao gạo

- Gạo Có thể thay đổi độ ẩm theo điều kiện môi trường Nếu độ ẩm bênngoài thấp, gạo sẽ tỏa ẩm mạnh dẫn đến hao hụt về trọng lượng có thể từ1,5-3,5 % và lớn hơn Khi độ ẩm bên ngoài cao hơn gạo sẽ hút ẩm, nếu bịẩm nhiều hay bị ướt thì gạo nhanh chóng bị l ên men, mục, toản nhi ệt vàtỏa mùi chua thối làm ảnh hưởng đến bao ở xung quanh Gạo cần đượcbảo quản ở mức độ ẩm phù hợp, thông thường từ 12-14%

- Gạo hấp thụ những mùi mạnh xếp gần chúng, do vậy điều quan trọngnhất khi vận chuyển gạo là chuẩn bị kỹ hầm hàng và tổ chức chất xếp vàthông thoáng tốt Đối với việc vận chuyển gạo bằng cont ai ner thì cần lưuý về việc chuẩn bị vỏ container sạch

- Gạo có thể được bảo quản trong khoảng thời gian từ 6 tháng đến 1 nămtùy thuộc vào điều kiện bảo quản Đối với gạo nhằm mục đích xuất khẩu,thời gian bảo quản cần được kiểm soát một cách cẩn thận để đảm bảochất lượng và tuân thủ quy định của quốc gia nhập khẩu

II YÊU CẦU TRONG BẢO QUẢN, XẾP DỠ , VẬN CHUYỂN1 Bảo quản

Trang 5

Đối với bảo quản gạo trong kho

Gạo bảo quản trong kho ở dạng đóng bao, không nên bảo quản gạo ở dạng đổ rời.Kho bảo quản gạo phải đảm bảo các yêu cầu sau :

- Không bị hắt, dột khi mưa, bão;- Sàn và tường kho bảo đảm chống thấm, chống ẩm tốt;- Bảo đảm thoáng, mát;

- Hạn chế được sự lây nhiễm, xâm nhập của sâu, mọt, nấm m ốc, chuột và các côntrùng khác

-Trước khi chứa gạo, kho phải được quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ; tường kho, nềnkho, bục kê phải được diệt trùng bằng các loại thuốc cho phép sử dụng trong kholương thực và phải theo đúng các qui định của cơ quan chuyên ngành

- Trước khi chất gạo vào kho, nền kho phải được kê lót bằng bục gỗ hoặc dùng trấukhô đã sát trùng để trải thành lớp dầy 0,3 - 0,4 (m) sau đó trải cót hoặc bạt.Lô gạo xếp cách tường từ 0,5 - 0,8 (m) Khoảng cách giữa 2 lô ít nhất l à 1m, có thểđi lại để kiểm tra, lấy mẫu và xử lý

- Gạo đưa vào bảo quản phải đạt tiêu chuẩn độ ẩm không lớn hơn 14% Nếu độ ẩmvượt quá 14% phải xếp riêng để bảo quản tạm thời chờ xử lý hoặc tiêu thụ ngay.- Bao gạo xếp thành từng lô, mỗi lô không quá 300 tấn

Trong mỗi lô, phải xếp gạo cùng loại phẩm cấp, cùng loại bao.Lô gạo không chất cao quá 15 lớp bao

Lô gạo phải được xếp t hẳng hàng, vuông góc với sàn kho để đảm bảo lô gạo khôngbị đổ

.- Bao được xếp theo như hình 1, các lớp so le nhau để tránh đổ

Lớp thứ nhất

(Lớp lẻ)

Lớp thứ hai(Lớp chẵn)Hình 1: Cách xếp các lớp bao gạo khi bảo quản

- Mỗi lô gạo phải có thẻ kho riêng để ghi các nội dung sau:+Số hiệu lô, kho;

-+Khối lượng gạo;+ Loại gạo;+Ngày nhập kho;+ Số lượng bao;+ Loại bao;+Nơi sản xuất;

Trang 6

+ Độ ẩm gạo khi nhập;+ Nhận xét chung về chất lượng gạo.- Định kỳ kiểm tra lô gạo từ 3 - 5 ngày một lần và phải ghi nhận xét vào sổ giámsát lô gạo, với nội dung sau:

+Tình trạng, sự biến đổi chất lượng gạo;+Mật độ sâu, mọt;

+Các nhận xét khác.- Phải thường xuyên làm vệ sinh nhà kho, vệ sinh các lô hàng, môi trường xungquanh kho: không để nước đọng xung quanh nhà kho

- Mở cửa thông gió tự nhiên khi ngoài trời đạt các điều kiện sau:+Trời nắng ráo, không mưa;

