1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thu hoạch môn lịch sử đảng cộng sản việt nam tham quan bảo tàng chứng tích chiến tranh đề tài tội ác chiến tranh xâm lược

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những cuộc chiến tranh đã gắn liền với lịch sử Việt Nam, và việc tìm hiểu về chúng có thể mang lại những bài học quý giá cho chúng ta rút ra trong tương lai.Chúng em đã có cơ hội thăm vi

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING- - - 🙞 🙞 🙞 - - -

BÀI THU HOẠCH

Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

“Tham quan Bảo tàng Chứng tích chiến tranh”

ĐỀ TÀI: “TỘI ÁC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC”

Giảng viên: TS Nguyễn Thị Túy Nhóm : 7

Lớp học phần: 2411101113718Năm học: 2023-2024

TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 02 năm 2024

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 7

STTHỌ VÀ TÊNMSSVNHIỆM VỤPHẦNTRĂM

Trang 3

CHƯƠNG 2: Nội dung chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược” 9

2.1 Tội ác man rợ của Mỹ đã làm với đất nước ta: 9

2.2 Các vũ khí sử dụng trong chiến tranh 15

2.2.1 Các loại vũ khí Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam 15

2.2.2 Các loại vũ khí Việt Nam đã sử dụng để chống lại Mỹ 18

Chương 3: Cảm nghĩ của nhóm sau khi tham quan bảo tàng 19

Nguồn tham khảo 20

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của lịch sử trong việc hiểu và học hỏi từ quá khứ Những cuộc chiến tranh đã gắn liền với lịch sử Việt Nam, và việc tìm hiểu về chúng có thể mang lại những bài học quý giá cho chúng ta rút ra trong tương lai.

Chúng em đã có cơ hội thăm viếng Bảo tàng Chứng tích chiến tranh và được nghe những câu chuyện đau lòng về những nạn nhân và cảnh đau thương mà chiến tranh đã mang lại.

Nên chúng em quyết định sẽ tìm hiểu và phân tích sâu hơn về sự tàn ác của cuộc chiến, chúng em nhận thấy tội ác mà quân đội Mỹ đã gây ra cho dân tộc Việt Nam Và từ đó muốn lan truyền thông điệp về giá trị nhân loại và tình yêu thương, mong muốn mọi người có thể học từ thất bại của quá khứ và cùng nhau xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn, không còn chứng kiến sự tồn tại của chiến tranh.

Chúng em vĩnh viễn tự hào và biết ơn đến những anh hùng đã hy sinh cuộc sốngvà tâm huyết để bảo vệ đất nước Sự dũng cảm và tình yêu đối với đất nước đã giúp chúng ta có được đất nước Việt Nam tự do và phát triển như ngày hôm nay.

Trang 5

CHƯƠNG 1: Tổng quan về bảo tàng và lý do chọn đề tài1.1.Tổng quan về bảo tàng:

Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh được thành lập ngày 04/9/1975, , ngay sau khichiến tranh Việt Nam kết thúc, đất nước thống nhất lập lại hòa bình Bảo tàng được xây dựng để tôn vinh những người đã hy sinh và cống hiến trong chiến tranh, và để tạo ra một không gian giáo dục về lịch sử, và trân trọng sự hòa bình Hiện là thành viên hệ thống các Bảo tàng Việt Nam, các Bảo tàng vì Hòa bình thế giới (INMP) và Hội đồng Quốc tế các Bảo tàng (ICOM) Bảo tàng chuyên nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản và trưng bày về chứng tích tội ác và hậu quả của các cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Qua đó Bảo tàng kêu gọi công chúng nêu cao ý thức chống chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trên thế giới Là một tòa nhà với 3 tầng, bảo tàng này sở hữu diện tích sàn lên đến 4.522 mét vuông và không gian trưng bày ngoài trời 3.026 mét vuông Tổng cộng, bảo tàng lưu trữ hơn 20.000 tài liệu, hiện vật và phim ảnh Mỗi khu vực trưng bày thường xuyên giới thiệu hơn 1.500 tài liệu và hiện vật theo các chuyên đề cụ thể.

