Tám thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, xoá bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VI T TI U Ế Ể
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GI I THI U Đ NG C NG S N VI T NAM VÀ V TRÍ VAI TRÒỚ Ệ Ả Ộ Ả Ệ Ị
C A NÓ TRONG H TH NG CHÍNH TRỦ Ệ Ố Ị
1.1 Giới thiệu Đảng cộng sản Việt Nam
1.2 Vị trí và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị
CHƯƠNG 2: N I DUNG ĐỘ NG L I XÂY D NG Đ NG C A Đ NG C NGƯỜ Ố Ự Ả Ủ Ả Ộ
S N VI T NAM TH I KỲ Đ I M IẢ Ệ Ờ Ổ Ớ2.1 Đường l i xây d ng Đ ng t đ i h i VI đ n đ i h i IXố ự ả ừ ạ ộ ế ạ ộ
2.2 Đường l i xây d ng Đ ng t đ i h i X đ n đ i h i XIIIố ự ả ừ ạ ộ ế ạ ộ
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ K T QU XÂY D NG Đ NG TH I KỲ Đ I M I VÀẾ Ả Ự Ả Ờ Ổ Ớ
GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU XÂY D NG Đ NGẢ Ệ Ả Ự Ả
3.1 Đánh giá k t qu xây d ng Đ ngế ả ự ả
3.2 Gi i pháp nâng cao hi u qu xây d ng Đ ngả ệ ả ự ả
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ1.1 Giới thiệu về đảng cộng sản việt nam
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rènluyện Tám thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành Cáchmạng Tháng Tám 1945 thành công, xoá bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến,lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam); đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, hoàn thành sự nghiệp giảiphóng dân tộc, thống nhất đất nước; tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi rất
vẻ vang, mở ra kỷ nguyên mới trong sự phát triển của dân tộc ta: kỷ nguyên độc lậpdân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội; mở ra thời đại mới: thời đại Hồ Chí Minh.Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, là cảmột pho lịch sử bằng vàng Kho tàng lịch sử quý giá đó không chỉ gồm những sựkiện lịch sử oanh liệt, hào hùng của Đảng và dân tộc mà điều có ý nghĩa lớn lao lànhững kinh nghiệm, những bài học lịch sử, những vấn đề lý luận cách mạng ViệtNam được tổng kết từ hiện thực lịch sử với những sự kiện oanh liệt hào hùng đó.Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Đó là kết quả của sự chuẩn bị đầy
đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức; của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; là sản phẩm của sự kết hợp chủnghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Sự ra đời củaĐảng đáp ứng nhu cầu lịch sử của đất nước ta; phù hợp với xu thế phát triển củathời đại
a Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, từng bước thiết lập chế
độ thống trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta
Về chính trị, chúng trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước,thi hành chính sách cai trị chuyên chế, biến một bộ phận của giai cấp tư sản mại bản
Trang 5và địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực, tạo nên sự cấu kết giữa chủ nghĩa đếquốc và phong kiến tay sai, đặc trưng của chế độ thuộc địa Sự cai trị của chínhquyền thuộc địa đã làm cho nhân dân ta mất hết quyền độc lập, quyền tự do dânchủ; mọi phong trào yêu nước bị đàn áp dã man; mọi ảnh hưởng của các trào lưutiến bộ từ bên ngoài vào đều bị ngăn cấm.