+Độ ẩm tương đối của không khí ngoài trời không quá 80%.- Khi mật độ sâu mọt quá 3 con (còn sống) trong 1 kg gạo (lấy mẫu ở nơi có mậtđộ sâu, mọt cao nhất) thì phải xử lý sát trùng ngay bằng các loại thuốc cho phép vàtuân theo qui trình do các cơ quan có chức năng đã qui định, hoặc phải giao chocác cơ quan chuyên ngành tiến hành sát trùng

Đối với bảo quản gạo trong quá trình vận chuyển cần lưu ý:

 Dù vận chuyển bằng hầm hàng hay container thì vẫn cẩn được chuẩn bị kỹ.Cần kiểm tra sàn và thành khoang phải sạch, khô ráo không có mùi hôi Cáclỗ thoát nước nếu có cần phải thống suốt để nước không bị giữ lại trongkhoang Sàn hầm phải được l ót để các bao không bị cong khí xếp và giúptránh ẩm tốt hơn Cần đảm bảo thông gió tốt cho các bao Nên có khoảngcách giữa các bao và thành khoang để khi có hiện tượng đổ mồ hôi hàng

hóa thì nước sẽ theo thành khoang chảy xuống mà không dính đến bao gạo.

Cần bố trí các túi hút ẩm cỡ lớn vào các vị trí cần thiết để tránh ẩm chokhoang hàng Các túi hút ẩm sẽ giúp khử bớt đi lượng hơi nước tồn tại trongkhoang Giúp bao gạo không bị hư hại do hơi ẩm tr ong quá trình vậnchuyển xuất khẩu

Trang 7

- Hạn chế tháo dỡ hàng khi trời mưa Trong trường hợp trời mưa, cần có những biện pháp che đậy hàng hóa, không để nước mưa ngấm vào gạo.- Không kéo lê kéo lết hàng trên sàn và không quăng vứt bao hàng từ cầu tàu

xuống sà lan Vì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bên trong

Trang 8

- Trang bị băng chuyền để quá trình xếp dỡ được thực hiện nhanh chóng Không dùng móc để xếp dỡ hàng

- Không chất hàng cao đến nóc hầm hay contaner- Không xếp các mặt hàng kỵ nhau vào chung container Vì gạo có khả năng

hút ẩm mạnh nên không xếp chung các mặt hàng thoát ẩm Ví dụ như rau củ tươi, nước đóng chai Cũng không xếp chung với mặt hàng tỏa mùi như cà phê, thuốc lá, hành tỏi, gia vị có mùi nặng

- Có thể sử dụng túi khí chèn hàng hoặc dây chằng buộc hàng để hỗ trợ nếu xếp chung các mặt hàng khác

- Có đệm lót cách ly với sàn , tường kho, đáy tàu , thành tàu- Đối với shipper cần bấm seal sau khi đóng hàng và kiểm tra seal sau khi dỡ

hàng Giúp đảm bảo quyền lợi và quy rõ trách nhiệm thuộc về bên nào khi xảy ra sự cố

3 Vận chuyển

Quy trình vận chuyển xuất khẩu gạo có thể t hự c hiện bằng nhiều cách Như vậnchuyển bằng đư ờng không, đường bộ, đường biển Trong đó thông dụng nhấtvẫn là đường biển vì chi phí vận tải được tối ưu nhất Tuy nhiên vận chuyểnbằng đường biển luôn đối mặt với nhiều rủi ro và thách thức Vch Gạo theođường sông biển có thể được vận chuyển bằng tàu rời, xà lan hoặc container

Trang 9

Vận chuyển gạo xuất khẩu cũng cần được thực hiện đúng cách để đảm bảo chấtlượng sản phẩm không bị ảnh hưởng trong quá trình vận chuyển Theo các quyđịnh của WTO, việc vận chuyển gạo xuất khẩu cần tuân thủ các quy định nhưsau:

- Gạo phải được vận chuyển trong các phương tiện chuyên dụng, đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm

- Phương tiện vận chuyển phải được kiểm tra và vệ sinh trước khi chuyển hàng để đảm bảo không có tác nhân gây hại

- Gạo phải được vận chuyển trong bao được đóng gói kín và đảm bảo an toàncho sản phẩm Gạo là nông sản có khả năng thay đổi hút hoặc tỏa hơi nướctheo độ ẩm của môi trường Bao gạo bị ẩm nhiều sẽ bị mốc hoặc lên men tỏara mùi hôi chua và làm ảnh hưởng đến các bao khác

