1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở gia dịch 1 (tt)

16 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 353,46 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế đặt thách thức to lớn cho ngân hàng thương mại Trước tình hình bắt buộc ngân hàng thương mại phải có bước cải cách định hướng chiến lược phát triển kinh doanh Việc phát triển, đa dạng hố hoạt động tín dụng Ngân hàng trở thành xu hướng tất yếu kinh tế thị trường Việt Nam Trong hoạt động tín dụng bán bn trì việc hoạt động tín dụng bán lẻ xu hướng mới, ngày nhận nhiều quan tâm từ Ngân hàng thương mại Trong năm vừa qua, gặp khơng khó khăn song với cố gắng nỗ lực tồn hệ thống, hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV đạt mức tăng trưởng ổn định Nắm bắt nhu cầu thực tế để đẩy mạnh sức cạnh tranh với ngân hàng địa bàn, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch triển khai loại hình tín dụng bán lẻ khách hàng cá nhân, hộ gia đình Tuy nhiên qua thực tế triển khai, việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh cịn số hạn chế dư nợ tín dụng bán lẻ Chi nhánh chưa cao, việc phát triển tín dụng địa bàn gặp nhiều khó khăn, số lượng sản phẩm triển khai cịn hạn chế, tỷ trọng tín dụng thấp so với tổng dư nợ chưa tương xứng với tiềm ngân hàng Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn tìm giải pháp đồng bộ, hữu hiệu, có tính thực tế cao, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sở giao dịch 1” cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu để tài 2.1 Mục tiêu chung Làm rõ vấn đề đặt hoạt động tín dụng bán lẻ để đề xuất giải pháp góp phần phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch cách có hiệu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng quan lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng bán lẻ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại; - Đánh giá thực trạng việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Sở giao dịch 1; - Đề xuất phương hướng giải pháp góp phần phát triển hoạt đơng tín dụng bán lẻ Chi nhánh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động phát triển tín dụng bán lẻ Chi nhánh Sở giao dịch 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Thực trạng hoạt động phát triển tín dụng bán lẻ Chi nhánh Sở giao dịch 1; + Những vấn đề đặt việc phát triển tín dụng bán lẻ Chi nhánh với sản phẩm chủ yếu - Về không gian thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển tín dụng bán lẻ Chi nhánh Sở giao dịch địa bàn Thành phố Hà Nội Số liệu thu thập, phân tích sử dụng năm từ năm 2012 đến năm 2014 3.3 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê, khái quát tổng quan kết nghiên cứu cơng trình tương tự cơng bố trước  Khảo sát, so sánh, phân tích, tổng hợp phương pháp SWOT   Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp xử lý số liệu Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng, Danh mục biểu đồ, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 03 chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch Chƣơng 3: Giải pháp phát triển hoạt đọng tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Các ngân hàng định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế “Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” 1.1.1.2 Đặc điểm Ngân hàng thương mại trung gian tài thực kinh doanh tiền tệ Ngân hàng tổ chức kinh doanh phải có điều kiện 1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại “Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” 1.