Bảo tàng hiện có 9 chuyên đề trưng bày thường xuyên, nhiều triển lãm ngắn ngày và triển lãm lưu động, tổ chức đón tiếp, gặp gỡ, giao lưu giữa công chúng với các nhân chứng chiến tranh Bảo tàng tọa lạc tại địa chỉ 28 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Nằm ở vị trí trung tâm của thành phố, bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là điểm đến dễ dàng tiếp cận và thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan Với gần 1 triệu khách tham quan hàng năm, Bảo tàng đã trở thành một trong những địa điểm văn hóa - du lịch có sức thu hút đối với công chúng Việt Nam và Quốc tế.

- Chuyên đề 1: Những sự thật lịch sử:

Trang 6

 Chuyên đề gồm 66 ảnh, 20 tài liệu, 153 hiện vật giới thiệu quá trình thực

dân Pháp, quân đội Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Sau gần 100 năm

anh dũng kháng chiến, nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trong cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, đập tan ách đô hộ của thực dân Pháp Nhưng thực dân Pháp được chính quyền Mỹ giúp đỡ tài chính và vũ khí, tiếp tục âm mưu khôi phục ách thống trị ở Việt Nam Sau khi thực dân Pháp thất bại, quân đội Mỹ trực tiếp can thiệp, phá hoạiHiệp định Giơnevơ, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam.

- Chuyên đề 2: Hồi niệm:

 Là bộ sưu tập ảnh về chiến tranh Việt Nam do 2 nhà báo ảnh người Anh là Tim Page và Horst Faas thực hiện dưới sự giúp đỡ của Thông tấn xã Việt Nam Bộ sưu tập ảnh gồm 275 bức ảnh của 134 phóng viên, thuộc 11 quốc tịch đã chết trong

khi làm nhiệm vụ trên chiến trường ở Đông Dương Hình ảnh chiếc máy ảnh của

phóng viên Nhật Bản Taizo Ichinnose bị đạn bắn thủng được xem là biểu tượng “sinh nghề tử nghiệp” của các phóng viên chiến trường Mỗi bức ảnh chụp ở chiến trường làvô giá bởi vì để có được tác phẩm đó, các phóng viên phải đổi cả mạng sống của mình.

- Chuyên đề 3: Việt Nam – Chiến tranh và hòa bình:

 Bộ sưu tập ảnh phóng sự: "Việt Nam- Chiến tranh và hoà bình" gồm

123 ảnh của nhà nhiếp ảnh Nhật Bản Ishikawa Bunyo Là phóng viên của hãng Focus

Studio Hongkong, ông Ishikawa Bunyo đã sống và làm việc tại Việt Nam từ năm

1965 cho đến khi chiến tranh kết thúc Ông Ishikawa Bunyo đã từng nói: "Ở Việt

Nam, thế hệ trẻ không biết gì về chiến tranh ngày càng nhiều Tôi muốn cho họ biết chiến tranh là gì, cho họ thấy giá trị của hoà bình và hoà bình chính là niềm vui của nhân loại "

- Chuyên đề 4: Chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam:

 Bộ sưu tập ảnh phóng sự gồm 42 ảnh của nhà nhiếp ảnh Nhật Bản GoroNakamura Là phóng viên ảnh từ năm 1961, ông Goro Nakamura đã dành hầu hết tâm

Trang 7

sức của mình để ghi lại những hình ảnh về chiến tranh Việt Nam và đặc biệt là vềthảm họa chất độc da cam do quân đội Mỹ gây ra ở Việt Nam

- Chuyên đề 5: Tội ác chiến tranh xâm lược:

 Chuyên đề gồm 125 ảnh, 22 tài liệu, 243 hiện vật giới thiệu những chứngtích tội ác và hậu quả của chiến tranh xâm lược đối với đất nước và người dân Việt

Nam Quân đội Mỹ đã thực hiện một cách có hệ thống việc bắt bớ, tra tấn, hãm hiếp,

bắn giết dân thường và tù binh, kể cả thực hiện những cuộc thảm sát hàng loạt (điểnhình là vụ thảm sát 504 thường dân ở Sơn Mỹ, Quảng Ngãi năm 1968) Ngoài ra quânđội Mỹ còn sử dụng những phương tiện chiến tranh đã bị các công ước quốc tếnghiêm cấm như: bom bi, bom lân tinh, chất độc hoá học, đặc biệt là chất độc da camdioxin

- Chuyên đề 6: Hậu quả chất độc da cam:

 Chuyên đề gồm 100 ảnh, 10 tài liệu, 20 hiện vật Trưng bày hình ảnh, tưliệu, hiện vật về hậu quả chất độc hoá học do quân đội Mỹ gây ra và sự vượt khóvươn lên của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.

