1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo môn lịch sử đảng cộng sản việt nam các thành tựu quan trọng trong 30 năm đổi mớ

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Thành Tựu Quan Trọng Trong 30 Năm Đổi Mới
Tác giả Trần Anh Dương, Nguyễn Phương Đụng, Phạm Nhật Hải, Lộ Hồng Hải, Dương Xuân Đỉnh, Vũ Quang Huy, Lê Thị Quỳnh Hoa, Phạm Phúc Đạt, Lưu Thanh Hằng, Đinh Bùi Đức Huy, Trần Quang Duy, Lại Xuân Thành Đạt
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Báo cáo Môn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Cong với đó, hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ ngày càng được đối mới, nhận thức của xã hội, của doanh nghiệp về vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ đối với ph

Trang 1

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

KHOA VAN TAI KINH TE

Nganh Logistics & Quan trị chuỗi cung ứng

BAO CAO MON LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

“Các thành tựu quan trọng trong 30 năm đối mới”

Nhóm sinh viên thực hiện:

Họ tên Mã sinh viên Họ tên Mã sinh viên

Trần Anh Dương 203202317 Lại Xuân Thành Đạt 203212318

Trang 2

Te KINA TE oni cccccccccccccccccsseesssesssessvessessssessvessussresaviesensssusressssssisssussetsussussvsssssevsenaves 2

NA ốc số .ẽO 7

2 Về bùn ME 9

1 Giai đoạn 1986-1995: Phá thế bao vây cấm vận, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng 12

2 Giai đoạn 1996-2010: Mở rộng quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế 12 `“ ` nh a 13

Trang 3

nghĩa Nhờ vậy, kinh tế giảm bớt khó khăn, từng bước phát triển

a Tăng trưởng dài hạn của Việt Nam

8.00 + + 7000 7.00 + L 6000 6.00 + | 5000 5.00 + /

4000

- 3000 3.00 +

2.00 +m—xz 2000 1.00 + + 1000

SBRSERBSRAESKFRERERRSSSSSSSSESSLSNHSS ch S22 ASSESS 2SS A222 RR RRS KARR R AS

GDP bình quân đầu người LCU (giá 2005, nghin déng) “—=Tăng trưởng GDP bình quân đầu người (%/năm)

Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng Đổi mới kinh

tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đây phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một

trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Nếu như trong giai đoạn đầu đối mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm

chỉ đạt 4,4%, Thi giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân đã tang gấp đôi, đạt 8,2%/năm; Năm 1996, chấm dứt khủng hoảng kinh tế - xã hội Năm 2008, ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế

quốc tế ngày càng mang lại hiệu quả Các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân

6,8%.Năm 1996, chấm dứt khủng hoảng kinh tế - xã hội Năm 2008, ra khỏi tình trạng nước

nghèo, kém phát triển, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mang lại hiệu quả

Trang 4

Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất

Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phân lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng

thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng dương 2,91%,

góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9 %/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thé giới

Chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên khoảng 6%⁄2/năm giai đoạn 2016 - 2020”

Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên, nếu như năm 1989 mới đạt 6,3 tỷ USD/năm, thì đến năm 2020 đã đạt khoảng 271,2 tỷ USD/năm

Đời sống nhân dân cả về vật chất và tỉnh thần được cải thiện rõ rệt, năm 1985 bình quân thu

nhập đầu người mới đạt 159 USD/năm, thì đến năm 2020 đạt khoảng 2.779 USD/năm

Các cân đối lớn của nền kinh tế về tích luỹ - tiêu dong, tiết kiêm - đầu tư, năng lượng, lương thực, lao đông - viêplàm tiếp tục được báo đảm, góp phần củng cố vững chắc nẻn tảng kinh

tế vĩ mô Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn

45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2

Thành tựu xóa đói giảm nghèo

Trang 5

Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu

nhóm 29 quốc gia có cong mức thu nhập

Xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam đã tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm

2020, cao hơn nhiều so với các nước có cong trình độ phát triển kinh tế

Đại hội XIII nêu rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức khá cao, quy mô và tiềm lực nền kinh tế tăng lên, chất

lượng tăng trưởng được cải thiện.” Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng đây đủ hơn Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện pho hợp với yêu cầu xây dựng nền

kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Các yếu tổ thị trường và các loại thị trường từng

bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực và thế giới Nhiều rào cản tham gia thị trường được gỡ bỏ: Thị trường đâu tư, kinh doanh được cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo và phát triển doanh nghiệp khá sôi động, Doanh nghiệp nhà nước từng bước được sắp xếp, tổ chức lai có hiệu quả hơn; kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định là một động lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế tập thể từng bước đổi mới gắn với cơ chế thị trường kinh tế có vốn đầu tư nước

ngoài phát triển nhanh, là bộ phan quan trọng cua nên kinh tế nước ta”

FDI đăng ký và giải ngân (triệu USD) theo tháng

3000 250) š Đăng ký Giải ngân 2000

Trang 6

H GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Hệ thống giáo dục và đào tạo phát triển nhanh, rộng khắp cả nước với cơ sở vật chất ngày càng được quan tâm đầu tư, xây dựng ngày càng khang trang, “trường đã ra trường, lớp đã ra lớp” Hằng năm, ngân sách chỉ cho giáo dục và đào tạo đạt 20% tổng chỉ ngân sách nhà nước Chúng

ta đã thực hiện tốt sự ưu tiên đầu tư cho vong khó khăn, các đối tượng chính sách và đào tạo chất

lượng cao Hợp tác giáo dục và đào tạo ngày càng được mở rộng Đến năm 2020, các trường đại học Việt Nam đã có hơn 500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế với các trường đại học danh tiếng trên thế giới

Toán học, vật lý và hóa học tiếp tục là những lĩnh vực có thế mạnh của Việt Nam chiếm 40%

tổng công bố quốc tế trong 5 năm qua, trong đó toán học có số lượng công bố quốc tế đứng đầu

khu vực Đông Nam A

Cong với đó, hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ ngày càng được đối mới, nhận thức của xã hội, của doanh nghiệp về vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ đối với phát triển kinh tế, phát triển đất nước được nâng lên không ngừng Điều đó khẳng định rõ vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội Từ năm 2011 đến nay, đã xuất hiện nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp công nghệ cao Đặc biệt công nghệ thông tin và truyền thông phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách với các NƯỚC phát triển trong khu vực và trên thể giới Trước yêu cầu đây mạnh CNH, HĐH đất nước, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của Việt

Nam đã và đang có bước phát triển vượt bậc Hiện nay, nước ta có khoảng 170 nghỉn cán bộ

khoa học và công nghệ tham gia vào hoạt động nghiên cứu và phát triển, làm việc trong các tổ chức khoa học và công nghệ của Nhà nước (chiếm khoáng 84,1%) Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ngày càng mớ rộng Đến năm 2020, Việt Nam đã có quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ với hơn 70 quốc gia, vong lãnh thé; 1a thành viên của hơn 100 tổ chức quốc tế và khu vực về khoa học và công nghệ

* Hệ thống văn bản chính sách pháp luật được hoàn thiện - Ông Phạm Quang Trung, Phó Bí thư Đảng ủy chuyên trách, Bộ Khoa học và Công nghệ nhắn mạnh thành tựu quan trọng và phát huy hiệu quả, góp phân thúc đây sự phát triển của khoa học và công nghệ chính là hệ thống văn bản chính sách pháp luật được hoàn thiện

Đổi mới tập trung vào 3 nhóm chế định: Đầu tư và tài chính; chính sách cán bộ; quản lý hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ Hệ thông văn bản dưới Luật cũng được

ban hành đồng bộ để hoàn thiện Luật khoa học và công nghệ, đưa tính thần đổi mới của Luật đi vào cuộc sống