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng bán lẻ Cấp tín dụng bán lẻ việc cấp tín dụng cho khách hàng bán lẻ nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bảo lãnh nghiệp vụ khác Trong đó, khách hàng bán lẻ cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ BIDV 1.2.1.2 Đối tượng tín dụng bán lẻ Khách hàng cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ vừa có nhu cầu vay vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng đời sống… 1.2.1.3 Đặc điểm tín dụng bán lẻ Đối tượng cung cấp sản phẩm tín dụng bán lẻ rộng, số lượng khách hàng vô lớn, giá trị khoản vay thông thường nhỏ Chất lượng thơng tin tài khách hàng vay thông thường không cao Tỷ trọng cho vay trung dài hạn tín dụng bán lẻ có xu hướng cao mức bình qn chung Nhu cầu cấp tín dụng bán lẻ khách hàng chịu tác động mạnh phục thuộc lớn vào chu kỳ kinh tế Chi phí cho tín dụng bán lẻ lớn mức bình qn chung Tín dụng bán lẻ có khả phân tán rủi ro 1.2.1.4 Ưu nhược điểm tín dụng bán lẻ  Ưu điểm + Dễ dàng cho NHTM tiếp cận + Sản phẩm dịch vụ tín dụng bán lẻ đa dạng + Hồ sơ vay vốn thủ tuc vay vốn đơn giản + Các hợp đồng tín dụng bán lẻ có lãi suất đầu thường cao lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng khác + Có thể phân tán rủi ro có cố tín dụng xảy  Nhược điểm + Hồ sơ vay vốn nhiều + Một số sản phẩm tín dụng bán lẻ thường có mức độ rủi ro cao hình thức tín dụng khác 1.2.1.5 Điều kiện để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ + Cần phải có kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người ngày tăng, mức sống ngày nâng lên + Có chế quản lý tín dụng – tín dụng bán lẻ chặt chẽ; có mơi trường pháp lý vững vàng, đảm bảo quyền nghĩa vụ khách hàng ngân hàng tham gia hoạt động vay vốn cho vay vốn + Khả quản lý điều kiện sở vật chất NHTM đòi hỏi mức độ cao 1.2.2 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ 1.2.2.1 Cho vay mua/xây/sửa nhà (Cho vay bất động sản) 1.2.2.2 Cho vay mua ô tô 1.2.2.3 Cho vay tiêu dùng 1.2.2.4 Cho vay sản xuất kinh doanh 1.2.2.5 Cho vay Du học 1.2.2.6 Cho vay Chứng minh tài 1.2.2.7 Cho vay cầm cố/Chiết khấu Giấy tờ có giá 1.2.2.8 Thẻ tín dụng 1.2.3 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ 1.2.3.1 Tiếp thị khách hàng vấn lần đầu 1.2.3.2 Hướng dẫn khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay 1.2.3.3 Thẩm định điều kiện vay vốn 1.2.3.4 Ký kết hợp đồng thực thủ tục liên quan 1.2.3.5 Giải ngân 1.2.3.6 Kiểm tra, đánh giá khách hàng khoản vay 1.3 Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM 1.3.1 Khái niệm phát triển tín dụng bán lẻ - Hiểu theo nghĩa hẹp: Phát triển tín dụng bán lẻ gia tăng dư nợ tín dụng bán lẻ ngân hàng (tăng lượng) - Hiểu theo nghĩa rộng: Phát triển tín dụng bán lẻ gia tăng dư nợ tín dụng bán lẻ cấu khách hàng cho vay ngân hàng kết hợp với phát triển thêm sản phẩm tín dụng bán lẻ, đồng thời tăng chất lượng tín dụng bán lẻ (tăng lượng chất) 1.3.2 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng bán lẻ 1.3.2.1 Dư nợ tín dụng bán lẻ 1.3.2.2 Sự phát triển thị phần 1.3.2.3 Tỷ lệ nợ xấu 1.3.2.4 Thu nhập từ tín dụng bán lẻ 1.3.2.5 Tính đa dạng sản phẩm tín dụng bán lẻ 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng bán lẻ 1.3.3.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội 1.3.3.2 Môi trường pháp luật 1.3.3.3 Đối thủ cạnh tranh 1.3.3.4 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.3.3.5 Chính sách chương trình kinh tế Nhà nước CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2.1.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng BIDV – Chi nhánh Sở giao dịch Dư nợ Chi nhánh Sở giao dịch tăng trưởng dần qua năm (từ năm 2012 – 2014) tốc độ tăng năm sau cao năm trước Về cấu tín dụng, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng ngày tăng cấu tổng dư nợ Dư nợ cho vay trung dài hạn giữ mức tương đối ổn định Trong cấu khách hàng, phần lớn dư nợ tập trung khách hàng tổ chức, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có tăng trưởng mạnh năm gần chiếm tỷ trọng nhỏ cấu dư nợ chi nhánh Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch thấp tỷ lệ nợ xấu toàn ngành thấp mức nợ xấu cho phép 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 2.2.1 Đánh giá thực trạng hoạt động 2.2.1.1 Dư nợ tín dụng bán lẻ Dư nợ tín dụng bán lẻ tăng ổn định liên tục qua năm, tốc độ tăng cao so với tăng trưởng tổn dư nợ tín dụng chi nhánh Năm 2013 dư nợ tăng lên 280 tỷ so với 2012 (tăng 19%), năm 2014 tăng lên 642 tỷ (tăng 129%) so với 2013 Trong năm 2013, tăng trưởng tín dụng bán lẻ có đóng