Tính cấp thiết của đề tài Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền chính quyên non trê những năm 1945-1946 thê hiện được sự lãnh đạo sáng suốt và sáng tạo của đảng trước những khó khăn tron
Trang 1Giáng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thi Hanh
HOC VIEN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TẬP NHÓM MON LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM CHU DE: DAU TRANH BAO VE CHINH QUYEN CACH
MANG NON TRE 1945-1946
I |24A40I1003 | Nguyên Bình Khang | K24TCB-BN 2_ |24A4010987 | Bùi Nhật Hoàng K24TCB-BN 3 |24A40I1017 | Nguyên Hoàng Linh | K24TCB-BN 4 |24A4010989 | Trần Đức Hoàng K24TCB-BN 5 |24A4011040 | Ngô Đức Mạnh K24TCB-BN
7 |24A4010931 | Nguyễn Hà Đức Anh | K24TCB-BN 8 |24A4010644 | Vũ Quang Tuấn K24TCB-BN 9 |24A4010964 | Lâm Tiên Đạt K24TCB-BN 10 |365401126 | Nguyễn Bình Nhi Cd-k36
Trang 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5< 4< HH4 HH4 HH4 ET.1400T714807148071408114 87119 E9 4e kprrrtri 3
NỘI DŨNG Ác HH TH TH TT TH TT TH TT TH TH TT HH hp 4 1 Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 194Š c5 cs< se + 4
1.1 Ve thud nan ẽe n5 ễ® 4
1.2 Khó khăn o o0 5550 9909099999999 999995 95.59 00 0 009 9599595955599 900695599559 9599 0889 99 888 4
2 Xây dựng chính quyền cách mạng mớii s s£ 2s se SE eeses ae se ersrxee 6 3 Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẺ 5- 55s << cesssseeseesese 10 3.1 Giai đoạn 1945 10 3.2 Giai đoạn 1946 12 4 Bài học lịch sử .„ l3
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền chính quyên non trê những năm 1945-1946 thê
hiện được sự lãnh đạo sáng suốt và sáng tạo của đảng trước những khó khăn trong nước và
quốc tế sau cách mạng tháng 8/1945 như giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, ngoại giao, hệ
thông chính trị còn thiếu thốn về nhiều mặt Sự lãnh đạo đúng đắn của đáng là nhân tố hàng
đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này 2 Mục đích và nhiệm vụ
Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về lãng đạo xây dựng và bảo vệ chính quyên non trẻ Cần phải có trách nghiệm hiểu được những chính sách
đường lối, từ đó liên hệ vào thực tiễn bản thân mỗi nguoi
3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng bao gồm những văn kiện, chính sách của Đảng trong lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền non trẻ năm 1945-1946 sau cach mang thang 8
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử và logic, phương pháp luận Hồ Chí Minh với
phương pháp liên ngành kết hợp với phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, khái quát hoá, trừu
tượng hoá và các phương pháp khác đề làm sáng tỏ vấn đề
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Những thành quả đầu tranh đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính
quyền cách mạng: xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới, chế
độ Việt Nam dân chủ cộng hòa; chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc
kháng chiến toàn quốc sau đó Thông qua đề tài giúp sinh viên hiểu được những đường lỗi đúng đắn của Đảng trong công cuộc lãnh đạo xây dựng, báo vệ chính quyền, trân trọng hơn quá trình giành độc lập tự do trong quá trình lập và giữ nước của ông cha ta
Trang 4NOI DUNG 1 Tinh hinh Viét Nam sau Cach mang Thang Tam nam 1945
1.1 Về thuận lợi
- Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát triển:
Quốc tế, có nhiều sự thay đổi có lợi cho cách mạng Việt Nam Liên Xô trở thành thành trì của
chủ nghĩa xã hội Nhiều nước ở Đông và Trung Âu đã phát triển theo chủ nghĩa xã hội Các trong trào thuộc địa ở Châu A, Phi, My La tinh dang cao
- Việt Nam trở thành quốc gia độc lập tự do, nhân dân Việt Nam trở thành chủ nhân của chế độ