Sự ra đời của Luật Khoa học và Công nghệ cong với Luật Do lường (2011) và các luật Sở hữu trí

tuệ (2005), sửa đối bố sung (2009); Luật chuyên giao công nghệ (2006); Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (2006); Luật Chat lượng sản phẩm, hàng hóa (2007); Luật Năng lượng nguyên tử

(2008); Luật Công nghệ cao (2008) đã tạo thành một hệ thống pháp luật chuyên ngành tương

đối hoàn chỉnh và toàn diện, mở ra hành lang pháp lý thuận lợi và đồng bộ cho hoạt động khoa

6

Trang 7

học và công nghệ và đối mới sáng tạo, đưa khoa học và công nghệ từng bước trở thành động lực tăng trưởng kinh tế-xã hội

* Nhiêu tiêu chí theo chuẩn quốc tế

- Thành tựu nổi bật là tốc độ đối mới công nghệ, thiết bị đạt 10-15%/năm giai đoạn 2011-2015

và trên 20%/năm giai đoạn 2016-2020 Tếc độ đổi mới công nghệ, thiết bị được Bộ Khoa học và

Công nghệ xây dựng và thống nhất dựa trên phương pháp tính toán tốc độ đổi mới sáng tạo của châu Âu

Xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam năm 2015 đã tăng 12 bậc, đứng thứ 56/140 quốc gia xếp hạng nhưng mức độ sẵn sàng về công nghệ chỉ đứng thứ 92, FDI va chuyén giao

céng nghé thir 81, khả năng tiếp cận công nghệ mới chỉ đứng 112/140 quốc gia

Đáng chú ý là tổng số bài báo, công trình khoa học được công bố quốc tế của Việt Nam trong

giai đoạn 2011-2015 tới 11.738, gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2006-2010, đạt tốc độ tăng bình

quân là 19,5%/năm

Tính tổng số công bố quốc tế giai đoạn 2011-2015, Việt Nam xếp thứ 59 trên thế giới và thứ 4 của Đông Nam Á so với thứ 73 của thế giới giai đoạn 2001-2005 là cả sự nỗ lực đóng góp của ngành khoa học và công nghệ

Văn hóa là động lực to lớn thúc đây quá trình phát triển xã hội, tất cả những thành tựu hoặc có

giá trị vật chất, hoặc có giá trị tính thân mà con người tạo ra nhắm phục vụ cho cuộc sông của

chính mình trên tât cả các phương diện ngày một tốt hơn chính là văn hóa Từ năm 1986, Đảng ta tiếp tục kế thừa, phát triển, mở rộng quan điểm về văn hóa của các giai đoạn trước, để đi tới quan điểm giản dị nhưng sâu sắc: văn hóa là nhu cầu thiết yêu của đời sống

con nguoi, thé hién trinh dé phat trién chung cua đất nước, là lĩnh vực sản xuất tinh than, tao ra

các giá trị, sản phẩm làm giàu đẹp cuộc sống

1 Về nhận thức

Trong 30 năm đổi mới, Đảng ta đã ban hành 29 nghị quyết, kết luận, chỉ thị về văn hóa nói chung, về giáo dục, đào tạo; khoa học, công nghệ, báo chí, xuất bản văn học, nghệ thuật nói riêng Những văn kiện đó đã thể hiện bước tiến mạnh mẽ trong nhận thức của Đảng ta về xây

dựng, phát triển văn hóa, con người Qua thực tiễn từ cách mạng Việt Nam Đảng ta nhận thức ngày càng rõ hơn sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải gắn chặt chế với văn hóa, coi văn hóa là cái đích cần đạt được bên cạnh những thành tựu về kinh tế; đồng thời đặt văn hóa là yếu tố nền tảng, là động lực, là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển kinh tế - xã hội

Trong "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" thông qua tại

Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đã xác định: Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là

7

Trang 8

một trong những đặc trưng cơ bán của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đồng thời chỉ ra những định hướng lớn về chủ trương, giải pháp xây dựng nên văn hóa

