1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

86 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN HOAT DONG TIN DUNG ìn: em -...................ÔÔÔ,ÔỎ 4 (0)
    • 1.1 Tống quan về NHCSXH..............................---- 2° <+s#€EE+se©2vseeorvsecorzseorveecrrl 4 (0)
      • 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò về NHCSXH..............................----2ccs<©csccse 4 (15)
      • 1.1.2 So sảnh NHCSXH với Ngõn hàng thương IHqi.............................--<-<=<<<< ô<< 6 (0)
    • 1.2 Hoạt động tín dụng tại NHSX LH. ......................................o 5 << 5< 55 S9 s9 SE 5.sese 7 (18)
      • 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về hoạt động tín dụng tại NHCSXH (18)
      • 1.2.2 Vai trò của hoạt động tín dụng tại NHCSXH (19)
      • 1.2.3 Phân loại các hoạt động tín dụng tại NHCSXH (19)
    • 1.3 Phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH (20)
      • 1.3.1 Quan điểm phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH (20)
      • 1.3.2 Tiêu chí danh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH (20)
      • 1.3.3 Các nhân tỗ ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH (22)
  • CHUONG 2: THUC TRANG VE HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2021-2023 (0)
    • 2.2 Phân tích thực trạng về phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình giai đoạn 2()2 1-2022 ...............................-- << 5< ôSư xxxeseeenrsseeeeesre 23 (34)
      • 2.2.1 Đối tượng chính sách tại NHCSXH tỉnh Thái Bình (0)
      • 2.2.2 Các loại hình tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình (34)
      • 2.2.3 Quy mô tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình ...................................- --<==< 28 (39)
      • 2.2.4 Chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình (44)
    • 2.3 Đánh giá chung về phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái HBÌnnHh ........................ 5-5-5 5 HH HH TH H00 0000000060400. 80 37 (48)
      • 2.3.2 Hạn chế và nguyên HN ..............................25-©ce<©cce<Sceecczeecreecreecrreecreecre 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI (53)
    • 3.1 Định hướng phát triển của NHCSXH tỉnh Thái Bình trong thời gian tới — (57)
      • 3.1.1 Mục tiêu tỖH;g q Hút............................--2°©e°©e£©©2e€+ee€E+ee€+eeeEzeerreecreecrreecreecre 46 (0)
      • 3.1.2 MUc ti6U CU NE cesceecsscsesssesssscsssssesssessessesssessssssesssessssssesssessssssssssessseesssesees 46 (0)
    • 3.2 Điều kiện để thực hiện giải pháp phát triển hoạt động tín dụng của (58)
      • 3.2.1 Cơ hội trong việc thụựC ign MUC Ẩẽấ HH ........................... 5 << << <=< ô<< se sesessesees 47 (0)
      • 3.2.2 Thỏch thức trong việc thực hi€n MUC ẽấIH.........................--<-<=< ô<< s=ses sesees 48 3.3. Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình (0)

Nội dung

Nội dung chính Kết cấu đề án bao gồm: - Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH - Chương II: Thực trạng về hoạt động tín dụng tạ NHCSXH tỉnh Thái Bình giai đo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN HOAT DONG TIN DUNG ìn: em - ÔÔÔ,ÔỎ 4

Hoạt động tín dụng tại NHSX LH o 5 << 5< 55 S9 s9 SE 5.sese 7

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về hoạt động tín dụng tại NHCSXH

1.2.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng tại NHCSXH

HĐTD tại NHCSXH hay còn được biết đến là tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để thực hiện cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm mục tiêu tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, hạn chế tình trạng đối nghèo Lĩnh vực tài trợ chủ yếu đề phục vụ sản xuất, kinh doanh góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ôn định xã hội Vì đây là một loại hình tín dụng mang tính chất chính sách nên Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với người vay về cơ chế cho vay, quy trình xử lý rủi ro, lãi suất, điều kiện, thủ tục vay vốn, kỳ hạn trả nợ, mục đích vay

1.2.1.2 Đặc điểm về hoạt động tin dung tai NHCSXH

Mục tiêu an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng nhất của HĐTD chính sách thay vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các tổ chức tín dụng thông thường Đối tượng vay vốn tín dụng chính sách thường là hộ nghèo và các đối tượng được hưởng chính sách khác theo quy định của Chính phủ từng thời kỳ

Nguồn vốn huy động của NHCSXH thường có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước Đối tượng đi vay được nhiều ưu đãi về lãi suất, thủ tục hồ sơ đơn giản, điều kiện vay vốn ( đa số các chương trình cho vay không phải thế chấp tài sản) mà chỉ cần đáp ứng điều kiện theo quy định của NHCSXH.

1.2.2 Vai trò của hoạt động tín dụng tai NHCSXH

HĐTD tại NHCSXH là hoạt động mang tính cộng đồng cao đem lại nhiều lợi ích thực tế, cấp thiết cho người vay, công tác xóa đói giảm nghèo tại địa phương và sự phát triển kinh tế - xã hội của nước nhà, cụ thể như sau: Đối với người đi vay: Đa số KH vay vốn tại NHCSXH đều có hoàn cảnh, kinh tế khó khăn vì vậy khi được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ, cùng với điều kiện nới lỏng từ chủ trương và chính sách của Nhà nước, điều này có vai trò quan trọng tới đời sống của KH Việc được vay vốn để phục vụ SXKD, học tập đã góp phần lớn trong việc thay đôi thu nhập của người đi vay Đối với Tinh/thành phố: HĐTD của NHCSXH giúp triển khai được nguồn vốn Nhà nước về lĩnh vực an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo và trở thành định chế tài chính của Đảng và Nhà nước trong công cuộc giảm nghẻo, kích thích hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng chính sách khác vươn lên từ đó góp phần gia tăng sản lượng của địa phương, giảm áp lực chi sách địa phương

