Mô tả về các phương pháp/ mô hình chăm sóc người bệnhcảm thấy tâm đắc tại đơn vị thực tập, các can thiệp – thủ thuậtcó liên quan...PHẦN 2: CẢM NHẬN CÁ NHÂN – KIẾNNGHỊ.... PHẦN MỞ ĐẦU: KẾ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA ĐIỀU DƯỠNGBÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆNHọc phần THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: ĐÀO MINH THƯLớp: K25Y-DD2
MSSV: 197DD23979Khoa thực tập: Khoa Cấp cứuBệnh viện Nhân dân Gia Định
Năm học: 2023 – 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA ĐIỀU DƯỠNGBÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆNHọc phần THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: ĐÀO MINH THƯLớp: K25Y-DD2
Nhóm: 1ATổ: 1MSSV: 197DD23979Khoa thực tập: Khoa Cấp cứuBệnh viện Nhân dân Gia Định
Năm học: 2023 – 2024
Trang 33 Mô tả và nhận xét cách sắp xếp, cấu trúc khoa Cấpcứu
4 Mô tả chức năng, nhiệm vụ, vai trò của điều dưỡng tạikhoa
5 Nhận xét cách phân công điều dưỡng trongkhoa
6 Mô tả cơ cấu bệnh đang điều trị tạikhoa
7 Nhận xét quy trình tiếp nhận người bệnh và cho người bệnhxuất viện
8 Đánh giá quy trình kiểm soát nhiễmkhuẩn
9 Mô tả cách quản lý, lưu trữ và sử dụng hồsơ
Trang 410 Mô tả về các phương pháp/ mô hình chăm sóc người bệnhcảm thấy tâm đắc tại đơn vị thực tập, các can thiệp – thủ thuậtcó liên quan
PHẦN 2: CẢM NHẬN CÁ NHÂN – KIẾNNGHỊ
2.1 Nêu cảm nhận cá nhân và bài học kinh nghiệm cho tươnglai
có) PHẦN 3: NHẬT KÝ THỰC HÀNH BỆNHVIỆN
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU: KẾT QUẢ HỌC TẬP MONG ĐỢI
Trong 6 tuần đi thực tập tại Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Nhân dânGia Định, em hy vọng có thể nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ từKhoa để em có thể rèn luyện và học tập thật tốt các chỉ tiêusau đây:
1 Giao tiếp hiệu quả với người bệnh/ thân nhân người bệnh/đồng nghiệp
2 Tiếp nhận, phân loại và sàng lọc người bệnh tại khoa Cấpcứu
3 Nhận biết các triệu chứng chính của bệnh và nhu cầu chămsóc các bệnh thường gặp tại Khoa
4 Biết cách đáng giá thang điểm NEWS.5 Phát hiện kịp thời và xử trí nhanh chóng các dấu hiệu bấtthường
6 Chăm sóc người bệnh thực hiện cận lâm sàng và lấy bệnhphẩm làm xét nghiệm
7 Chuẩn bị dụng cụ và trợ giúp bác sĩ làm các thủ thuật.8 Cho người bệnh dùng thuốc: cho người bệnh uống thuốc;thực hiện các đường tiêm/ truyền dịch
9 Thực hiện các thủ thuật, kỹ thuật chăm sóc khác.10 Đảm bảo an toàn cho người bệnh và bản thân.11 Thực hiện phân loại rác đúng theo quy định.12 Tư vấn và GDSK cho người bệnh và thân nhân người bệnh.13 Ghi chép bệnh án và biểu mẫu chăm sóc
Trang 614 Xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh.