Trên cơ sở định hướng các Đại hội của Đáng và nhiều Nghị quyết của Đảng đều nhất quán khẳng

định nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, coi đó là một

đặc trưng, mục tiêu đạt tới của chủ nghĩa xã hội Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa VII), Đảng ta đã xác định: "Văn hóa là nền tảng tỉnh

thần của xã hội, một động lực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là một mục tiêu của chủ nghĩa xã hội" Đến Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII), đã nêu một cách toàn diện những vấn để cơ bản về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Kế thừa và phát triển quan điểm của Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, tham nhuan sâu

sac tinh thần nhân văn Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân

chính và phẩm gia con người, với trình độ tri thức đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngảy cảng

»

cao

Ngày 9-6-2014 Hội nghị Trung ương lần thứ chín (khóa XI) của Đảng đã ban hành Nghị quyết số

33-NQ/TW, về "Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển

bền vững đất nước", Đảng ta tiếp tục bể sung, phát triển làm sâu sắc hơn một số vấn đề lý luận về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam Đồng thời Đảng nhấn mạnh bến đặc trưng tiêu biểu của văn hóa: dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học của nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Xác định con người là yếu tố cốt lõi, là động lực của sự phát triển, Đảng ta đặt nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là từng bước xây dựng các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người Việt Nam Định hướng phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân

cách con người và xây dựng cơn người để phát triển văn hóa Sau nhiều năm đổi mới, đã xác

định trọng tâm của xây dựng văn hóa là xây dựng con người với các đặc tính cơ bản như yêu nước, nhan ai, vi tha, bao dung, nghĩa tỉnh, trung thực, đoàn kết, cần co, sáng tạo Đồng thời tạo môi trường để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân cong ý thức tôn trọng pháp luật, hiểu biết, tự hào, tôn vĩnh lịch sử, văn hóa dân tộc

Đại hội XII của Đảng nhận định: Thực hiện nhiệm vụ xây dựng con người đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế có bước chuyển biến quan trọng: gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, con người với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước; gan xây dựng môi trường văn hóa với xây dựng con người; bước đầu hình thành những giá trị mới về con

nguoi voi cac phẩm chất về trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động sáng tạo, khát vọng vươn lên

Nhận thức đầy đủ hơn vai trò quan trọng của văn hóa đối với phát triển bền vững của đất nước,

gắn xây dựng con người với xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, Đảng ta dé cao nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong chính trị Trong

Trang 9

đó, chú trọng xây dựng văn hóa trong Đảng, văn hóa trong các cơ quan nhà nước và các đoàn thể Cong với đó là xây dựng văn hóa trong kinh tế, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII yêu cầu các cấp ủy: “Phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' huy động mọi lực lượng nhân dân và cả hệ thống chính trị từ trên xuống, từ trong Đảng, cơ quan nhà nước, các đoàn thê ra ngoài xã hội tích cực tham gia phong trào”

Đại hội IX của Đảng nhắn mạnh: “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người ”

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đặc biệt nhân mạnh “Đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đi vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả làm cho văn hóa

thấm sâu vào mọi mặt của đời sống xã hội” Đối với một số lĩnh vực quan trọng của văn hóa, con người, Đảng ta vạch rõ định hướng đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển khoa học, công nghệ; đây mạnh phát triển văn học nghệ thuật, báo chí, xuất bản; gắn kết bảo tôn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống với sáng tạo các văn hóa mới, chủ động hội nhập quốc tế

Cong với nhận thức lý luận mới về văn hóa, Đảng ta chú trọng yêu cầu đối mới phương thức

lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước với văn hóa, bảo đảm định hướng chính trị, tư tưởng ,

tôn trọng, phát huy quyển tự do sáng tạo cá nhân Nâng cao hiệu quá quản lý nhà nước đối với

văn hóa; chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị

Từ năm 1986 đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, nhận thức của Đảng về xây

dựng, phát triển toàn diện, ngày càng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, được thê hiện rõ trên phương điện lý luận về xác định đường lối xây dựng, phát triển văn hóa, con người