HĐTD chính sách xã hội cũng góp phần giảm các tệ nạn cho vay nặng lãi, cải thiện tài chính cho khu vược nông thôn nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số Đối với sự phát triển của đất nước: Việc triển khai hoạt động cho vay hướng tới đối tượng chính sách góp phần đạt được kết quả trong quá trình xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo, hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ văn minh Góp phần xây dựng khối đoàn kết nhân dân, gia tăng niềm tin của dân với Nhà nước

1.2.3 Phân loại các hoạt động tín dụng tai NHCSXH Đề thực hiện mục tiêu thúc đầy kinh tế phát triển đặc biệt chú trọng vào đối tượng có thu nhập thấp, nhóm người yếu thế trong xã hội và các nhóm dân tộc thiểu số NHCSXH triển khai nhiều HĐTD, tiêu biểu nhất có thẻ kể đến như:

- Hỗ trợ cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghẻo

- Cho vay học phí với học sinh sinh viên - Cho vay xuất khâu lao động, giải quyết việc làm

- Cho vay nhà ở xã hội

Tùy vào mỗi chương trình cho vay khác nhau mà đối tượng vay vốn, mức cho vay, lãi suất áp dụng sẽ khác nhau, tuy nhiên điểm chung của các chương trình sẽ có lãi suất ưu đãi, mức cho vay nhỏ và điều kiện vay vốn dễ dàng tiếp cận.

Phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH

Phát triển là phạm trù triết học dùng dé khái quát quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy Áp dụng khái niệm phát triển trong triết học, ta có thé khái quát được quan điểm phát triển HĐTD là mở rộng quy mô, hoàn hiện hơn HĐTD, nâng cao chất lượng và trình độ Phát triển HĐTD tại NHCXH là cần thiết trong nền kinh tế hiện nay Phát triển HDTD tại NHCXH được chú trọng về chiều rộng và chiều sâu giúp NH có nền tảng đề phát triển toàn điện, đóng góp cho nền kinh tế nước ta Về phát triển chiều rộng, NHCSXH tăng cường mở rộng về mặt quy mô và số lượng trong hoạt động nguồn vốn và HĐTD Về phát triển chiều sâu, NHCSXH cần tập trung vào nâng cao chất lượng nguồn vốn, hiệu quả sử dung va nâng cao chất lượng tín dụng

1.3.2 Tiêu chí danh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH

Phát triển hoạt động tín dụng được đánh giá là một chỉ số tổng hợp và rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng Theo khoản 1 Điều 14 Thông tư 62/2016/TT-BTC quy định về xếp loại Ngân hàng Chính sách xã hội, các Ngân hàng Chính sách xã hội được xếp loại theo kết quả hoàn thành mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng.

Ngân hàng Chính sách xã hội làm căn cứ trích Quỹ thưởng Viên chức quản lý gồm các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ nợ thu hồi, Tỷ lệ nợ xấu (bao gồm cả nợ khoanh và nợ quá hạn), Tăng trưởng tín dụng, Tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành

Trên cơ sở các bộ tiêu chí trên, tác giá phân loại các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển tín dung tai NHCSXH như sau:

- Chỉ tiêu về quy mô:

+Số lượng KH sử dụng dịch vụ, Doanh số cho vay Chỉ tiêu về số lượng KH sử dụng dịch vụ trên một địa bàn, Dư nợ cho vay phản ánh khối lượng các khoản tín dụng mà NH đã giải ngân cho KH trong khoảng thời gian nhất định, từ đó cũng tính được chỉ số dư nợ trung bình trên mỗi KH Các chỉ số này đánh giá về mặt phát triển quy mô

+ Số lượng chương trình chính sách mà tỉnh/địa bàn triển khai - Chỉ tiêu về chất lượng:

+ Hiệu suất sử dụng vốn vay: Phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn đề đầu tư của NH Hệ số được tính theo công thức sau:

Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng nguồn uốn * 100%

Hệ số trên luôn nhỏ hơn 1, và lớn hơn 0 + Tỷ lệ nợ thu hồi e Xếp loại A: Tỷ lệ nợ gốc thực thu trên tổng nợ gốc phải thu đến hạn hàng năm đạt từ 90% trở lên e Xếp loại B: tỷ lệ nợ gốc thực thu trên tổng nợ gốc phải thu đến hạn hàng năm trong Khoảng từ 80% đến dưới 90% e Xếp loại C: Tỷ lệ nợ gốc thu hồi trên tổng nợ gốc phải thu đến hạn hàng năm dưới 80%

+ Tỷ lệ nợ xấu (bao gồm cả nợ khoanh và nợ quá hạn)

Nợ quá hạn là khoản nợ phát sinh khi khoản vay đến hạn mà KH không hoàn trả được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lãi vay Gia tăng nợ xấu, nợ quá hạn là điều mà các NH không mong muốn vì nợ quá hạn phát sinh sẽ làm gia tăng chỉ phí của NH như chi phí trích lập dự phòng, chi phí đòi nợ, chi phí xử lý tai san bao dam

Tổng dư nợ ° Xếp loại A: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ dưới 3% e Xếp loại B: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ trong Khoảng từ 3% đến 5% ° Xếp loại C: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ trên 5%

+ Tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành: Căn cứ vào việc chấp hành vả thực hiện các chế độ chính sách Nhà nước đã ban hành trong lĩnh vực tài chính, bao gồm Quy định về thuế, chế độ hạch toán kế toán, kiểm toán; chế độ tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội, chế độ về chi tiêu; chế độ về mua sắm va quan lý tài sản dé xác định chỉ tiêu này