- Chuyên đề 7: Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ:

 Chuyên đề gồm 100 ảnh, 145 tư liệu hiện vật giới thiệu phong trào nhân dân thế giới (kể cả nhân dân Mỹ) đoàn kết ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống chiến tranh xâm lược.

- Chuyên đề 8: Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược Việt Nam:

 Chuyên đề gồm 40 ảnh, 14 bảng trích, bản đồ, 21 hiện vật giới thiệu hệ thống trên 200 nhà tù, do Mỹ và chính quyền Sài Gòn dựng lên nhằm đàn áp những người Việt Nam yêu nước Người xem được giới thiệu một số phương thức, hình cụ cực kì dã man nhằm đàn áp tra tấn hành hạ tù chính trị và tù binh.

- Chuyên đề 9: Trưng bày ngoài trời:

 Đây là bộ sưu tập các loại phương tiện chiến tranh mà quân đội Mỹ đã sử dụng trong quá trình xâm lược Việt Nam gồm: các loại máy bay, xe tăng, pháo, đạn liên, trái bom 7 tấn, chiếc chuông hòa bình.

1.2.Lý do chọn đề tài:

Trang 8

Có lẽ đối với những người dân Việt Nam thì thế hệ cha ông ta cho đến thế hệ của chúng em ngày nay, khi nhắc đến hai từ “chiến tranh” thì đều xuất hiện một cảm giác đau đáu, quặng thắt nơi trái tim bởi đơn giản “chiến tranh” mang đến cho dân tộcViệt Nam ta quá nhiều mất mác, mang đến nhiều hậu quả nặng nề và đồng thời để lại những nỗi đau lớn cho người ở lại Bởi vì thế, chẳng ai trên đời này yêu thích chiến tranh mà không chuộng bình yên cả, chúng ta thường hay nói đùa rằng “ chiến tranh “là những chuỗi chiến thắng huy hoàng rực rỡ, ở đó là những người lính anh hùng và những người dân dũng cảm…Thế nhưng, có ai biết rằng “ chiến tranh” không chỉ có những chiến thắng huy hoàng mà ở đó còn là nước mắt, xương máu, nỗi khổ tâm của hàng triệu người dân Việt Nam, là cảnh nước mất nhà tan, là những người lính xa gia đình, xa đứa con thơ, là những bà mẹ Việt Nam ngóng chờ tin con hằng ngày Việt Nam đã trải qua những cuộc bị xâm lăng của các nước đế quốc, các nước thực dân và chúng ta không thể nào không nhắc tới Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ, đó làcuộc chiến tranh thảm khốc, độc ác và tàn đôc nhất trong lịch sử dân tộc ta Mỹ đã để lại trên đất nước Việt Nam ta những hình ảnh khủng khiếp và ám ảnh cho đến tận bây giờ: giết chết những người dân vô tội, giết trẻ em, phụ nữ, ném bom, tàn sát, chất độc da cam, Tuy đã trải qua 45 năm chiến tranh, trải qua nhiều mất mác, đau đớn, nhưng cũng từ đó chúng ta có thể thấy được ý chí quyết liệt chống lại kẻ thù, chống lại đế quốc và đó cũng là một minh chứng cho thấy được tinh thần yêu nước, quả cảm và khí thế hùng hồn cho dân tộc Việt Nam ta Và nhóm chúng em đã rất vinh dự khi được tham quan Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, được chứng kiến thực sự những hình ảnh khủng khiếp, tàn bạo, rùng mình và không thể tưởng tượng được từ những tưliệu, hình ảnh được ghi lại trong quá trình lịch sử của dân tộc Chính bởi vì thế, chúngem đã quyết định tìm hiểu, phân tích và làm rõ những tội ác mà Mỹ đã gây ra trong chiến tranh Việt Nam nói chung và những người dân vô tội nói riêng Cũng từ đó, chúng em muốn ngợi ca, tôn vinh, và biết ơn những công lao, to lớn, hy sinh cao cả của bậc cha ông ta, những người lính, những người dân anh hùng phải bỏ mạng,họ đã sẵn sàng hy sinh và mang lại hòa bình cho đất nước ta