2 Về thực tiễn Sau 30 năm đổi mới, văn hóa Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn trên nhiều lĩnh vực Sự

nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, đạt kết

quả quan trọng

Sự lãnh, chỉ đạo, quản lý văn hóa có tiến bộ Nhận thức về văn hóa của các cấp, các ngành và toàn dân được nâng lên Đời sống văn hóa của nhân dân ngày cảng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành

Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng: công nghệ thông tin, nhất là thông tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt

được những kết quả cụ thể, thiết thực; phong trào “loàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn

hóa”, “Xây dựng nông thôn mới” và các phong trào xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa đã

tạo môi trường tốt để nuôi dưỡng, phát huy những giá trị nhân văn của dân tộc Xã hội hóa hoạt

Trang 10

động văn hóa ngày càng được mở rộng, góp phần đáng kế vào việc xây dựng các thiết chế văn hóa

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc đạt được những kết quả đáng trân trọng, nhiều di

sản văn hóa vật thể và phi vat thể được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới hoặc

được xếp hạng là di sản văn hóa quốc gia (Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng,

Quan thé di tích Cố đô Huế, Phố cô Hội An, Hoàng thành Thăng Long, Nhã nhạc cung đình

Huế, Không gian văn hóa công chiếng Tây Nguyên, Dân ca quan họ, Ca tro, Tín ngưỡng thờ cúng Hong Vương, Đờn ca tài tử, Mộc bản triều Nguyễn ) đã được giữ gìn, bảo tổn, tôn tạo Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận năm 1994 và năm 2000 là DI sản thiên nhiên thế gIớI

Phong Nha — Kẻ bàng được Unesco công nhận là Di sản thiên nhiên thé giới vào năm 2003, và vào ngày 3 tháng 7 năm 2015 tiếp tục được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới

Ngày 30/9/2009, Quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại

Quyền tự do sáng tạo, truyền bá văn hóa, văn nghệ được tôn trọng; hoạt động tín ngưỡng, tôn

giáo và sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân được quan tâm Công tác quan lý nhà nước về văn hóa được tăng cường, thê chê văn hóa từng bước được hoàn thiện

Đội ngũ làm công tác văn hóa, văn nghệ có bước trướng thành; quyền tự do sáng tạo của văn nghệ sĩ được tôn trọng Giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa có nhiều khởi sắc từng bước đi vào chiều sâu, chú trọng tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại, bước đầu có gắng giữ vai trò chủ

động trong việc tiếp nhận có chọn lọc, làm giàu văn hóa dân tộc trong quá trình tiếp biến nhiều

phức tạp do hội nhập quốc tế tạo ra Về quản lý văn hóa có nhiều tiến bộ các cấp ủy Đảng và hệ thống chính trị đã nhận thức rõ hơn trong việc gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng, chỉnh đốn Đáng, quốc phòng - an ninh, đối ngoại với phát triển văn hóa và xây dựng con người Vì thế, những năm gan đây, vai tro của văn hóa gớp phần vào sự phát triển bền vững đã và đang được khẳng định ngày càng rõ hơn,

Thực tiễn xây dựng văn hóa 30 năm qua cho thấy việc xác định bốn lĩnh vực quan trọng sẽ tạo ra diện mạo và chất lượng mới của văn hóa đất nước là: Xây dựng môi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh, phong phú gắn với đời sống văn hóa cơ sở; tạo ra các sản phẩm văn hóa, văn học, nghệ

thuật đỉnh cao của dân tộc ở thời kỳ hiện đại; những công trình văn hóa lớn, tiêu biểu đánh dấu bước phát triển của đất nước và quy tụ tất cả các hoạt động văn hóa vào nhiệm vụ cốt tử là nuôi

dưỡng, xây đắp con người Việt Nam, kế tục xứng đáng truyền thống và những giá trị tốt đẹp của dân tộc

Ngày đăng: 17/09/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w