Trang 7PHẦN 1: MÔ TẢ KHÁI QUÁT
1 Giới thiệu tổng quan về bệnh viện.
1.1 Lịch sử hình thành
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, tại khu vực tỉnh Gia Định lúcbấy giờ, người Pháp cho xây dựng Hôpital de Gia Dinh – tiềnthân của bệnh viện Nhân dân Gia Định ngày nay
Năm 1945, Hospital de Gia Dinh được đổi tên thành bệnh việnNguyễn Văn Học Mãi đến năm 1968, nhằm đáp ứng số lượngbệnh nhân tăng cao, bệnh viện được mở rộng thành mô hình 4tầng, sức điều trị lên đến 500 bệnh nhân nội trú, với tên gọi mớiTrung tâm thực tập Y khoa
Từ năm 1975 đến nay, bệnh viện chính thức đổi tên thành Bệnhviện Nhân dân Gia Định
Đến năm 1996, Bệnh viện được phân hạng là Bệnh viện đakhoa loại I (theo quyết định số 4630/QD-UB-NC), cùng vớinhiệm vụ khám chữa bệnh, song song là cơ sở thực hành củatrường Đại học Y – Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Ban đầu, Bệnh viện được xây dựng với sức chứa từ 450 – 500bệnh nhân nội trú và khoảng 1000 lượt khám chữa trị ngoại trú,số lượng người đến khám chữa bệnh ngày càng tăng Trước tìnhhình quá tải trầm trọng, nhằm đảm bảo chất lượng khám chữabệnh nội ngoại trú, vào tháng 7/2007, bệnh viện mở rộng thêmkhu khám bệnh – cấp cứu 4 tầng với tổng diện tích sử dụng lênđến 10.100 m 2
1.2 Giai đoạn hiện tại
Trang 8Hiện tại, Bệnh viện Nhân dân Gia Định là một trong những Bệnhviên Đa khoa loại I trực thuộc Sở Y tế TP.HCM Với đội ngũ Y,Bác sĩ chuyên môn cao, dày dạn kinh nghiệm, Bệnh viện đủ cácchuyên khoa lớn, nhiều phân khoa sâu, trang bị đầy đủ trangthiết bị y tế nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị vàchăm sóc bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngàycàng cao của nhân dân Với quy mô lớn 1.500 giường, hàngngày Bệnh viện phục vụ khoảng 1.500 bệnh nhân nội trú, hơn4.000 lượt bệnh nhân đến khám bệnh và hơn 300 lượt bệnhnhân cấp cứu Bên cạnh việc khám chữa bệnh cho nhân dânsinh sống trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện còntiếp nhận bệnh nhân từ các tỉnh lân cận như Đồng Nai, BìnhDương, Vũng Tàu và một số tỉnh miền Trung.
Bên cạnh công tác khám chữa bệnh, bệnh viện còn mang trọngtrách đào tạo Hiện tại nơi đây là cơ sở thực hành của trườngĐại học Y Dược TPHCM, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Đạihọc Văn Lang, Trung bình mỗi năm, bệnh viện tiếp nhậnkhoảng 1.500 học viên đến thực tập thuộc hệ trung học, hệ đạihọc và sau đại học
2 Giới thiệu mô hình tổ chức khoa Cấp cứu
- Trưởng khoa:ŒBS.CKII NGUYỄN THANH SỬ- Phó Trưởng khoa:
BS.CKI ĐẶNG THỊ MỸ HIỀNTHS BS HỒ THÁI SƠN- ĐD Trưởng Khoa:ŒCNĐD Nguyễn Văn Khánh
Trang 9- Khoa có tổng 83 nhân viên Gồm có 24 Bác sĩ, 49 Điều dưỡng,10 Hộ lý.
- Khoa phân chia 4 tua trực Mỗi tua gồm có:+ 1 Bác sĩ Trưởng kíp và 3 Bác sĩ Điều trị+ 1 Điều dưởng Trưởng ca
+ 1 Điều dưỡng hành chánh+ 10 Điều dưỡng viên+ 2 Hộ lý
3 Mô tả và nhận xét cách sắp xếp, cấu trúc khoa Cấpcứu.
3.1 Mô tả quy mô của Khoa Cấp cứu
Biên chế hiện nay gồm 27 giường cấp cứu, 1 giường nhi, 50băng ca, 10 xe lăn
- Phòng tiếp đón và phân loại bệnh- Phòng lưu bệnh: Khu bệnh ngoại, Khu bệnh nội, Khu vực chấnthương
- Phòng hồi sức bệnh nặng- Phòng tiểu phẩu
- Phòng rửa dạ dày- Phòng bó bột- Phòng khám và cách ly bệnh nhiễm
3.2 Nhận xét
Trang 10- Khoa cấp cứu được trang thiết bị y tế cần thiết và đầy đủ nhưmáy chữa sốc, máy thở, thiết bị đo lường, và thuốc cấp cứu - Khoa cấp cứu có không gian đủ lớn để đối phó với nhiều tìnhhuống khẩn cấp cùng một lúc
- Khoa cấp cứu có hệ thống lưu thông thông minh để di chuyểnnhanh chóng từ phòng lưu bệnh đến các phòng chụp X-Quang,CT
- Tổ chức sắp xếp của khoa Cấp cứu có sự linh hoạt và thíchứng với mọi tình huống khẩn cấp y tế một cách nhanh chóng vàhiệu quả