1.3.3 Các nhân tỗ ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH 1.3.3.1 Các nhân tổ chủ quan

Những vấn đề bên trong NHCSXH là những nhân tổ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển HĐTD tại NH

- Chính sách về sản phâm: NHCSXH cần tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng phù hợp từng đối tượng chính để KH lựa chọn gói sản phẩm phù hợp Sự linh hoạt và phù hợp của chính sách sản phâm có thể hỗ trợ nhân viên tín dụng trong việc đưa ra quyết định cho vay và xây dựng danh mục sản phẩm cho vay hiệu quả

- Chính sách về giá cả (lãi suất, phí): Với các sản phẩm là các khoản tín dụng ngân hàng cung cấp ở đây thì giá cả chính là lãi suất cho vay, phí dịch vụ Các đối tượng của NHCSXH đều là các đối tượng chính sách, có điều kiện kinh tế khó khăn nên chính sách về giá rất quan trọng

Quy trình tín dụng tối ưu hóa góp phần quan trọng nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đồng thời đảm bảo xử lý thủ tục hồ sơ đơn giản và nhanh chóng cho khách hàng Quy trình này tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tín dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời và hiệu quả.

- Năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ tín dụng: Yếu tố con người là nhân tố quan trong trong bắt cứ lĩnh vực kinh doanh nào Công tác tô chức nhân viên cán bộ là quá trình xây dựng và định rõ các công việc, mối liên hệ giữa các phòng ban trong NH một cách hợp lý, nhằm đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ

- Chính sách tuyên truyền quảng cáo: Nhận diện thương hiệu và truyền bá sản phẩm là yếu tố góp phần thúc đây HĐTD của NHCSXH.

- Kiểm soát nội bộ: Theo dõi và giám sát các hoạt động nghiệp vụ của

NHCSXH là quá trình liên tục đề thu thập thông tin về tình hình tín dụng, từ đó phát hiện các vi phạm pháp luật, quy chế, thể lệ, chính sách và nguyên tắc cho vay, nhằm đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời

1.3.3.2 Các nhân tổ khách quan

- Yếu tố KH: KH cần có đạo đức tốt, tình hình tài chính ổn định, khả năng thanh toán đầy đủ và khả năng chống đỡ rủi ro Đồng thời, mục đích sử dụng vốn vay phải cam kết được sử dụng đúng mục đích của chính phủ để hỗ trợ đối tượng chính sách

- Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong HĐTD

Trong nền kinh tế phát triển, đối tượng chính sách có nhiều cơ hội việc làm ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trả nợ gốc và lãi vay của ngân hàng Tuy nhiên, khi nền kinh tế suy thoái, các rủi ro tăng cao, đòi hỏi sự thận trọng hơn trong việc quản lý rủi ro và đảm bảo an toàn vốn.

THUC TRANG VE HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2021-2023

Phân tích thực trạng về phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình giai đoạn 2()2 1-2022 . << 5< ôSư xxxeseeenrsseeeeesre 23

2.2.1 Đối trợng chính sách tại NHCSXH tỉnh Thái Binh

NHCSXH phục vụ một loạt đối tượng KH trong giai đoạn này, nhiều hơn so với thời kỳ trước đây, bao gồm: (1) hộ nghèo; (2) hộ SXKD tại vùng khó khăn; (3) những người cần vốn để giải quyết việc làm; (4) sinh viên có hoàn cảnh khó khăn;

(5) những người thuộc đối tượng chính sách đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

Ngoài ra, NHCSXH cũng cho vay cho các đối tượng chính sách khác dựa trên các quyết định của Thủ tướng Chính phủ

2.2.2 Các loại hình tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình

Các loại hình tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình cụ thể như sau:

- Cho vay cho hộ nghèo được thực hiện theo quy định của Nghị định 36 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ Mục tiêu của chương trình này là hỗ trợ các hộ nghèo có vốn dé phát triên SXKD, từ đó tăng thu nhập và đóng góp vào việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghẻo, én định xã hội, và cung cấp một phần nhu cầu thiết yếu như nhà ở, nước sạch, điện và giáo dục cho hộ nghẻo, từ đó giúp cải thiện điều kiện sống Đối tượng được vay vốn là các hộ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Chính phủ từng thời kỳ Mức cho vay tối đa là 100 triệu đồng mỗi hộ Lãi suất cho vay được quy định bởi Thủ tướng Chính phủ theo từng thời kỳ, hiện nay là 6,6% mỗi năm Lãi suất về nợ quá hạn là 130% so với lãi suất cho vay

- Việc cho vay cho hộ cận nghèo được thực hiện theo Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu của chương trình là hỗ trợ sản xuất và kinh doanh nhằm đóng góp vào việc thực hiện chính sách an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững Chương trình tập trung vào việc cung cấp vốn vay cho các hộ cận nghèo, nhằm giúp họ nâng cao thu nhập, tạo ra việc làm và cải thiện điều kiện sống Đối tượng được vay vốn là các hộ cận nghèo được xác nhận

Chương trình cho vay hộ cận nghèo tập trung vào những hộ困难和需要财政支持的, danh sách 24 hộ được UBND xã xác nhận theo chuẩn của Thủ tướng Chính phủ Mức vay tối đa là 100 triệu đồng/hộ nhằm đảm bảo nguồn vốn được phân bổ cân đối, hợp lý và bền vững Lãi suất vay là 120% lãi suất cho vay hộ nghèo theo quy định của từng thời kỳ, hiện là 7,92%/năm Lãi suất nợ quá hạn là 130% lãi suất cho vay.