CHƯƠNG 2: Nội dung chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược”2.1 Tội ác man rợ của Mỹ đã làm với đất nước ta:

Được sinh ra trong một thời đại tự do, vô lo vô nghĩ, ắt hẳn trong đầu sẽ rất khó phác họa ra những bức tranh khủng khiếp về chiến tranh Nhưng khi bước vào khu trưng bày những bức tranh được chụp lại từ

chiến trường, cảm giác nghẹn bứ ở cổ họng, sựchua xót tràn ra khi đọc từng dòng chữ cũngnhư xem kĩ những bức tranh được trưng bày ởcác gian phòng Trong đầu tôi nghĩ thế này, làm

Trang 9

sao mà những con người nhỏ bé ấy có thể chịu đựng được những cú sốc về tinh thần và thể xác ấy trong bao nhiêu năm

Từ ngay trước cửa, căn phòng đã trưng bày những ảnh trắng đen, không khó để nhận ra những đám khói trắng mù mịt thoát ra từ những vũ khí như súng ống, hay thậm chí là khói từ bom do Mỹ thả từ máy bay xuống Nơi đây chính là sự khởi đầu cho cuộc khám phá lịch sử của nhóm chúng tôi.

Căn phòng trưng bày chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược” và “Hậu quả chất độc màu da cam” Trong đó, chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược” gồm 125 bức ảnh, 22 tài liệu và 243 hiện vật nêu bật những tội ác đáng sợ và hậu quả đau thương của cuộc chiến đối với đất nước và người dân Việt Nam.

Ngoài ra, lầu 1 Bảo tàng Chứng tích chiến tranh còn mang đến cho khách tham quan nhiều nỗi ám ảnh về cuộc thảm sát Mỹ Lai (Sơn Mỹ, Quảng Ngãi) và tội ác chiến tranh qua tấm ảnh nổi tiếng “Em bé Napalm” của phóng viên Huỳnh Công Út (Nick Út).

Câu chuyện về em bé Napalm

Bom napalm khiến cô bé tám tuổi Phan Thị Kim Phúc trở thành nhân vật được quan tâm nhất trong bức ảnh của Nick Út - phóng viên trẻ Hãng Thông tấn Mỹ AP (Associated Press) sau khi được đăng trên trang bìa của tờ The New York Times “Em béNapalm” đã cho cả thế giới thấy sự thật về cuộc chiến mà Mỹ đang thực hiện tại Việt Nam vào thời điểm đó, chiến tranh đã tấn công phụ nữ và

trẻ em như thế nào Ngay lập tức, bức ảnh đã gây ra mộtđám cháy lớn trong dư luận toàn thế giới Bom Napalmkhông chỉ thiêu cháy cả làng mạc, ruộng đất mà còn thiêucháy cả tuổi thơ của những em bé ở đó.

Có những cuộc chiến tranh, không phải chỉriêng chúng ta ám ảnh, mà suốt nửa thế kỉ quà, nhiềungười Mỹ vẫn chưa thoát ra được sự ám ảnh, đó chínhlà thảm sát Mỹ Lai

Trang 10

Thảm sát Mỹ Lai

Đó là sáng 16/3/1968, giữa mùa thu hoạch khoai lang ở làng Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi Trên những con đường và gò đất ở thôn Mỹ Lai, phơi đầy khoai lang mới xắt 7h27, trực thăng Mỹ bay tới Sau các loạt đạn dẹp đường, 100 lính đổ bộ xuống Mỹ Lai Bà Quý nhìn thấy lính Mỹ tiến về nhà mình, nhưng không chạy "Vì nghĩ không có Việt Cộng thì họ bắn làm gì?" - người phụ nữ 93 tuổi vẫn nhớ rõ cảm giác hồn nhiên của mình 50 năm về trước