dân chủ mới, Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo cách mạng, hệ thống chính quyền cách mạng hình thành từ trung ương cho đến địa phương, chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo sáng suốt
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, ngày 2/9/1945
Trang 51.2 Khó khăn 1.2.1 Giặc Ngoại xâm: - Quân Tưởng, Anh, Pháp, Nhật và các lực lượng phản cách mạng trong nước chống phá CM
- Đề quốc âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa, ra sức tân công đàn áp phong trào cách mạng thế giới
- Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo hiệp ước Posdam, 8/1945 hơn 20 vạn quân đội của tưởng giới thạch tràn qua biến giới dưới sự bảo trợ của Mỹ với danh nghĩa quân đồng minh vào giải cứu
- Ở Vĩ tuyến l6 trở vào Nam, Quân anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lợi Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải pháp, theo lệnh Anh chống phá cách mạng
- Tháng 9.1945 , 2 vạn quân của Anh- ấn đồ bộ vào Sài Gòn để giải cứu quân Nhật Chúng tạo điều kiện cho Pháp đánh chiếm Sài Gòn Chợ Lớn, 23/9/1945, Pháp quay trở lại lần 2
xâm lược Việt Nam
- Nhật kéo thêm tay sai Việt Quốc (Việt Nam quốc dân Đảng), Việt cách âm mưu thâm độc "diệt Cộng, cảm Hồ” phá Việt Minh Các Đảng phải này dựa hơi của quân Tưởng mà phản động lập chính quyền ở Yên Bái, Móng cái, Vĩnh Yên
- Chính những khó khăn này đã đưa nhà nước chính quyền cách mạng non trẻ của VN
rơi vào tình thế “Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc” cùng một lúc phải đối phó mới
nạn đói dốt, rồi thù trong giặc ngoài
1.2.2 Giặc đói ( kinh tế khó khăn, tiêu điều, 50% ruộng đất bị bỏ hoang, kho bạc bị trống
rong)
- Nạn đói cuỗi 1944-1945 làm 2 triệu người dân chết.
Trang 6tema ee
> “sau
Nan doi nam 1944-1945
- Nhà nước còn non trẻ phải tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, ruộng đất bị bỏ
hoang, nạn lũ lụt lớn làm vỡ đe ở 9 tính Bắc bộ đến tận tháng 8/1945 vẫn chưa phục hồi, rồi
thêm hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tổng số ruộng đất không thể canh tác Công nghiệp đình
đốn giá cả sinh hoạt đắt đỏ Tài chính ngân khổ kiệt quệ kho bạc trong rong: Con von ven 1.2
triệu đồng Có đến một nửa là tiền rách không dùng được Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát, tiền trung hoa dân quốc tung ra thị trường làm tài chính nước ta rối loạn
“ oo `, = Xã PI a
Tiên giấy Việt Nam năm 1946
Trang 7- Nông nghiệp lạc hậu, hậu quả của nạn đói cuối năm 1944, đầu năm 1945 chưa khắc
phục được Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp
1.2.3 Giặc dốt: Các hủ tục lạc hậu, tật xấu tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân
thất học, mù chữ
- Chế độ nøu dân của thực dân Pháp, nô dịch về văn hóa làm 95% dân số mù chữ
- Tệ nạn rượu chè, thuốc phiện, cờ bạc, mê tín, dị đoan, cải thiện bằng nhiều chính sách
như bình dân học vụ
1.2.4 Ngoại giao: - Việt Nam chưa có bất cứ nước nào công nhận, bị bao vây, cách biệt 1.2.5 Hệ thống chính quyền mới thành lập non trẻ thiếu thốn về nhiều mặt
- Bộ máy chính quyền từ huyện xuống xã mơi thành lập còn non yếu, bỡ ngỡ và lúng túng trong tổ chức quản lý xã hội
2 Xây dựng chính quyền cách mạng mới 2.1 Giải pháp giải quyết hệ thông chính quyên
- Để xây dựng chính quyền cách mạng mới, Nhà nước Việt Nam mới rất quan tâm đến
việc phát triển các tổ chức trong Mặt trận Việt Minh, tô chức thêm các đoàn thể cứu quốc, gồm
các lực lượng yêu nước và tiễn bộ Tháng 5-1946, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập, thu hút các đáng phái và cá nhân yêu nước Đề chính quyền cách mạng
tiêu biểu cho khối đoàn kết toàn dân, Nhà nước mở rộng thành phần Chính phủ, đưa các nhân