- Việc cho vay cho hộ mới thoát nghèo được thực hiện theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu của chương trình là hỗ trợ các hộ đã thoát nghèo tiếp tục phát triển sản xuất và kinh doanh nhằm đảm bảo cuộc sống én định và tiến lên thoát nghèo một cách bền vững Đối tượng được vay vốn là các hộ gia đình đã từng là hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo và hiện đã thoát nghèo, được UBND cấp xã xác nhận Thời gian tính từ khi hộ ra khỏi danh sách hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo không quá 3 năm Mức cho vay tối đa tuân theo chương trình cho vay hộ nghèo được quy định trong từng thời kỳ Hiện tại, mức cho vay tối đa là 100 triệu đồng mỗi hộ Lãi suất cho vay được tính dựa trên tỷ lệ phần trăm của lãi suất của chương trình cho vay đối với hộ nghèo Hiện tại, lãi suất cho vay là 125% lãi suất của chương trình cho vay đối với hộ nghèo, và là 8,25% mỗi năm Lãi suất về nợ quá hạn được tính là 130% lãi suất của chương trình cho vay Những điều kiện và thông tin này nhằm đảm bảo tính công bằng và hợp lý trong việc cung cấp vốn vay cho các hộ đã thoát nghèo, nhằm hỗ trợ họ duy trì và phát triển sản xuất và kinh doanh một cách bền vững

- Việc cho vay cho học sinh sinh viên được thực hiện theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu của chương trình là đảm bảo rằng các học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn không phải bỏ học đo thiếu tiền đóng học phí và không đủ chi phí sinh hoạt cơ bản như ăn, ở, đi lại, và tài liệu học tập Đồng thời, chương trình cũng nhằm tạo điều kiện cho sinh viên Y khoa sau khi tốt nghiệp, trong quá trình thực hành tại các cơ sở y tế, để họ có thể nhận được chứng chỉ hành nghề Mức cho vay tối đa là 4.000.000 đồng mỗi tháng (tương đương 40.000.000 đồng mỗi năm học) Lãi suất cho vay được quy định bởi Thủ tướng Chính phủ theo từng thời kỳ Học sinh sinh viên nhận được tiền vay vào thời điểm nảo thì áp dụng lãi suất cho vay thông báo tại thời điểm đó, hiện nay là 6,6% mỗi năm; Lãi suất về nợ quá hạn là 130% lãi suất cho vay

- Cho vay đề hỗ trợ tạo ra cơ hội việc làm, duy trì và mở rộng các cơ hội việc làm, như quy định trong Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 và Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 của Chính phủ Mục tiêu của chương trình là hỗ trợ và tạo việc làm cho người lao động và các cơ sở SXKD Đối tượng được vay vốn bao gồm các cơ sở SXKD như doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác; hộ kinh doanh và người lao động Mức cho vay tối đa đối với cơ sở sản xuất và kinh doanh là 2 tỷ đồng cho mỗi dự án Đối với người lao động, mức cho vay tối đa là 100 triệu đồng mỗi người lao động được tạo việc làm Lãi suất cho vay được tính bằng lãi suất cho vay hộ cận nghẻo từng thời kỳ Hiện nay, lãi suất cho vay là 7,92% mỗi năm

Thông tin này nhằm đảm bảo rằng các cơ sở SXKD và người lao động có cơ hội nhận được hỗ trợ tài chính để phát triển sản xuất, tạo việc làm và đóng góp vào sự phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững

Theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP và Nghị định 74/2019/NĐ-CP, NHCSXH cho vay hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài, tối đa 100% chi phí đi làm việc theo hợp đồng Lãi suất cho vay bằng lãi suất cho vay hộ nghèo, hiện là 6,6%/năm, trong khi lãi suất nợ quá hạn là 130% lãi suất cho vay.

- Thực hiện theo Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ, việc cho vay để cải thiện hệ thống nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Chiến lược quốc gia về cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn có mục tiêu nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng, cải thiện điều kiện sinh hoạt và thúc đây phát triển kinh tế tại các khu vực nông thôn Dưới đây là thông tin về điều

Trong chiến lược này, các hộ gia đình cư trú hợp pháp tại vùng nông thôn, chưa có hệ thống nước sạch hoặc vệ sinh đạt chuẩn được vay vốn Mỗi hộ có thể vay tối đa 20 triệu đồng cho 2 công trình, với lãi suất theo quy định của Thủ tướng Chính phủ (hiện là 9%) Lãi suất nợ quá hạn là 130% lãi suất cho vay Mục tiêu là hỗ trợ hộ gia đình cải thiện điều kiện vệ sinh và cung cấp nước sạch, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng và thúc đẩy kinh tế ở khu vực nông thôn.

- Việc cấp vay ưu đãi đề mua, thuê mua nhà ở xã hội; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở được thực hiện theo Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày

20/10/2015 của Chính phủ đề thực hiện chính sách nhà ở xã hội Dưới đây là thông tin về mức cho vay và thời hạn cho vay trong Nghị định này Mức cho vay đối với việc mua, thuê mua nhà ở xã hội không vượt quá 80% giá trị hợp đồng Điều này có nghĩa là người vay có thể được cấp một khoản vay tối đa là 80% giá trị hợp đồng mua, thuê mua nhà ở xã hội Thời hạn cho vay được xác định tối đa không quá 25 năm, tính từ ngày giải ngân khoản vay đầu tiên Điều này có nghĩa là người vay có thời gian tối đa 25 năm để hoàn trả khoản vay nhà ở xã hội Thông tin này nhằm đảm bảo rằng người có thu nhập thấp và có nhu cầu nhà ở được hỗ trợ tài chính để mua, thuê mua nhà ở xã hội hoặc xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa nhà để ở Mục tiêu là đáp ứng nhu cầu nhà ở của cộng đồng và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có nhà ở ôn định và tiến lên bền vững Đối với việc xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở, mức cho vay không vượt quá 70% giá trị dự toán hoặc phương án vay, tối đa không quá 500 triệu đồng và không vượt quá 70% giá trị tài sản đảm bảo khoản vay Lãi suất cho vay được quyết định bởi Thủ tướng Chính phủ từng thời kỳ, và hiện tại tạm thời được áp dụng là 4,8%/năm.

- Cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 và Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ: chương trình tín dụng đã hết thời hạn giải ngân và NHCSXH đang thực hiện quản lý dư nợ Để hiểu rõ hơn về thực trang va quan điểm của KH về các loại hình TD của NH, tác giá tiến hành khảo sát KH giao dịch tại các điểm giao dịch và tại xã của NH chính sách xã hội tỉnh Thái Bình trên địa bàn Thành phố Thái Bình, huyện Quỳnh Phụ, huyện Hưng Hà, huyện Thái Thụy Phương pháp thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua việc gửi phiếu khảo sát trực tiếp đến các đối tượng KH, nhằm thu thập ý kiến và phản hồi từ họ Tác giả đã sử dụng 105 phiếu khảo sát và thu được 100 phiếu trả lời Sau khi kiểm tra các phiếu, có thê thấy rằng các đối tượng được khảo sát đã cung cấp ý kiến đầy đủ

Qua bảng khảo sát, ta thấy KH str dung dich vu tai NHCSXH tinh Thai Binh có độ tuổi trung bình khá cao, khoang 51,87 tuổi Nguồn thông tin mà KH tìm đến

Đánh giá chung về phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái HBÌnnHh 5-5-5 5 HH HH TH H00 0000000060400 80 37

Đề đánh giá về thực trạng phát triển HĐTD tại NHCSXH tỉnh Thái Bình về thành tựu và hạn chế, tác giả trước tiên tiễn hành đánh giá mức độ hài lòng của KH trong việc sử dụng dịch vụ của NH phương pháp đánh giá mức độ hài lòng của KH trong quá trình sử dụng dịch vụ tín dụng của NH và đánh giá điểm theo quy ước sau:

2 Không hài lòng 3 Trung hòa 4 Hài lòng 5 Rất hài lòng

Bảng 2.11: Bảng kết quả khảo sát mức độ hài lòng oo, ơơ Gia tri

‘Uk , oe Gia tri Gia tri

Các yêu tô Sô biên Sada, ,, | trung nhỏ nhât | lớn nhât bình

1 Thực hiện đúng cam kết khi thỏa

2 Hợp đồng tín dụng rõ ràng 100 3 5 3,96

3 Đảm bảo an toàn tài sản 100 3 5 3,15

4 Lãi suất vay hợp lý 100 4 5 4,96

5 Thủ tục vay đơn giản 100 2 5 3,83

7 Điều kiện vay vốn dễ dàng 100 1 5 3,2

8 Nang luc phuc vu cua nhan vién 100 2 5 407

9 Thái độ phục vụ của nhân viên 100 3 5 423

10 Địa điểm giao dich cua NH 100 3 5 411

11 Trang thiết bị của NH 100 1 5 2,77

Nguôn: Kháo sát của tác giả

Qua bảng số liệu ta nhận thấy đa số các biến đều có giá trị trung bình lớn hơn

3,2 tức KH hài lòng đến rất hài lòng Điểm KH hài lòng nhất là lãi suất vay hợp lý

Day là yếu té co thể dự đoán được từ trước sẽ chiếm giá trị hài lòng lớn vì lãi suất tại

NHCSXH có sự hỗ trợ từ chính phủ nên lãi suất rất thấp, không vì mục đích kinh doanh và lợi nhuận Yếu tố phương thức thanh toán cũng chiếm giá trị điểm lớn do giải ngân khoản vay chủ yếu bằng tiền mặt thuận lợi cho các KH sử dụng Ngoài ra, các biến như: Đảm bảo an toàn tài sản (do tại NHCSXH chủ yếu là vay tín chấp nên câu hỏi khảo sát KH chủ yếu chọn mức điểm 3 là trung bình); Điều kiện vay vốn dễ dàng (Điều kiện xét KH thuộc diện đối tượng chính sách cần thủ tục xác nhận khá là phức tạp tại chính quyền địa phương); Trang thiết bị của NH còn cũ, cơ sở vật chất chưa được cải thiện

Việc thực hiện tín dụng chính sách xã hội bởi NHCSXH được coi là một phương án sáng tạo và nhân văn, phản ánh sâu sắc bản chất của Việt Nam, đồng thời là một yếu tố quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững Nó đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chính sách được Đảng và Nhà nước đề ra một cách hiệu quả, đồng thời tạo ra một mối liên kết chặt chẽ giữa cơ quan chính quyền, các tổ chức xã hội và cộng đồng dân cư

2.3.1.1 Thành tựu đạt được trong hoạt động huy động vốn

- Tăng trưởng nguồn vốn huy động góp phần bồ sung nguồn vốn cho chỉ nhánh NHCSXH tinh Thái Bình

Từ 2021 đến 2023, nguồn vốn huy động của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Thái Bình đã có sự tăng trưởng đột phá Tổng số nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, đạt tốc độ hoàn thành kế hoạch huy động vốn từ trung ương nhanh chóng Sự gia tăng mạnh mẽ này thể hiện sự quan tâm, đầu tư của trung ương vào hoạt động của NHCSXH Thái Bình Đồng thời, thành tích huy động vốn nhanh chóng là minh chứng cho hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn vốn của chi nhánh.