Lính Mỹ không nghe bà nói Họ đập ảng nước, lu đựng củ lang khô, rồi chĩa súng vào 4 người trong nhà, ra lệnh phải theo họ ra đồng Cô con gái 17 tuổi bám vào tay mẹ lí nhí: "Chắc họ bắn chết mất mẹ ơi" Bà Quý cả quyết: "Cứ đi đi con, sống chết gì cũng đến số rồi", với niềm hy vọng ngây thơ rằng bà đã gặp lính Mỹ nhiều lần Nhưng rồibà bàng hoàng nhận ra: "Chưa có đội quân nào tàn bạo đến thế" Lính Mỹ tập hợp họ thành hàng dài bên bờ mương và bắt đầu nã đạn Đại đội Charlie tiến vào Mỹ Lai, trung đội 1 mở đường, hai trung đội khác bao vây hai bên sườn, sau khi đã nã một loạt pháo và đạn dội xuống từ trực thăng Không có một người lính "Việt Cộng" nào trong làng Lính Mỹ bắt đầu bắn giết bừa bãi các dân thường, gồm trẻ em, phụ nữ và những ông già Sau khi các thường dân đầu tiên ngã xuống, chúng bắn vào bất cứ thứ gì chuyển động.

Với chính sách “đốt sạch, phá sạch, giết sạch”, chúng giết cả những người dân vô tội, những người mà chúng chỉ vừa chạm mặt Chỉ cần có xác chết, chúng chẳng cần biết đó là người già, trẻ em, hay Việt Cộng Chúng xả đạn vào từng người dân và coi đó như “chiến tích” để được sự “khen thưởng” của cấp trên.

“Khi một ông lão và hai đứa trẻ gặp một nhóm lính Mỹ trên đường, họ nói: “Không phải Việt Cộng, không phải Việt Cộng!” bằng tiếng Anh, tôi nghĩ những người lính có thể khám xét đồ cá nhân và tra khảo họ Người lính đứng cạnh tôi ngay lập tức giết cả ba bằng khẩu M-16”

Trang 11

“ Họ châm lửa đốt cháy những túp lều, đợi người dân chạy ra ngoài rồi bắn họ, chui vào những túp lều rồi bắn chết những người đang ở bên trong, dồn dân làng thành nhiều nhóm và giết chết họ” Những nạn nhân bị lính Mỹ tàn sát

đa số là phụ nữ và trẻ em, thậm chí là phụ nữ

đang mang thai ở những tháng cuối cùng.”

Thảm sát Thạnh Phong

Trang 12

Đđy lă ống cống nơi 3 em bĩ lă châu nộicủa ông Bùi Văn Vât ẩn nấp những vẫn bị lính Mỹphât hiện Hai châu gâi Bùi Thị Ânh (khoảng 10tuổi) vă Bùi Thị Nguyệt (khoảng 8 tuổi) bị bắt ravă đđm chết tại chỗ Châu trai Bùi Văn Dđn

(khoảng 6 tuổi) bị mổ bụng Sau khi xông văo nhẵng Bùi Văn Vât (66 tuổi) vă bă Lưu Thị Cảnh (62tuổi), toân lính năy đê cắt cổ hai ông bă một câchdê man Ba đứa bĩ lă châu nội ông Vât đê ẩn nấptrong chiếc ống cống năy nhưng vẫn bị lính biệtkích Mỹ bắt ra Sau đó, những người lính Mỹ đê

đđm chết hai châu Bùi Thị Ânh (khoảng 10 tuổi) vă Bùi Thị Nguyệt (khoảng 8 tuổi), mổ bụng châu Bùi Văn Dđn (khoảng 6 tuổi) Thực hiện xong tội âc ở nhă ông Vât, nhóm línhtiếp tục tăn sât câc gia đình khâc, giết chết 15 dđn thường, bao gồm cả phụ nữ đang mangthai Người sống sót duy nhất lă một em gâi 12 tuổi tín Bùi Thị Lượm bị thương ở chđn

Chuồng cọp – Địa ngục trần gian

Chuồng Cọp lă nơi giam cầm vă tra tấn tù nhđn dê man vă tăn bạo nhất của hệ thống nhă tù Tại đđy, hăng ngăn tù nhđn nam lẫn nữ đê bị hănh hạ khổ sai, nhiều

chiến sĩ câch mạng, người yíu nước đê hi sinh vì những nhục hình ở nơi năy “Bđy

giờ nhớ lại vẫn còn cảm giâc rùng mình Phụ nữ ở trong lao tù bao giờ cũng phải chịu nhiều đau khổ hơn nam giới Những đòn tra tấn dê man, tăn bạo xảy ra với câc chị em bị giam ở khu chuồng cọp tưởng như không thể xảy ra trong thế giớivvăn minh, nhưng đê xảy ra, kinh hoăng”

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w