Về kinh tế, chúng triệt để khai thác Đông Dương vì lợi ích của giai cấp tư sản Pháp,bóc lột tàn bạo nhân dân ta, thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự phát triểnkinh tế độc lập của nước ta Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, vô nhân đạo, kể
cả duy trì bóc lột kiểu phong kiến đẩy nhân dân ta vào cảnh bần cùng, làm chonền kinh tế bị què quặt, lệ thuộc vào kinh tế Pháp, để lại hậu quả nghiêm trọng, kéodài
Về văn hóa - xã hội, chúng thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích văn hoá nôdịch, sùng Pháp, nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng tăm tối, dốt nát, lạc hậu,phục tùng sự cai trị của chúng
Quá trình khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp đã làm cho xã hội ViệtNam có những biến đổi lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp công nhân và giai cấp
tư sản Nước ta từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến.Trong xã hội tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ViệtNam với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân ta, chủ yếu là nôngdân với giai cấp địa chủ phong kiến tay sai, chỗ dựa cho bộ máy thống trị và bóc lộtcủa chủ nghĩa thực dân Pháp Hai mâu thuẫn đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong
đó mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp xâm lược là mâu thuẫn chủ yếu Vìvậy, nhiệm vụ chống thực dân Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống địa chủ phongkiến tay sai không tách rời nhau Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn chặt vớiđấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ Đó là yêu cầu của cách mạng Việt Nam đặt
ra, cần được giải quyết
b Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời
Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài, gian khổ, dân tộc ta sớmhình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh dũng, bấtkhuất Vì vậy, ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên tiếp đứng lên
Trang 6chống lại chúng Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm cuộc khởi nghĩa,phong trào chống Pháp đã nổ ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau, như khởinghĩa của Trương Công Định, Thủ Khoa Huân, phong trào Cần Vương, phong tràoĐông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân; các cuộc khởi nghĩa do Phan ĐìnhPhùng, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học lãnh đạo Các cuộc khởi nghĩa,phong trào đấu tranh đó vô cùng anh dũng, nhưng đã bị thực dân Pháp đàn áp tànbạo và đều thất bại.
Nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh là do nhữngngười đứng đầu các cuộc khởi nghĩa, các phong trào chưa tìm được con đường cứunước phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội Việt Nam Cách mạng nước tađứng trước sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước Việc tìm một con đườngcứu nước đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc và thời đại
là nhu cầu bức thiết nhất của dân tộc ta lúc bấy giờ
c Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra dời của Đảng Cộngsản Việt Nam
Giữa lúc cách mạng Việt Nam đang lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối cứunước, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Nguyễn ÁiQuốc, Hồ Chí Minh) ra nước ngoài, bắt đầu đi tìm con đường cứu nước Người đãqua nhiều nơi trên thế giới, vừa lao động, vừa học tập, nghiên cứu lý luận và kinhnghiệm các cuộc cách mạng tư sản điển hình (Pháp, Mỹ), tích cực tham gia hoạtđộng trong Đảng Xã hội Pháp
Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng lớn đến tư tưởngcủa Nguyễn Ái Quốc Người rất ngưỡng mộ cuộc cách mạng đó, kính phục V.I.Lênin và đã tham gia nhiều hoạt động ủng hộ, bảo vệ cách mạng Nga; tham giasáng lập Đảng Cộng sản Pháp Những hoạt động cách mạng phong phú đó đã giúpNgười từng bước rút ra những bài học quý báu và bổ ích cho sự lựa chọn con đườngcách mạng của mình
Tháng 7- 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vềvấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lênin Luận cương đã giải đáp trúngnhững vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở Từ đây, Người đã tìm ra con
Trang 7đường cứu nước, cứu dân đúngđắn: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản1; xác định những vấn đề cơbản của đường lối giải phóng dân tộc Đó là con đường giải phóng dân tộc gắn vớigiải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xãhội, giai cấp vô sản phảinắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc từng nước với phongtrào cách mạng vô sản thế giới
Đối với Nguyễn Ái Quốc, đây là bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủnghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành một chiến sĩ cộng sảnquốc tế Sự kiện đó cũng đánh dấu bước ngoặt mở đường thắng lợi cho sự nghiệpgiải phóng dân tộc ViệtNam Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tiếp thu
và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta, tìm ra con đường đúngđắn giải phóng dân tộc Việt Nam
Trở thành chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tham gia hoạt động trongphong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào cách mạng thuộc địa; nghiêncứu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam qua các báo Người cùngkhổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân và sau này là tác phẩm Bản án chế độ thực dânPháp (1925)
Sau một thời gian ngắn tham gia học tập ở Liên Xô và hoạt động trong Quốc tếCộng sản, tháng 1l-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếpchỉ đạo việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tại đây, Người sáng lập
và trực tiếp huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, sáng lập và viết bàicho báo Thanh niên, xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh (1927) nhằm tuyêntruyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước Người tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán
bộ cốt cán, tiếp tục chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lậpĐảng
Chủ nghĩa Mác - Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc được giaicấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận nhưngười đi đường đang khát mà cónước uống, đang đói mà có cơm ăn Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam
đi theo con đường cách mạng vô sản; làm dấy lên cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôinổi khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân ngày càng trở thành một lực lượng
Trang 8chính trị độc lập Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào quần chúng
và phong trào công nhân, làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân vàcác tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có tổ chức đảng chính trịlãnh đạo Vì vậy, các tổ chức cộng sản lần lượt được thành lập:
Ngày 17-6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc Kỳ.Mùa Thu năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kỳ.Ngày l-l-1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở TrungKỳ
Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản tuyên
bố thành lập Điều đó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách mạng ởViệt Nam, đồng thời sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong mộtquốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn Yêu cầu bức thiết của cách mạng đặt ra làcần có một đảng cộng sản duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng của giai cấpcông nhân và nhân dân Việt Nam Lãnh tụ Nguyền Ái Quốc - cán bộ của Quốc tếCộng sản, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam - là người duynhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản
Từ ngày 6-l đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại bánđảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ÁiQuốc Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sảnViệt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt,Điều lệ vắn tắt của Đảng
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử như là Đạihội thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là kết quả của cuộcđấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm đầu thế kỷ XX;
là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc củalịch sử và của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của mộttập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc
Đó là một mốc lớn, bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, chấmdứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước Chánh cương vắn tắt, Sách lược
Trang 9vắn tắt do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, được Hội nghị thành lập Đảng Cộngsản Việt Nam thông qua đã xác định: cách mạng Việt Nam phải tiến hành cáchmạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội là con đường cách mạng duy nhất đúng để thực hiện mục tiêu giải phóng dântộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người Sự ra đời củaĐảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh, đường lối cách mạng đúng đắn chứng tỏgiai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc
-Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta
d Qud trình trưởng thành của Đảng Cô e ng sản Viê et Nam qua cdc kỳ đgi hô ei
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã trải qua 12 kỳ Đại hội Mỗi kỳ Đại hộiĐảng là một mốc lịch sử quan trọng ghi nhận những thắng lợi, thành tựu và nhữngbài học kinh nghiệm của Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.Đgi hội đgi biểu lần thứ nhất của Đảng
Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại phố Quan Công,
Ma Cao (Trung Quốc) từ ngày 27 đến ngày 31/3/1935 Dự Đại hội có 13 đại biểuthuộc các đảng bộ trong nước và tổ chức của Đảng hoạt động ở ngoài nướcdo dồngchí Hà Huy Tập chủ trì Đại hội bầu đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư.Đến tháng 10/1936, Trung ương Đảng được tổ chức lại, đồng chí Hà Huy Tập làmTổng Bí thư Tháng 3/1938, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị toànthể, bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư Tháng 11/1940, Hội NghịTrung ương 7, Trường Chinh nắm quyền Tổng Bí thư
Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấuthắng lợi của cuộc đấu tranh bảo vệ và khôi phục hệ thống tổ chức Đảng từ Trungương đến địa phương, thống nhất được phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo củaTrung ương Đảng, tạo điều kiện để phong trào cách mạng bước vào thời kỳ đấutranh mới
Trang 10Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
Đại hô ‚i diễn ra từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa,Tuyên Quang Dự đại hội có 158 đại biểu chính thức và 53 đại biểu dự khuyết, thaymặt cho trên 76 vạn đảng viên
Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 19 đồng chí chính thức và 10đồng chí dự khuyết Trong đó, Bộ chính trị có 7 đồng chí chính thức và 1 dựkhuyết Đại hội đã bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh là Chủ tịch Đảng, bầu đồng chíTrường Chinh làm Tổng Bí thư
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánhdấu bước trưởng thành mới về tư tưởng, đường lối chính trị của Đảng Đảng từ bímật trở lại hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam, đáp ứng yêucầu phát triển cách mạng
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
Đại hội diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10/9/1960 tại Hà Nội Có 525 đại biểu chínhthức và 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước đã
về dự Đại hội Nghị quyết Đại hội đã nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạngViệt Nam trong giai đoạn hiện tại là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miềnBắc và giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thựchiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước
Đại hội đã tổng kết 30 năm lãnh đạo của Đảng, nêu lên những bài học có ý nghĩa lýluận và thực tiễn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Đại hội đãphân tích kỹ những đặc điểm của cách mạng Việt Nam và quyết định đường lốicách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đường lốicách mạng miền Nam nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; đề ranhiệm vụ và phương hướng của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất Những vấn đề Đại hộithảo luận và quyết định là những vấn đề có quan hệ sống còn đối với cách mạng xãhội chủ nghĩa và đấu tranh thống nhất nước nhà
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn bế mạc Đại hội Người nói: "Đại hội lần thứ II
đã đưa kháng chiến đến thắng lợi Chắc chắn rằng, Đại hội lần thứ III này sẽ lànguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng và toàn dân ta xây dựng thắng
Trang 11lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nướcnhà".
Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 47 đồng chí và 31 ủy viên
dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 11 ủy viên chínhthức Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục giữ cương vị Chủ tịch Đảng Đồng chí LêDuẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
Đại hội diễn ra từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976 tại Hà Nội Tham dự đại hội có1.008 đại biểu chính thức thay mặt cho 1.550.000 đảng viên của cả hai miền đấtnước, cùng với sự có mặt của nhiều Đảng Cộng sản và các tổ chức quốc tế khác.Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV diễn ra trong bối cảnh cuộc kháng chiếnchống Mỹ đã đạt được thắng lợi Hai miền Nam Bắc thống nhất sau hơn 20 nămchia cắt từ Hiệp định Geneve 1954 bằng việc hiệp thương của hai nhà nước tồn tạitrên lãnh thổ Việt Nam từ sau 30 tháng 4 năm 1975 là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
và Cộng hoà Miền Nam Việt Nam
Đại hô ‚i thông qua Báo cáo Chính trị, Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và mụctiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm (1976-1980), Báo cáo tổng kết công tác xây dựngĐảng và sửa đổi Điều lệ Đảng Đại hô ‚i đổi tên Đảng Lao Động Việt Nam thànhĐảng Cộng sản Việt Nam
Đại hô ‚i còn bổ sung Điều lệ Đảng, thay chức danh Bí thư thứ nhất là Tổng Bí thư,
bỏ chức danh Chủ tịch Đảng Đại hô ‚i bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm
101 đồng chí chính thức, Bộ chính trị gồm 14 đồng chí Đồng chí Lê Duẩn tiếp tụclàm Tổng Bí thư
Đại hội tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đưa đất nước đi lên chủnghĩa xã hội
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
Đại hội diễn ra từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982 Tham dự Đại hội có 1.033 đại biểuthay mặt cho 1.727.000 đảng viên hoạt động trong 35.146 đảng bộ cơ sở
Đại hội lần thứ V của Đảng là kết quả của một quá trình làm việc nghiêm túc, tậphợp ý kiến của toàn Đảng để đề ra nhiệm vụ, phương hướng… nhằm giải quyết
Trang 12những vấn đề gay gắt, nóng bỏng đang đặt ra của cách mạng Việt Nam Đại hộiđánh dấu một bước chuyển biến mới về sự lãnh đạo của Đảng trên con đường đấutranh “Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân”.
Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 116 uỷ viên chính thức và 36
uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viênchính thức và 2 uỷ viên dự khuyết Đồng chí Lê Duẩn được bầu lại làm Tổng Bí thưBan Chấp hành Trung ương Đảng
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ VI
Đại hội diễn ra từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 tại Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng Đến dự Đạihội có 32 đoàn đại biểu quốc tế
Đại hội đề xướng và lãnh đạo thành công sự nghiệp Đổi mới Đại hội VI đã đưa raquan điểm mới về cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa trên 3 nguyên tắc: Nhất thiết phảitheo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích hợp Phải xuất phát từ thực tếcủa nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiềuthành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ Trong công cuộc cải tạo xã hội chủnghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả 3 mặt xây dựng chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa
Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI gồm 124 uỷ viên chínhthức và 49 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghịlần thứ nhất bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư Đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầulàm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Các đồng chí Trường Chinh,Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ được giao trách nhiệm là Cố vấn Ban Chấp hànhTrung ương Đảng
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ VII
Đại hội diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991 tại Hà Nội Dự đại hội có 1.176 đạibiểu, thay mặt cho hơn 2.155.022 đảng viên trong cả nước
Với nhiệm vụ “Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổimới”, Đại hội VII là Đại hội của trí tuệ-đổi mới, dân chủ-kỷ cương-đoàn kết; là Đại
Trang 13hội lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH ở nước ta Đại hội cũng đã thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng (Điều lệĐảng sửa đổi)
Đại hội một lần nữa khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giaicấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhândân lao động và của cả dân tộc
Đại hô ‚i đã bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 146 ủy viên, bầu Bộ Chính trị gồm
13 ủy viên (Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 khóa VII tháng 11/1993
đã bầu bổ sung thêm 4 ủy viên Bộ Chính trị) Đồng chí Đỗ Mười được bầu làmTổng Bí thư
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ VIII
Đại hội diễn ra từ ngày 28/6 đến ngày 1/7/1996 tại Hà Nội Dự Đại hội có 1.198đảng viên đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong cả nước
Đại hội khẳng định: Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một sốmặt còn chưa vững chắc Tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới, đại hội rút ra 6 bàihọc chủ yếu
Nhiệm vụ của đại hội là thực hiện đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa, quá độ lên CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
Đại hội “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu cột mốc phát triển mới trong tiếntrình phát triển của cách mạng nước ta” Đại hội VIII của Đảng là Đại hội tiếp tụcđổi mới vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 170 ủy viên Đồng chí Đỗ Mườiđược bầu lại làm Tổng Bí thư (sau đó, tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lầnthứ 4 khóa VIII - tháng 12/1997, đồng chí Lê Khả Phiêu đã được bầu làm Tổng Bíthư)
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ IX
Đại hội diễn ra từ ngày 19 đến ngày 22/4/2001 tại Hà Nội
Tham dự Đại hô ‚i có 1.168 đại biểu là những đảng viên ưu tú được bầu từ các đạihội đảng bộ trực thuộc, đại diện cho 2.479.719 đảng viên trong toàn Đảng
Trang 14Đại hội IX của Đảng đã đánh giá về chặng đường 71 năm lãnh đạo cách mạng ViệtNam, tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi mới, 10 nămthực hiện chiến lược kinh tế - xã hội, rút ra những bài học kinh nghiệm của côngcuộc đổi mới, từ đó phát triển và hoàn thiện đường lối, định ra chiến lược phát triểnđất nước trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI.
Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, đề ra phương hướng,nhiệm vụ xây dựng Đảng ta ngang tầm với đòi hỏi của dân tộc trong thời kỳ mới;sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới
Đại hội IX của Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta nắm lấy cơ hội,vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện mục tiêu xâydựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh
Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX gồm 150 uỷ viên
Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 13 đồngchí, Ban Bí thư gồm 9 đồng chí Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bíthư Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ X