- Công tác huy động vốn hiệu quả trong thời gian gần đây đã mang lại kết quả dang ké cho chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình Nhờ vào việc huy động vốn thành công, chỉ nhánh đã trở nên tự chủ hơn trong việc cung cấp nguồn vốn và giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn từ NHCSXH trung ương Điều này đã giúp chỉ nhánh thực hiện tốt hơn nhiệm vụ và vai trò của mình trong việc cấp vay cho các chương trình tín dụng chính sách Bằng cách đóng góp vào công tác cho vay các chương trình tín dụng chính sách, chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình đã đồng hành với cấp ủy và chính quyền tỉnh Thái Bình trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội Những kết quả đã đạt được trong công tác huy động vốn đã tạo

40 điều kiện thuận lợi để cung cấp nguồn vốn cho các hoạt động phát triển kinh tế và xã hội, đồng thời đảm bảo tiếp cận vốn cho những đối tượng khó khăn và cần hỗ trợ Tổ chức như chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây phát triển kinh tế và xã hội bền vững Bằng cách chủ động huy động vốn và thực hiện tốt nhiệm vụ cho vay, chi nhánh đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng một môi trường sống tốt đẹp hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng tỉnh Thái Bình

2.3.1.2 Thành tựu đạt được trong hoạt động cho vay

- Dự nợ hoạt động cho vay: Tuy không có sự cạnh tranh với các NHTMCP khác do tệp KH khác nhau, nhưng NH vẫn cố gắng áp dụng khả năng quản trị tốt tập trung vào KH Dư nợ cho vay KH cá nhân không ngừng tăng lên trong thời gian vừa qua, đóng góp một phan tích cực trong cơ cấu cho vay của toàn hệ thống Đây là một thành công lớn đối với NHCSXH tỉnh Thái Bình Điều này giúp cải thiện, nhận diện hình ảnh và nâng cao giá trị của NH Hình ảnh của NHCSXH tỉnh Thái Bình được quảng bá rộng rãi hơn, nhiều người dân biết đến hơn, góp phần giúp nhiều người dân tiếp cận được đến khoản vay ưu đãi và cải thiện cuộc sống

- Số lượng khách hàng tiếp cận được các gói vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tăng lên hàng năm Điều này đi cùng với sự tăng trưởng của dư nợ tại các chi nhánh của NHCSXH.

- _ Tỷ trọng gói vay người nghèo giảm: Đây là bằng chứng chứng minh Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững đã thành công Nhờ chính sách được triển khai rộng rãi trong giai đoạn 2014-2019, số lượng hộ nghèo và cận nghéo giảm mạnh, các chương trình vay tập trung vào các hộ vừa thoát nghèo, thu hút và tạo ra việc làm cho hơn 20 nghìn lao động Các nỗ lực của chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình trong công tác huy động vốn đã có tác động tích cực đối với cuộc sống kinh tế và xã hội, đặc biệt là trong việc đây lùi tình trạng tín dụng đen và thúc đây sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đặc biệt là ở các khu vực nông dân và nông thôn Điều này đã mang lại những lợi ích quan trọng cho nhân dân và đáp ứng nhu cầu của họ.Các thành công này đã củng có lòng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước, đồng thời đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kết hợp với phát triển và giảm nghèo một cách nhanh chóng và bền vững Đồng thời, việc này cũng đảm bảo an sinh xã hội, ổn định chính trị và an ninh quốc phòng Điều này chứng tỏ sự lãnh đạo mạnh mẽ của Đảng trong việc thực hiện chính sách về tín dụng chính sách xã hội, như đã được đề ra trong Chỉ thị 40- CT/TW, đồng thời khăng định tính đúng đắn và hiệu quả của chủ trương này Các thành tựu trong công tác huy động vốn đã góp phần vào sự phát triển bền vững của tỉnh Thái Bình, xây dựng một xã hội công bằng và giàu mạnh Đây là kết quả của sự phối hợp tốt giữa các cấp ủy, chính quyền và chỉ nhánh NHCSXH, hướng dẫn của Đảng và sự ủng hộ của nhân dân

- Mô hình của NH Chính sách xã hội (NHCSXH) đã trở thành một ví dụ xuất sắc về việc giảm nghẻo và loại bỏ đói ở cấp độ toàn cầu Điều này đạt được nhờ sự hiểu biết sâu sắc về nguyện vọng của nhân dân và sự tận tâm trong phục vụ của cán bộ NHCSXH Vốn tín dụng đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững Lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện các chính sách tín dụng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chương trình Điều này đòi hỏi việc lên kế hoạch và thực hiện một cách đều đặn trong các kế hoạch hàng năm và hàng tháng Bằng cách đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo chặt chẽ, chương trình tín dụng chính sách có thể đáp ứng nhu cầu của nhân dân và đóng góp vào hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tô chức xã hội ở mọi cấp bậc Bằng cách thực hiện chính sách tín dụng đúng mục tiêu và nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, mô hình của NHCSXH đã tạo ra những thành tựu đáng kề trong việc giảm nghèo và xóa đói, đồng thời nâng cao đời sống của nhân dân và thúc đầy sự phát triển bền vững tăng cường công tác tuyên truyền về tín dụng chính sách và gắn kết gần gũi với cộng đồng là rất quan trọng Nhân viên tín dụng chính sách cần tiếp cận và giao tiếp hiệu quả với cộng đồng, để giúp họ hiểu rõ về các chính sách tín dụng và lợi ích mà chúng mang lại Điều này có thể được đạt được thông qua tổ chức các buổi tư vấn, hội thảo, hoặc các hoạt động tương tác khác nhằm nâng cao ý thức và kiến thức của cộng đồng về tín dụng chính sách

Những kết quả đạt được trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

Với mong muốn đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Thái Bình tích cực triển khai các chương trình vay vốn cho người dân nghèo và cận nghèo trên địa bàn toàn tỉnh Hệ thống các Phòng giao dịch của NHCSXH Thái Bình thường xuyên tuyên truyền, phổ biến các chính sách tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận nguồn vốn vay, qua đó góp phần hỗ trợ các gia đình, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống, thoát nghèo bền vững.

Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn,

- Chat lượng phục vụ tốt: NHCSXH tỉnh Thái Bình đã tạo dựng được lòng tin đối với KH, góp phần tăng uy tín của NH Thái độ phục vụ KH của nhân viên được đánh giá khá tốt KH được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ của NH, và sử dụng vốn hiệu quả Đồng thời cũng thiết lập được mối quan hệ tốt với các KH trung thành bằng việc đưa ra những ưu đãi chính sách đặc biệt

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động huy động vốn

- Hạn chế trong hoạt động huy động vốn:

Tuy trong 5 năm qua, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình đã đạt những kết quả tăng trưởng cao, năm sau tăng nhiều hơn năm trước, đạt chỉ tiêu kế hoạch NHCSXH trung ương giao Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ NSĐP ủy thác cho vay trên địa bàn vượt chỉ tiêu được giao Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn vẫn còn những hạn chế Từ thực tế triển khai, có thể tổng hợp một số tồn tại trong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Bình Cụ thể như sau:

Quy mô nguồn vốn huy động của chi nhánh NHCSXH vẫn lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn nhận ủy thác của NSĐP, dễ bị thu hồi khi kết thúc các chương trình hỗ trợ đặc thù của địa phương Nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân sách cấp huyện tăng trưởng không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các quận, huyện có nguồn thu lớn như Thành phố và huyện Quỳnh Phụ Một số địa phương chưa quan tâm bố trí ngân sách huyện ủy thác cho NHCSXH, hạn chế hỗ trợ vay cho hộ nghèo và đối tượng chính sách.

Một số đơn vị quận huyện chưa có mức tăng trưởng huy động vốn còn thấp, không đạt được kế hoạch xây dựng và chi nhánh NHCSXH thành phố giao, còn phải xin điều chỉnh giảm chỉ tiêu kế hoạch

- Nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động huy động vốn:

Định hướng phát triển của NHCSXH tỉnh Thái Bình trong thời gian tới —

Dựa vào kết quả nghiên cứu về tình hình chất lượng tín dụng chính sách tại tỉnh Thái Bình, sau khi tổng hợp và phân tích số liệu, tác giả đã đề xuất một số định hướng phát triển và giải pháp nhằm cải thiện chất lượng tín dụng tại địa bàn này như Sau:

3.1.1 Mục tiêu tổng quát Đề phát triển chi nhánh NHCSXH tại tinh Thái Bình với mục tiêu ôn định, bền vững và đủ khả năng để hiện thực hoá chính sách tin dụng xã hội của Nhà nước, chúng ta cần liên kết sự tăng trưởng về tín dụng với việc cải thiện chất lượng tín dụng Điều này sẽ giúp tăng cường hiệu quả hỗ trợ cho các hộ nghẻo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác, đồng thời thúc đẩy chương trình giảm nghèo bền vững, cùng với việc bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ hiện nay

- Tiếp tục tối ưu hóa mô hình tổ chức và phương pháp quản lý tin dụng đặc thù của NHCSXH

Mục tiêu cơ bản đến năm 2030 là hoàn thành và vượt mức từ 4 - 7% kế hoạch Trung ương về nguồn vốn huy động Song song với đó, đảm bảo đến năm 2030, nguồn vốn ủy thác từ NSĐP chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn.

- Tăng trưởng duy trì mức 10% hàng năm về dư nợ

- Thực hiện tốt các chương trình tín dụng chính sách xã hội được Chính Phủ, địa phương, tổ chức, đơn vị giao vốn ủy thác; toàn bộ đối tượng là người nghèo có nhu cầu kèm đáp ứng đủ điều kiện đều được tiếp cập với sản phẩm và dịch vụ do

NHCSXH tỉnh Thái Bình cung cấp

- Tỷ lệ nợ xấu không quá 0,2%; Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2%/tổng dư nợ.

- Liên tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu lực hệ thống kiểm tra, kiểm soát nhằm đảo bảo an toàn vốn và hiệu quả trong HĐTD chính sách xã hội

- Tham gia, đóng góp ý tưởng và thực hành góp phần thực hiện Chương trình Chuyển đổi số quốc gia của Chính phủ và Chiến lược Công nghệ thông tin ngành NH

Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến 2023

- Đầu tư vào việc phát triển đội ngũ nhân sự chất lượng, có đạo đức nghề nghiệp và sở hữu đầy đủ kỹ năng dé đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ;