góp chủ yếu tăng trưởng tín dụng sản phẩm vay mua nhà cho vay Cầm cố Sổ tiết kiệm/Giấy tờ có giá Đi ngược với tăng trưởng sản phẩm vay mua nhà tụt giảm 02 sản phẩm cho vay lương vay mua ô tô Trong năm 2014, hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh có tăng trưởng tốt dư nợ số lượng khách hàng Các sản phẩm có tăng trưởng mạnh bao gồm: Cho vay cầm cố Sổ tiết kiệm/Giấy tờ có giá; Cho vay Chứng minh tài chính; Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở; Cho vay CBCNV Tập đoàn Viettel 2.2.1.2 Sự phát triển thị phần Trong giai đoạn 2012 - 2014, dù dư nợ tín dụng bán lẻ Chi nhánh Sở giao dịch có tăng trưởng số tuyệt đối thị phần tín dụng bán lẻ hệ thống BIDV nói chung địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, tính riêng hệ thống BIDV, thị phần Chi nhánh Sở giao dịch lĩnh vực tín dụng bán lẻ khơng cao so với tồn hệ thống 2.2.1.3 Tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch có khách hàng cá nhân tương đối tốt Nợ xấu, nợ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, thời điể m 31/12/2014 nợ xấu 8,289 triê ̣u đồ ng, tỷ lệ nợ xấu 1.29% Đây mức tương đối an toàn năm giới hạn cho phép định hướng Hội sở Mặc dù vậy, nợ xấu có xu hướng tăng qua năm giá trị tuyệt đối tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ cao tỷ lệ nợ xấu chung toàn chi nhánh 2.2.1.4 Thu nhập từ tín dụng Nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ chưa đáng kể gia tăng dần qua năm 2.2.1.5 Tính đa dạng sản phẩm tín dụng bán lẻ Hiện nay, sản phẩm tín dụng bán lẻ chủ yếu triển khai Chi nhánh Chi nhánh Sở giao dịch bao gồm sản phẩm: Cho vay đảm bảo GTCG/TTK Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở; cho vay chứng minh tài chính; cho vay tiêu dùng tín chấp; cho vay mua ơtơ Bên cạnh việc cung cấp sản phẩm thông thường với điều kiện theo quy định chung BIDV, Chi nhánh Sở giao dịch có sản phẩm thiết kế đặc thù cho nhóm khách hàng riêng biệt mà tiêu biểu Gói sản phẩm dành cho CBCNV Tập đoàn Viettel 3.2.1 Thành tựu hạn chế 3.2.2.1 Thành tựu Tổng dư nợ tín dụng bán lẻ ngày tăng, số lượng đối tượng khách hàng ngày mở rộng Danh mục số lượng sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV tương đối đầy đủ đa dạng Thơng qua hoạt động tín dụng bán lẻ, Chi nhánh Sở giao dịch đẩy mạnh phát triển dịch vụ khác Chi nhánh Phần lớn sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV xây dựng thành qui trình riêng cho sản phẩm cụ thể sở tuân thủ qui định chung NHNN thông lệ chuẩn mực quốc tế Thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ có đóng góp đáng kể tổng thu nhập Chi nhánh Sở giao dịch 3.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân Hạn chế hoạt động tín dụng bán lẻ thời gian qua Chi nhánh Sở giao dịch  Hạn chế định hướng điều hành hoạt động bán lẻ  Về cấu số lượng sản phẩm cung cấp  Hạn chế quy trình cấp tín dụng  Về cơng tác Marketing hoạt động Ngân hàng  Về công tác nguồn lực  Về phát triển mạng lưới hoạt động Nguyên nhân hạn chế việc phát triển tín dụng bán lẻ thời gian qua Chi nhánh Sở giao dịch  Nguyên nhân chủ quan: Trước Chi nhánh Sở giao dịch quan tâm phục vụ đối tượng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp quốc doanh Danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ có BIDV so với ngân hàng khác tương đối đầy đủ quy trình thủ tục cịn phức tạp, hình ảnh sản phẩm chưa rõ nét, chưa có phương thức tiếp cận tốt tới khách hàng bán lẻ Công tác tiếp thị Chi nhánh Sở giao dịch cịn yếu, chưa hiệu chưa có kinh nghiệm nhiều đầu tư chưa mức Công tác bán giới thiệu sản phẩm bán lẻ chưa thực trọng Công nghệ hạn chế Thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp  Nguyên nhân khách quan Hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng bán lẻ cịn chưa đầy đủ Thị trường hoạt động cịn có nhiều khó khăn cấu kinh tế chưa có bứt phá Do cạnh tranh ngày gay gắt thị trường tín dụng bán lẻ CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.1.1 Mơi trường hoạt động 3.1.2 Phân tích SWOT khả cạnh tranh 3.1.2.1 Điểm mạnh BIDV