- Bao gạo phải được đặt trong khoang vận chuyển đúng cách để đảm bảo việcxếp dỡ và vận chuyển thuận tiện và an toàn

- Bao gạo phải được đánh dấu rõ ràng để đảm bảo việc xác định và phân biệtcác loại gạo khác nhau

- Vận chuyển phải được thực hiện trong thời gian ngắn để đảm bảo chất lượngsản phẩm không bị giảm sút

Trang 10

III BAO BÌA, Các yêu cầu về bao bì đóng gói

- Bao bì đóng gói gạo xuất khẩu là phải là loại bao dày, nguyên vẹn, độ bềncao, chống thấm, chịu l ự c và không gây ô nhiễm cho gạo Có thể sử dụngbao t ải nhựa dệt bằng PP hoặc PET/PE, tiết kiệm chi phí và có lớp PE phùhợp giúp bảo vệ tốt ở độ ẩm cao Việc sử dụng bao tải giấy nhiều lớp phổbiến hơn đối với gạo hữu cơ, đôi khi có lớp lót PE bên t rong làm màng chắnẩm Bao đay là hình thức đóng gói gạo truyền thống nhất, như ng càng ngàycàng ít được sử dụng

- Bao bì phải mới 100%, khô ráo và tuyệt đối sạch sẽ, phải đạt tiêu chuẩn chấtlượng về kháng nước và chống côn trùng

- Dây dùng khâu miệng bao bì là dây đay se độ bền cao hoặc dây dẻo chuyêndùng và chập đôi lại với nhau

- Bao bì nên được thiết kế sao cho dễ dàng lưu trữ, xếp chồng và vận chuyển- Miệng bao phải được đóng gói bằng máy đóng gói bao bì cho sản phẩm

chuyên dụng như máy đóng gói gạo để đảo bảo sự chắc chắn, chất lượng, antoàn

- Bao bì gạo phải phù hợp để bảo vệ sản phẩm và tuân thủ Quy định (EC) số1935/2004 về các vật liệu và vật phẩm dự kiến t i ếp xúc với t hự c phẩm

B: Một sốloại bao bì thường dung

-Bao bì giấy: Đây là loại bao bì phổ biến và thân thiện môi trường Bao bì giấythường được làm từ giấy tái chế và có khả năng bảo vệ gạo khỏi ánh sáng và ẩm Nhược điểm: độ bền không cao và đặc biệt là dễ bị rách khi va quệt hoặc bị dínhnước

Trang 11

-Bao PP (Polypropylene): Đây là l oại bao bì phổ biến nhất được sử dụng để đónggạo xuất khẩu Bao PP có độ bền cao, không thấm nước và đảm bảo an toàn vậnchuyển.

Nhược điểm: dễ bị cháy và dễ bị oxy hóa dễ bị oxy hóa nếu thời gi an dài không sửdụng

Trang 12

-Bao Jute (bao tải đay): Được làm từ sợi cây jute tự nhiên, bao jute có tính năngchống nhiệt tốt và độ bền cao Ngoài ra, nó còn thân t hiện với môi trường và dễ táichế.

Nhược điểm: Khả năng chống thấm hạn chế, gạo dễ bị mối mọt và vi khuẩn xâmnhập

-Bao PET/PE: Đây là loại bao bì composite được làm bằng nhiều lớp màng nhựanhư PET (polyethylene terephthal at e) và PE (polyethylene) Bao PET/PE có đặcđiểm chống nhiệt, chống côn trùng, và bảo vệ gạo khỏi ẩm mốc và mất chất l ư ợng.Nhược điểm Do được thiết kế khá mỏng để tiết kiệ m nguyên liệu, túi PE cũng có nhữnghạn chế nhất định như dễ bị hư hỏng khi tiếp xúc với các chất có tính tẩy cao

Trang 13

C, KÝ MÃ HIỆU

*Quy định về thông tin trên bao bì gạo

Bao bì bên ngoài của gạo xuất khẩu thường được thiết kế để bảo vệ sản phẩm vàmang thông tin cần thi ết về nguồn gốc, chất lượng và quy cách đóng gói Dưới đâylà một số yếu tố thông thường có trong bao bì bên ngoài của gạo xuất khẩu:

- Tên sản phẩm: Tên gọi chính xác của sản phẩm (ví dụ: gạo nếp, gạo thơm,gạo nâu) nên được in rõ trên bao bì để người tiêu dùng nhận biết

- Khối lượng tịnh: Khối lượng thực tế của gạo bên trong bao bì ví dụ nhưtrọng lượng net (tịnh) hoặc gross (tổng), được đo theo đơn vị phù hợp (kghoặc tấn)