sĩ, trí thức vào tham gia Đồng thời, ban hành các sắc lệnh tổ chức HĐND và Ủy ban hành chính các cấp: quy định cách tổ chức chính quyền dân chủ nhân dân; quy định nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và Ủy ban hành chính các cấp, v.v Trong điều kiện mới ra đời, chưa
có đủ thời gian xây dựng và ban hành văn bản luật, để điều hành đất nước và để bảo đảm cho
Trang 8hệ thống chính quyền nhà nước hoạt động có hiệu quả, Chính phủ ban hành nhiều sắc lệnh với
những quy định cụ thê - Tính từ 02-9-1945 đến 31-12-1946, riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký và ban hành
181 sắc lệnh nhằm tô chức, xây dựng, kiện toàn chính quyền nhà nước về mọi mặt Một vẫn đề không kém phần quan trọng là sau khi chính quyền cách mạng ở các cấp trong cả nước được thành lập, đa số cán bộ, đáng viên tuân thủ đúng chương trình, kế hoạch và sắc lệnh của Nhà nước Song, có nhiều nơi, nhiều người phạm “những lầm lỗi rất nặng nề” như: trái phép, vô kỷ luật, cậy thế, tham ô, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo, v.v Đề chấn chỉnh những lỗi lầm trên, đồng thời đề cao ý thức phục vụ nhân dân, nâng cao sức chiến đấu, xây dựng chính quyền nhà nước
các cấp trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực, Hồ Chí Minh với tư cách người đứng đầu Nhà
nước Việt Nam mới đã có thư gửi UBND các kỳ, tỉnh, huyện và làng, huấn thị: “Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của
Pháp, Nhật Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức
tránh”(1) Người cũng không ngần ngại tỏ thái độ: “Ai đã phạm những lỗi lầm trên này, thì phải hết sức sửa chữa; nếu không tự sửa chữa thì Chính phủ sẽ không khoan dung”(2)
- Khẩn trương xây dựng, củng có chính quyền cách mạng: Đề khăng định địa vị pháp lý
của Nhà nước Việt Nam, Đảng và Hồ Chí Minh đã chú trương sớm tô chức một cuộc bầu cử
toàn quốc theo hình thức phố thông đầu phiếu để bầu ra Quốc hội và thành lập Chính phủ chính thức Ngày 6-1-1946, cả nước tham gia cuộc bầu cử và có hơn 89% số cử tri đã đi bỏ phiếu dân chủ lần đầu tiên, đồng bào Nam Bộ và một số nơi đi bỏ phiếu dưới làn đạn của giặc Pháp, nhưng tất cả đều thê hiện rõ tỉnh thần “mỗi lá phiếu là một viên đạn bắn vào quân thù”, làm
thất bại âm mưu chia rẽ, lật đỗ của các kẻ thù
Trang 9
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/3/1946
> Kết quả: Bầu cử thành công đã bầu ra 333 đại biểu Quốc hội đầu tiên của nhà nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội khóa I đã họp phiên đầu tiên tại Nhà hát lớn Hà Nội vào
ngày 2-3-1946 và lập ra Chính phủ chính thức, gồm 10 bộ và kiện toàn nhân sự bộ máy Chính
phủ do Hồ Chí Minh làm chủ tịch Quốc hội đã nhất trí bầu Ban Thường trực Quốc hội do cụ
Nguyễn Văn Tổ làm chủ tịch
Nhân dân Hà Nội đón Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị ung cu dai biéu Quốc hội khóa Ï
tại Hà Nội
Trang 10- Các địa phương cũng tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và kiện toàn Ủy ban hành chính các cấp Ban soạn thảo bản Hiến pháp mới được thành lập do Hồ Chí Minh làm
trưởng ban và tới kỳ hợp thứ 2 (9-11-1946), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp đầu
tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dựa trên những nguyên tắc: “Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo Bảo đám các quyền tự do dân chủ Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân”(3) Hiến Pháp quy định: Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền lực cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc; ở tỉnh, thành phó, thị xã và xã có HĐND do đầu phiếu phô thông và trực tiếp bầu ra HĐND tỉnh, thành phó, thị xã và xã cử ra Ủy ban hành chính Ở
bộ và huyện chỉ có Ủy ban hành chính Ủy ban hành chính bộ do Hội đồng các tỉnh và thành