Đại hội diễn ra từ ngày 18 đến ngày 25/4/2006 tại Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có1.176 đại biểu thay mặt cho hơn 3,1 triệu đảng viên trong toàn Đảng
Đây là Đại hội của trí tuệ, đổi mới, đoàn kết và phát triển bền vững Chủ đề của Đạihội là: "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnhtoàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển"
Đại hội X của Đảng có nhiệm vụ nhìn thẳng vào sự thật để kiểm điểm, đánh giákhách quan, toàn diện thành tựu và những yếu kém, khuyết điểm, đồng thời rút ranhững bài học kinh nghiệm qua việc thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng,thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2001 – 2005), chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội 10 năm (2001-2010) và nhìn lại 20 năm đổi mới; từ đó tiếp tụcphát triển và hoàn thiện đường lối, quan điểm, định ra phương hướng, mục tiêu,
Trang 15nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm tới (2006-2010); phương hướng, nhiệm vụ xâydựng Đảng; bổ sung sửa đổi một số điểm trong Điều lệ Đảng…
Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 160 ủy viên chính thức và 21 ủyviên dự khuyết, với Bộ Chính trị gồm 14 thành viên và Ban Bí thư có 8 thành viên.Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu lại làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trungương Đảng khoá X Đồng chí Nguyễn Văn Chi, Uỷ viên Bộ Chính trị được bầu làmChủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đảng khoá X
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ XI
Đại hội diễn ra từ ngày 12 đến ngày 19/01/2011 tại Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có1.377 đại biểu thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên trong toàn Đảng
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng có nhiệm vụ nhìn thẳng vào sự thật,nói đúng sự thật, đề cao tinh thần tự phê bình nghiêm túc, để kiểm điểm, đánh giákhách quan, toàn diện những thành tựu và yếu kém, khuyết điểm, đồng thời rút ranhững bài học kinh nghiệm qua việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng,thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006 - 2010), tổng kết Chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) và 20 năm thực hiện Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trên cơ sở đó,Đại hội quyết định việc bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991; xác định Chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 - 2020); đề ra phương hướng, mụctiêu, nhiệm vụ 5 năm (2011 - 2015)
Đại hô ‚i đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI gồm 175 đồng chí Ủyviên chính thức và 25 đồng chí Ủy viên dự khuyết 9/15 Ủy viên Bộ Chính trị khóa
X tái đắc cử Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Trong số 175 Ủy viên chính thức
có 72 đồng chí lần đầu tiên tham gia Ban Chấp hành Trung ương, 16 đồng chí từng
là Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương khóa X Trong số ủy viên chínhthức có 14 đồng chí là nữ; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương nhiều tuổi nhất làđồng chí Nguyễn Phú Trọng (67 tuổi) - Chủ tịch Quốc hội và Ủy viên chính thức íttuổi nhất là đồng chí Võ Văn Thưởng (41 tuổi) - Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn.100% các Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đều có trình độ từ đại họctrở lên
Trang 16Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã bầu
Bộ Chính trị gồm 14 Ủy viên, Ban Bí thư gồm 4 ủy viên, bầu Ủy ban Kiểm traTrung ương gồm 21 đồng chí Đồng chí Nguyễn Phú Trọng được Đại hội bầu giữchức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI
Đgi hội đgi biểu toàn quốc lần thứ XII
Đại hội diễn ra từ ngày 12 đến ngày 19/01/2016 tại Thủ đô Hà Nội Tham dự Đạihội có 1.510 đại biểu thay mặt cho hơn 4,5 triệu đảng viên toàn Đảng Số lượng đạibiểu dự Đại hội lần thứ XII tăng 133 đại biểu so với Đại hội XI Đây là Đại hội có
số lượng đại biểu đông nhất trong 12 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã thảo luận, tán thành những nộidung cơ bản về đánh giá tình hình thực hiện 5 năm Nghị quyết Đại hội XI (2011 –2015) và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016 – 2020 nêu trong Báo cáo chính trị,Báo cáo kinh tế - xã hội của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trình Đạihội Với tinh thần “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đổi mới”, ý thức trách nhiệmcao trước Đảng, Nhân dân và đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII củaĐảng đã đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu cho nhiệm kỳ 2016 – 2020.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã bầu ra Ban Chấp hành Trungương Đảng khoá mới gồm 200 đồng chí, trong đó 180 đồng chí Uỷ viên chính thức,
20 đồng chí Uỷ viên dự khuyết
Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã họp để bầu
Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đồng chíNguyễn Phú Trọng được tín nhiệm bầu tiếp tục giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XII Đồng chí Trần Quốc Vượng được tín nhiệm bầugiữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương
1.2 Vị trí vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị
Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận cấu thành và là hạt nhân chính trịlãnh đạo của hệ thống chính trị, là đảng duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội.Trong lịch sử lập hiến của Việt Nam, vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhànước và hệ thống chính trị luôn được thể hiện trong các bản Hiến pháp
Trang 17Điều 4 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tiếp tục khẳng định: Đảngcộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trungthành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theochủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước
và xã hội Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và phápluật
– Nội dung sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội đã được đề ra cụ thể từĐại hội Đảng lần VI và được tiếp tục khẳng định tại Đại hội Đảng 7, 8, 9, 10 gồm:+ Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lớn định hướng cho sự phát triểncủa toàn xã hội trong từng thời kỳ phát triển trên tất cả các lĩnh vực
+ Đảng vạch ra những phương hướng và nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho việc xâydựng và hoàn thiện Nhà nước, củng cố và phát triển hệ thống chính trị, thiết lập hệthống dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
+ Đảng đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ, phát hiện, lựachọn, bồi dưỡng những Đảng viên ưu tú và những người ngoài Đảng có phẩm chất
và năng lực giới thiệu với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hộithông qua cơ chế bầu cử, tuyển chọn để bố trí vào làm việc trong các cơ quan nhànước và tổ chức chính trị xã hội
+ Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảngbằng cách giáo dục Đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu, qua đó tậphợp giáo dục và động viên quần chúng tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội,ủng hộ và tích cực thực hiện đường lối chính sách của Đảng, tôn trọng và thực hiệnnghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước
+ Đảng thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành và tổ chức thực hiện đường lối,chính sách, nghị quyết của Đảng đối với các Đảng viên, tổ chức Đảng, các cơ quannhà nước và tổ chức xã hội, phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai lầm, lệch lạc.Đồng thời Đảng tiến hành tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm để không ngừng bổsung và hoàn thiện các đường lối, chính sách trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội
Trang 18Thực chất sự lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo chính trị mang tính định hướng, tạođiều kiện để Nhà nước và các tổ chức thành viên của hệ thống chính trị có cơ sở đểchủ động sáng tạo trong tổ chức và hoạt động bằng những công cụ, phương pháp vàbiện pháp cụ thể của mình.
Là một đảng duy nhất cầm quyền, đã và đang lãnh đạo toàn dân tộc thực hiện sựnghiệp đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi phương thức lãnh đạo là mộtvấn đề có vị trí quan trọng hàng đầu, cùng với nội dung lãnh đạo, bộ máy tổ chứchợp thành hoạt động lãnh đạo của Đảng Vấn đề tăng cường phương thức lãnh đạocủa Đảng đối với hệ thống chính trị cũng là đòi hỏi tất yếu khách quan phù hợp với
xu thế chung của lịch sử và cũng là đáp ứng yêu cầu thực tiễn của cách mạng ViệtNam Vì vậy, tìm tòi một phương thức lãnh đạo, cầm quyền đúng đắn, khoa học là
cả một quá trình tổng kết lý luận và thực tiễn mà ngay từ những ngày đầu lãnh đạocách mạng Đảng ta đã đặt ra
Ngay từ khi ra đời, Đảng đã lãnh đạo toàn dân tộc Việt Nam tiến hành đấu tranhcách mạng để giải phóng dân tộc, đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, giành chínhquyền về tay nhân dân Khi giành được chính quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước và hệthống chính trị (tập trung vào lãnh đạo Nhà nước) để xây dựng chế độ xã hội mớinhư Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu: “Một hệ thống chính trị mà quyền lựcthực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ khôngphải chỉ cho một thiểu số giàu có” Xã hội mà Đảng và nhân dân Việt Nam hướngtới là: “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người,chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người Chúng
ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ khôngphải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội” Xét về bản chất,mục đích cầm quyền của Đảng chính là để hiện thực hóa, thể chế hóa quyền lựcchính trị, ý chí, quyết tâm chính trị của giai cấp, của nhân dân thành quyền lực nhànước - quyền lực công để toàn xã hội thực hiện Chỉ có thông qua bộ máy nhà nước