- Hình ảnh hoặc logo: Hình ảnh hoặc logo liên quan đến công ty hoặc thươnghiệu có thể được in trên bao bì để tạo sự nhận diện và xác định nguồn gốc

Trang 14

- Thông tin về xuất khẩu: Có thể bao gồm các thông tin như "Xuất khẩu từ[quốc gia]", "Made in [quốc gia]", hay các ký hiệu liên quan đến xuất khẩu

- Mã vận chuyển: Ghi chú m ã số định danh duy nhất cho lô gạo, giúp theo dõivà quản lý từng lô sản phẩm

- Hạn sử dụng: Nếu có, thông tin về hạn sử dụng hoặc ngày hết hạn nên đượcghi rõ để người tiêu dùng biết được t hời điểm tối đa mà gạo có thể được sửdụng

- Thông tin bảo quản: Có thể có ghi chú về điều kiện bảo quản như nhiệt độ,độ ẩm, ánh sáng và các yêu cầu đặc bi ệt khác để đảm bảo gạo được vậnchuyển một cách an toàn và duy trì chất lượng

- Số lô hàng: Mỗi lô hàng gạo xuất khẩu có thể được gán một số lô hàng riêngđể theo dõi và kiểm soát chất lượng

- Ký hiệu chất lượng: Các ký hiệu hoặc thông tin liên quan đến chất lượng gạo,như các chứng nhận chất lượng (ví dụ: ISO, HACCP, GlobalGAP), có thểđược in trên bao bì

- Thông tin về công ty: Địa chỉ công ty và thông t i n liên lạc của công ty xuấtkhẩu cần được ghi rõ để người tiêu dùng có thể liên hệ khi cần thiết

- Thành phần trong bao gạo

Trang 15

* Mã vạch trên bao bì

Có 2 loại mã vạch chuẩn thông dụng: Chuẩn EAN và chuẩn UPC-A trong đó- Chuẩn EAN : Sử dụng cho các t hị trường Châu Âu, Châu Á và nhiều đất

nước khác - Chuẩn UPC-A: Sử dụng cho các mặt hàng từ nước MỹHiện nay ở Việt Nam, gạo, hàng hóa trên thị t rường phần lớn đều áp dụng chuẩnmã vạch EAN của tổ chức EAN Internationl (Tổ chức mã số vật phẩm quốc tế).Mã vạch sẽ có 13 con số, chia làm 4 nhóm, có cấu tạo và ý nghĩa riêng như sauNhóm 1(3 chữ đầu): Mã số quốc gia (vùng lãnh thổ)

Nhóm 2 (4 chữ số): Mã số doanh nghiệpNhóm 3 (5 chữ số): Mã số hàng hóaNhóm 4 (Số cuối cùng): Số về kiểm tra

Trang 16

Ở mặt sau bao bì của gạo ST25 ông Cua do DNTN Hồ Quang Trí sẽ có số mã vạchnhư sau: 8938536323039

Dựa vào mã vạch, ta có thể xác định được:893: Mã số quốc gia, 893 là mã số của Việt Nam8536: Mã số doanh nghiệp

32303: Mã số hàng hoá của doanh nghiệp9: là số kiểm tra cuối cùng

D Nhãn hiệu chuyên dùng

+ Nên vận chuyển vào t hời điểm đẹp, có nắng Hạn chế tháo dỡ hàng khi trời mưa.Trong trường hợp trời mưa, cần có những biện pháp che đậy hàng hóa, không đểnước mưa ngấm vào gạo;

Trang 17

+ Tuyê t đối không kéo lê hàng hóa Lôi kéo bao bì gạo có thể gây hư hỏng hoặclàm rơi gạo ra khỏi bao bì Bao bì gạo thường được thiết kế để giữ cho gạo an toànvà nguyên vẹn trong quá trình vận chuyển và lưu trữ Nếu bạn lôi kéo mạnh vàobao bì, có thể làm rách hoặc phá hủy nó, dẫn đến vi ệc mất mát sản phẩm Để đảmbảo an toàn cho sản phẩm và quy trình vận chuyển, không nên lôi kéo mạnh vàobao bì gạo Thay vào đó, bạn nên sử dụng các phương pháp , máy xếp dỡ dichuyển cẩn thận để xử lý sản phẩm này.

+ Hạn chế dùng móc để tháo dỡ hàng do Móc có thể gây ra vết xước hoặc rách baogạo khi được sử dụng để tháo dỡ Điều này có thể làm giảm chất lượng của baogạo và làm tăng nguy cơ rò rỉ hoặc mất hàng Cần trang bị hệ thống băng chuyền,có bánh lăn;

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w