Điều kiện để thực hiện giải pháp phát triển hoạt động tín dụng của

3.2.1 Cơ hội trong việc thực hiện mục tiêu

- Điểm sáng trong nền kinh tế của tỉnh Thái Bình năm 2023 là được quan tâm và đầu tư phát triển nhiều dự án, khu công nghiệp mới Năm 2023, với việc thu hút gần 3 tỷ USD vốn FDI, Thái Bình đã lập nên kỳ tích, tự hào đứng trong tốp 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị, đầu tư kết cầu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông, công tác giải phóng mặt bằng được chỉ đạo quyết liệt, có nhiều sáng tạo, đạt kết quả tốt Thái Bình luôn nằm trong tốp đầu cả nước về giải ngân vốn đầu tư công Một số điểm nghẽn, nút thắt tồn tại từ lâu đã được giải quyết Thành phố Thái Bình được chỉnh trang, tiếp tục đầu tư hoản thiện hạ tầng và các thiết chế đô thị, bắt tay vào đầu tư không gian mới để sớm trở thành đô thị loại I, đô thị cảnh quan ven sông văn minh, hiện đại, có bản sắc

- Co sở hạ tầng của tỉnh cũng được đồng bộ hóa, kết nối với những thành phố lân cận như Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, thúc đây giao thương, thuận tiện cho việc vận chuyển Tỉnh Thái Bình nói chung và thành phố Thái Bình nói riêng đây mạnh việc đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng, quy hoạch nhiều khu công nghiệp có quy mô và chất lượng hàng đầu đề thu hút các nhà đầu tư trong nước cũng như quốc tế

Trong suốt 5 năm liên tiếp cho đến năm 2020, Thái Bình là một trong những địa phương dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng Đây là minh chứng rõ ràng cho sự ổn định kinh tế và chính trị của Thái Bình, tạo nên môi trường thuận lợi thu hút các nhà đầu tư.

Chính sách thu hút đầu tư tại Khu kinh tế ven biển Thái Bình áp dụng các cơ chế ưu đãi hàng đầu theo quy định hiện hành, tạo sức hấp dẫn lớn nhất cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Chính sách này nhằm thu hút tối đa nguồn lực đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của khu vực và đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước.

- Các cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính luôn được tỉnh Thái Bình chú trọng đơn giản hóa, tối ưu áp dụng cho các khu kinh tế trọng điểm đảm bảo tính hấp dẫn, thu hút được nhiều nguồn lực đầu tư hơn nữa

- Đi cùng các cơ hội trên tạo công ăn việc làm, cả nền kinh tế cùng phát triển, giúp giảm số lượng đối tượng thuộc diện chính sách về nghèo và cận nghèo mà chuyên dịch cơ cấu sang đối tượng cần hỗ trợ để tạo công ăn việc làm

3.2.2 Thách thức trong việc thực hiện mục tiêu

- Đi kèm với việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và quốc tế là van đề liên quan tới giải phóng mặt bằng và ôn định của người dân trong diện quy hoạch

Việc tỉnh Thái Bình chưa sát sao với nhu cầu của nhân dân, thiếu phương án tạo công ăn việc làm và tái định cư ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân thuộc diện chính sách xã hội Họ không thể bắt kịp sự phát triển của nền kinh tế thị trường, dẫn đến áp lực trong cuộc sống.

- Nền kinh tế tỉnh Thái Bình còn non trẻ, những năm trở lại đây mới thu hút vốn nguồn vốn từ ngoài tỉnh, việc định hướng và triển khai sẽ gặp nhiều khó khăn trong tương lai Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI chỉ là bước đầu, việc triển khai cụ thể vẫn còn gặp nhiều thách thức

- Về nội tại NHCSXH vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong công tác nhân sự, quy trình cũng như việc triển khai chính sách tín dụng xã hội tới đối tượng áp dụng

Từ những thực trạng, cơ hội và thách thức nêu trên tác giả đề xuất những giải pháp trọng tâm dé cải thiện, phát trién vé HDTD của NHCSXH tỉnh Thái Binh

3.3 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình

3.3.1 Giải pháp về đối tượng khách hàng Đề đáp ứng được 100% người nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cau va du diéu kién tiép can cac san phẩm dịch vụ của NHCSXH tỉnh Thái Bình thì định kỳ hàng quý, hàng năm tổ chức thực hiện việc đánh giá, đối chiếu dữ liệu của

Việc xác định và phân bổ danh sách đối tượng thụ hưởng chính sách xã hội từ cấp tỉnh tới cấp huyện đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Bằng cách này, NHCSXH có thể xác định chính xác đối tượng khách hàng đủ điều kiện và triển khai các biện pháp quản lý chặt chẽ để đảm bảo nguyên tắc cấp tín dụng chính sách xã hội.

Ngoài việc tuân thủ đúng đối tượng thụ hưởng để tránh lợi dụng chính sách, nhận ưu đãi, việc liên tục cập nhật danh sách khách hàng còn có vai trò là phương tiện để cán bộ tín dụng truyền thông các sản phẩm, dịch vụ kịp thời đến đúng đối tượng khách hàng.

3.3.2 Giải pháp tăng tưởng quy mô tín dụng

Hiện nay, NHCSXH tỉnh Thái Bình đã có chỉ nhánh và phòng giao dịch đến hầu khắp huyện nhưng chủ yếu tập trung tại khu vực trung tâm Trong khi người nghèo thường ở những vùng nông thôn xa nên họ rất e ngại khi đến NH vay vốn Điều này gây khó khăn cho người nghèo ở vùng nông thôn xa xôi khi họ muốn tiếp cận dịch vụ vay vốn Chính vì vậy, để hỗ trợ và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho người nghèo ở nông thôn, các NH này nên mở rộng mạng lưới các điểm giao dịch thường trực xuống đến cấp xã để dễ dàng hiểu được người nghèo và tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận tín dụng Người dân có thé dé dang tiếp cận dịch vụ vay vốn mà không phải đi chuyền xa xôi

Ngày đăng: 16/09/2024, 17:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w