ngân hàng có thương hiệu mạnh, có nhiều uy tín bề dày lịch sử BIDV ngân hàng có mạng lưới hoạt động rộng lớn hệ thống NHTM Việt Nam BIDV xây dựng trì tiềm lực tài mạnh lợi qui mô thị phần hoạt động Đội ngũ cán nhân viên nịng cốt có thâm niên, giàu kinh nghiệm đội ngũ cán nhân viên trẻ, động tràn đầy nhiệt huyết 3.1.2.2 Điểm yếu Vị BIDV lĩnh vực hoạt động kinh doanh bán lẻ khiêm tốn BIDV chủ yếu phát triển theo mơ hình ngân hàng bán buôn Đội ngũ cán nhân viên làm công tác tín dụng bán lẻ chưa đào tạo theo chuẩn mực tín dụng bán lẻ Việc phân quyền, phân cấp trách nhiệm cấp lãnh đạo, phận chun mơn cịn nhiều bất cập Chưa xây dựng hệ thống quản lý, đánh giá cho loại hình sản phẩm tín dụng bán lẻ 3.1.2.3 Cơ hội Tiềm phát triển tín dụng bán lẻ dồi Kinh tế Việt Nam ngày phát triển, GDP bình quân đầu người tăng trưởng liên tục khả tăng trưởng cao năm tới Những sách can thiệp thị trường Chính phủ kích cầu đầu tư tiêu dùng để chống tình trạng suy thối kinh tế giảm hoãn thuế, hỗ trợ lãi suất cho vay nhiều sách khác tiếp tục triển khai 3.1.2.4 Thách thức Điểm xuất phát hệ thống BIDV hoạt động bán lẻ tương đối thấp nên chưa xây dựng uy tín khách hàng Nền kinh tế Việt Nam chưa khỏi khó khăn 3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ hệ thống BIDV 4.1.3.1 Mục tiêu phấn đấu đến năm 2016 4.1.3.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ - Về thị trường: Trở thành ngân hàng có thị trường bán lẻ lớn, đứng nhóm ba ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam - Về tốc độ tăng trưởng: Duy trì tốc độ tăng trưởng bán lẻ mức cao tốc độ tăng trưởng chung hoạt động tín dụng, đồng thời đảm bảo chất lượng xấu 3% ln đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng bán lẻ - Về đối tượng khách hàng mục tiêu: Cá nhân, hộ gia đình có thu nhập cao thu nhập trung bình trở lên Phấn đấu đến năm 2016 đạt khoảng triệu khách hàng - Về sản phẩm: Triển khai sản phẩm dễ sử dụng, nhiều tiện ích, giàu tính cơng nghệ, đa dạng phù hợp với phân đoạn khách hàng, vùng miền - Về kênh phân phối: Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng kênh phân phối truyền thống đại, tạo hiệu tốt 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Sở giao dịch 3.2.1 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 3.2.1.1 Phát triển kênh phân phối - Kênh phân phối nước: + Tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh bán lẻ, phòng giao dịch Phát triển điểm giao dịch trực thuộc + Phát triển hoạt động tín dụng qua kênh phân phối ngân hàng điện tử - Kênh phân phối nước ngồi: thơng qua việc xây dựng văn phòng đại diện nâng cấp lên chi nhánh nước ngoài, đặc biệt thiết lập mối quan hệ đại lý với ngân hàng nước 3.2.1.2 Tăng cường tiếp cận thu hút đối tượng khách hàng tín dụng bán lẻ Tăng cường liên kết với chủ đầu tư dự án nhà, sàn giao dịch bất động sản để có hội tiếp cận khách hàng có nhu cầu Tiếp cận chợ đầu mối, trung tâm thương mại để mở rộng cho vay hộ tiểu thương, hộ buôn bán nhỏ Phát triển thêm gói sản phẩm ưu việt, thiết kế riêng cho người lao động doanh nghiệp có quan hệ với chi nhánh Tăng cướng hợp tác với Trung tâm tư vấn du học, Công ty xuất lao động để đẩy mạnh doanh số cho vay chứng minh tài Xây dựng chế hoa hồng môi giới hấp dẫn, cạnh tranh 3.2.1.3 Tăng cường lực quản lý rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ Ln đảm bảo tách bạch chức kinh doanh, tác nghiệp chức quản lý rủi ro chi nhánh Tăng cường việc thực xếp hạng khách hàng cá nhân với tiêu chí định hạng phù hợp với đối tượng khách hàng Chủ động kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng khoản cho vay bán lẻ Thường xuyên kiểm soát định kỳ đột xuất việc tuân thủ qui chế, qui trình nghiệp vụ, tác nghiệp sách tín dụng hành Thường xuyên đào tạo nhiều hình thức để nâng cao nhận thức, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, kỹ trình độ chun mơn cán 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 3.2.2.1 Giải pháp marketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 3.2.2.3 Giải pháp tạo động lực hoạt