và các tổ chức trong hệ thống chính trị, thông qua nắm vững và sử dụng bộ máychính quyền nhà nước, quyền lực chính trị của Đảng mới được thực hiện, mục tiêu,
Trang 19lý tưởng của Đảng mới có thể đạt được Qua đó, Đảng mới hoàn thành được vai trò,
sứ mệnh lịch sử của mình
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng yêu cầu: “Tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận về đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng trong điềukiện mới” Quan điểm chung là Đảng phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
hệ thống chính trị phải được tiến hành với những bước đi thích hợp, phù hợp vớiđặc điểm của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước và các tổ chức chính trị Mộttrong những nội dung cốt yếu đối với đảng cầm quyền là không có đảng cầm quyềnnào tự giác, tự nguyện chuyển giao quyền lãnh đạo cho các đảng phái khác, nóicách khác không đảng nào muốn mất đi quyền lãnh đạo của mình hay rơi vào nguy
cơ mất quyền lãnh đạo Tuy nhiên, để duy trì được vị trí là Đảng duy nhất cầmquyền thì Đảng cũng đối diện với rất nhiều áp lực của cả bên trong và bên ngoài
Áp lực bên ngoài là sự chống phá của các thế lực thù địch Kẻ địch không khi nào
từ bỏ tham vọng lật đổ chế độ mà Đảng và nhân dân ta dày công vun đắp và xâydựng Áp lực bên trong là trong quá trình lãnh đạo Đảng vẫn có những hạn chế,khuyết điểm như: Việc phân định thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ công táccủa người đứng đầu với tập thể cấp ủy, lãnh đạo cơ quan, đơn vị chưa rõ ràng; hiệntượng lạm quyền vấn tiếp tục diễn ra; công tác kiểm tra, giám sát trong Đảng cònnhiều bất cập; việc đánh giá cán bộ, đảng viên còn mang tính hình thức, chưa có bộtiêu chí khoa học để góp phần kiểm soát nhân sự của Đảng; chất lượng tự phê bình
và phê bình yếu, kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm Tất cả những điều đó cho thấy,tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị là nhu cầu tự thân tronghoạt động của Đảng
Sự cần thiết phải tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị:Thứ nhất, tất cả các đảng cầm quyền đều tăng cường sự lãnh đạo chính trị củaĐảng đối với hệ thống chính trị mà chủ yếu là thông qua Nhà nước Tất cả các đảngcầm quyền đều phải tăng cường sự lãnh đạo chính trị đối với hệ thống chính trị màtập trung nhất vào bộ máy nhà nước nhằm nắm vững bộ máy nhà nước, xây dựng vàbảo vệ bộ máy nhà nước, sử dụng bộ máy nhà nước phục vụ mục tiêu, nhiệm vụchính trị của đảng Tuy nhiên, tuỳ theo tính chất, đặc điểm của mỗi nhà nước và mỗi
Trang 20đảng cầm quyền mà nghệ thuật lãnh đạo của các đảng đối với hệ thống chính trị rấtkhác nhau.
Cách mạng Tháng Mười thành công ở nước Nga Xô-viết đánh dấu sự ra đời củaNhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) đầu tiên trên thế giới Trải qua hơn 70 năm rađời và phát triển, các Đảng Cộng sản cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa Liên
Xô và Đông Âu đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong lãnh đạo chính quyền dẫn đếnmất chính quyền và làm tan rã chế độ XHCN ở những nước này Những đảng cộngsản còn lại đã kịp thời rút kinh nghiệm từ những thất bại đau đớn nói trên để củng
cố sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước, giữ vững chính quyền cách mạng củanhân dân
Trước những tổn thất nghiêm trọng của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tếnhững năm 90 của thế kỷ XX, các đảng cộng sản cầm quyền ở Trung Quốc, ViệtNam và một số nước xã hội chủ nghĩa khác đã rút ra những kinh nghiệm quý báutrong lãnh đạo chính quyền nhà nước Trong xu thế cải cách, mở của, đổi mới sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước, các đảng cầm quyền khẳng định rõ
về nguyên tắc: Là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo nhà nước; quyết không đổihướng xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) trong quá trình phát triển đất nước…Thứ hai, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệthống chính trị là một tất yếu khách quan
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống chính trị mà chủ yếu và trực tiếp làNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một đòi hỏi khách quan của cáchmạng Việt Nam Lịch sử cách mạng Việt Nam đã khẳng định một quy luật kháchquan: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Điều đó có nghĩa là cách mạng ViệtNam trong thời đại ngày nay, nếu không giành và giữ vững được độc lập dân tộc,thì không thể xây dựng thành công CNXH và ngược lại, không xây dựng thànhcông CNXH thì cũng không thể giữ vững được độc lập dân tộc Hệ thống chính trị
mà Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột, đặt dưới sự lãnh đạocủa Đảng (đội tiền phong của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam) là bảo đảmtất yếu phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xâydựng CNXH ở nước ta hiện nay