phố bầu ra Ủy ban hành chính huyện do Hội đồng các xã bầu ra Hiến pháp cũng quy định hệ thống tô chức và quyền hạn của cơ quan tư pháp và những điều quy định về sửa đôi Hiến pháp Từ đây, quyền làm chủ nước nhà, quyền và nghĩa vụ của công dân, hệ thống chính quyền nhà nước các cấp được thể chế trong Hiến pháp
2.2 Giải pháp về giải quyết giặc đói
Với cương vị là người đứng đầu Chính phủ cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem đói nghèo cũng là một thứ giặc nguy hiểm như giặc dốt và giặc ngoại xâm Theo Người:
"Nước nhà đã giành được độc lập tự do mà dân vẫn còn đói nghèo cực khổ thì độc lập tự do
không có ích gì" Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 03/9/1945, Người đã nêu sáu vấn đề cấp bách trong đó cứu đói là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Người nói: “Nhân dân đang đói Hơn hai triệu đồng bào chúng ta đã chết đói vì chính sách độc ác này Những người thoát chết đói nay cũng bị đói Chúng ta phải làm thế nào cho họ sống” Người nêu ra
biện pháp khắc phục: “Tôi đề nghị với Chính phủ là phát động một chiến dịch tăng gia sản
xuất Tôi đề nghị mở một cuộc lạc quyên Mười ngày một lần, tất cả đồng bảo chúng ta nhịn ăn một bữa Gạo tiết kiệm được sẽ góp lại và phát cho người nghèo”
10
Trang 11Người đã khởi xướng, đề xuất và gương mẫu thực hiện phong trào hũ gạo cứu đói, với nghĩa cử cao đẹp mỗi tuần nhịn ăn một bữa, cùng với phong trào "Tuần lễ vàng" Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, ở khắp các địa phương trên cả nước, Mặt trận Việt Minh và các đoàn thê cứu quốc vận động nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi Một phong trào quyên góp, tô chức “ngày đồng tâm”, “hũ gạo cứu đói” được phát động mạnh mẽ Trên tỉnh thần “tình làng nghĩa xóm”, hoạn nạn có nhau, chỉ sau một thời gian ngắn số lương thực cứu đói thu được khá
nhiều, giải quyết kịp thời nhu cầu bức thiết của đời sống nhân dân
Hướng ứng lời kẽu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người dân trong cả nước đã tích cực góp
gạo cứu đói cho đồng bào Song song với công tác lạc quyên cứu đói, chính quyền cách mạng còn phát động phong trào tăng gia sản xuất để giải quyết nạn đói tận gốc Đối với Bác, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, Bác đều đặt vấn đề đây mạnh phong trào tăng gia sản xuất như là một nhu cầu nội tại cua quoc gia, của cách mạng
11
Trang 12Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, nhân dân ta đã phát huy tinh thần hăng hái lao động, đây mạnh tăng gia sản xuất Nhiều quãng đê bị vỡ đã được gia cô lại, đắp thêm một số đê mới Cho đến đầu năm 1946, tức là chỉ bốn tháng sau cách mạng, công tác đê điều đã hoàn thành
Đồng thời với việc đắp đê, với khẩu hiệu “tắc đất tắc vàng”, chính quyền và nhân dân tất cả các
địa phương ra sức cải tạo đất công cộng còn trồng như sân bãi, vỉa hè, bờ đê đề trồng trọt, nhất là hoa màu ngắn ngày Kết quả sản lượng hoa màu đã tăng gấp bốn lần so với thời kỳ Pháp thuộc Chỉ trong năm tháng từ tháng 11-1945 đến tháng 5-1946 đã đạt 6 14.000 tấn, qui ra thóc
là 506.000 tân, hoàn toàn có thể bù đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945 Bằng chứng
rõ nhất là dân không đói, giá thóc gạo không tăng mà lại giảm Giặc đói đã bị đánh lui
Doan xe điện chớ gạo cứu đổi, Hà Đông,năm 1945
2.3 Giải pháp về giải quyết giặc dỗt
Ngày 8.9.1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (BDHV)
quyết định thành lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối Việc học
chữ quốc ngữ bắt buộc và không mất tiền cho tất cả mọi người Hạn trong một năm, toàn thê dân chúng Việt nam trên 8 tuổi phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Ngoài ra còn vận động
12