động 3.2.2.4 Giải pháp công nghệ thông tin 3.3 Một số kiến nghị với cấp quản lý quan khác 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Tiếp tục xây dựng hồn chỉnh mơi trường pháp lý, nâng cao hiệu lực pháp lý nhằm đảm bảo tính thống hệ thống pháp 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Hoàn chỉnh ban hành chế, qui trình văn hướng dẫn cụ thể mặt hoạt động NHTM - Nâng cao tính hiệu tính khả thi định NHNN - Kiện tồn cơng tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động NHTM - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng - Tăng cường vai trò trung gian công tác thống thoả thuận NHTM số lĩnh vực hoạt động sách lãi suất, đối tượng khách hàng - Tích cực hỗ trợ NHTM việc đào tạo chuyên môn tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo… - Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.3.4.1 Xây dựng định hướng, chiến lược phát triển điều hành hoạt động bán lẻ BIDV phải hoàn thành việc xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng với định hướng hành động thật rõ ràng chi tiết lộ trình, giải pháp cụ thể thực giai đoạn 3.3.4.2 Phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ - Thực hồn thiện chuẩn hóa sản phẩm tín dụng chuẩn có ngân hàng - Nghiên cứu xây dựng sản phẩm tín dụng đặc thù phù hợp với phân khúc thị trường - Tăng cường cơng tác phân tích dự báo thị trường, thăm dò thị hiếu khách hàng - Kết hợp hình thức bán chéo sản phẩm tín dụng với sản phẩm bán lẻ khác, sản phẩm trọn gói - Gắn kết sản phẩm – dịch vụ với sách ưu đãi, hỗ trợ với đối tượng khách hàng thời kỳ cụ thể Bên cạnh cơng tác đa dạng hóa danh mục sản phẩm – dịch vụ, ngân hàng cần quan tâm đến việc cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ tín dụng bán lẻ theo hướng: - Xây dựng qui trình sản phẩm khơng chặ chẽ mà cịn phải mang tính thân thiện với khách hàng - Nâng cao việc khai thác sử dụng hệ thống công nghệ thông tin - Tổ chức đội ngũ cán quan hệ với khách hàng với đầy đủ kiến thức, am hiểu tính sản phẩm kỹ lịng nhiệt thành cơng tác phục vụ khách hàng 3.3.4.3 Đổi hồn thiện qui trình cấp tín dụng bán lẻ BIDV cần trọng công tác chỉnh sửa bổ sung trình tự thủ tục cấp tín dụng bán lẻ đáp ứng nhu cầu cải cách hành chính, phù hợp với đặc thù loại hình sản phẩm tín dụng bán lẻ 3.3.4.4 Đổi mơ hình tổ chức Phân tách hoạt động tín dụng bán lẻ cách độc lập, chuyên trách tách bạch với hoạt động tín dụng bán bn 3.3.4.5 Kiến nghị khác KẾT LUẬN Trước xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ mà điển hình kiện Việt Nam gia nhập WTO, NHTM Việt Nam phải đối diện với cạnh tranh ngày gay gắt, đặc biệt đối đầu với Ngân hàng nước ngồi, từ địi hỏi NHTM phải nhận thức hội thách thức, đồng thời phải xác định cho hướng phát triển phù hợp với lực xu hướng thị trường tồn phát triển thị trường Một xu hướng phát triển thị trường tài Việt Nam chuyển hướng hoạt động ngân hàng sang mơ hình đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, đặc biệt phát triển mạnh mảng hoạt động bán lẻ Cùng theo chuyển hướng chung hệ thống ngân hàng, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triền Việt Nam xây dựng cho định hướng nhằm bước chuyển đổi mơ hình hoạt động sang trọng hoạt động bán lẻ Tuy nhiên, trình thực định hướng khơng phải hồn thành sớm chiều Chi nhánh Sở giao dịch đơn vị trực thuộc hệ thống BIDV hướng mục tiêu hoạt động theo định hướng chung Tuy nhiên, chi nhánh trước chủ yếu hoạt động bán buôn, Chi nhánh Sở giao dịch phải nổ lực việc phát triển hoạt động đa dạng hóa hoạt động, đặc biệt mảng bán lẻ với hoạt động tín dụng bán lẻ bên cạnh dịch vụ triển khai, nhằm hướng đến mục tiêu chung xuyên suốt cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động để phục vụ khách hàng ngày tốt ... động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2 .1. 1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2 .1. 2 Tình hình hoạt. .. Giải pháp phát triển hoạt đọng tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG... Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w