4 Mô tả chức năng, nhiệm vụ, vai trò của người điềudưỡng tại khoa.
- Tiếp nhận và điều trị mọi trường hợp người bệnh cấp cứu đượcchuyển tới khoa Cấp cứu 24/7
- Tiến hành đánh giá, phân loại tình trạng bệnh, thực hiện cácbiện pháp cấp cứu thích hợp theo mức độ ưu tiên, phối hợp vớicác chuyên khoa trong cấp cứu đến khi người bệnh qua khỏitình trạng nguy kịch, ổn định và duy trì chức năng sống, chuyểnngười bệnh vào chuyên khoa phù hợp hoặc chuyển đi can thiệp,phẫu thuật; hoặc chuyển tuyến; hoặc cho đơn về
Trang 11- Phối hợp với các chuyên khoa nội, ngoại, sản , nhi và cácchuyên khoa mắt, RHM, TMH đáp ứng điều trị chuyên khoasâu,Œ
- Phối hợp với khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, hỗ trợ chuyênmôn cho hệ thống cấp cứu tại các khoa trong bệnh viện.- Thực hiện quy trình báo động đỏ nội viện và liên viện.- Tham gia công tác cấp cứu nội viện
- Phối hợp với trung tâm cấp cứu 115 thực hiện cấp cứu và vậnchuyển cấp cứu ngoại viện khi có yêu cầu, tham gia cấp cứungoại viện
- Tiếp nhận và xử trí cấp cứu hàng loạt.- Đào tạo và tham gia đào tạo cán bộ, hướng dẫn sinh viên cáctrường y thực tập lâm sàng, chỉ đạo tuyến về lĩnh vực cấp cứucho tuyến dưới
- Tham gia hợp tác quốc tế về cấp cứu
5 Nhận xét cách phân công điều dưỡng trong khoa
Do tính chất đặc biệt của các khoa, Trưởng kíp sẽ căn cứ vàotình hình thực tế về nhân lực và số lượng bệnh nhân để bố trínhân sự đảm bảo cho một ca làm việc
Trang 12Điều dưỡng trực trong khoa được chia theo 3 ca 4 kíp: sáng,chiều, đêm và ra trực, mỗi kíp trực có 10 điều dưỡng tham giachăm sóc người bệnh Điều này sẽ giúp phân chia đồng đềunhân lực làm cho công tác chăm sóc người bệnh hiệu quả hơn Tùy theo số lượng bệnh nhân mà 1 điều dưỡng sẽ phụ trách từ2-3 bệnh và nếu đông sẽ lên 4 bệnh như vậy thì nếu số lượngbệnh nhân càng đông thì công tác chăm sóc sẽ giảm hiệu quảđi
6 Mô tả cơ cấu bệnh đang điều trị tại khoa
Cơ cấu bệnh tại khoa cấp cứu thường rất đa dạng và phong phúcác mặt bệnh Trong đó có các
Dưới đây là một số bệnh thường gặp tại khoa cấp cứu:- Bệnh lý tiêu hóa: viêm dạ dày – ruột, GERD, hội chứng ruộtkích thích, viêm đại tràng,
- Bệnh truyền nhiễm: sốt xuất huyết, tay-chân- miệng, cúm,viêm đường hô hấp cấp do virus,
- Chấn thương: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn rủro, ẩu đả,
- Bệnh lý thần kinh: đột quỵ, parkinson, động kinh, u não, sasút trí tuệ,
- Bệnh lý tim mạch: tim mạch vành, thiếu máu cơ tim, viêm cơtim, suy tim, rối loạn nhịp tim,
- Bệnh lý hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, COPD,lao,
Trang 13- Bệnh lý thận – tiết niệu: sỏi thận, sỏi hệ niệu, nhiễm trùngniệu, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt,
- Bệnh lý cơ xương khớp: thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp,thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, đau thần kinh tọa,
- Phản vệ: dị ứng, động vật cắn/chích/đốt, - Bệnh lý ung bướu: K phổi, K gan, K máu, - Bệnh lý nội tiết: đái tháo đường, bướu giáp, cường giáp, suygiáp, hội chứng Cushing,
7 Nhận xét quy trình tiếp nhận người bệnh và cho ngườibệnh xuất viện
7.1 Nhận xét quy trình tiếp nhận người bệnh
- Quy trình tiếp nhận người bệnh tại khoa cấp cứu là một bướcquan trọng để đảm bảo rằng bệnh nhân nhận được chăm sócvà điều trị một cách kịp thời và hiệu quả
- Khi bệnh nhân đến nhân viên y tế khẩn trương tiếp nhận,nhanh chóng phân loại và xác định người bệnh ưu tiên để thựchiện ngay các xử trí cấp cứu ban đầu và sau đó đo dấu hiệusinh tồn, rồi báo ngay cho bác sĩ
- Sau khi bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân, điều dưỡng nhanhchóng thực hiện chỉ định của bác sĩ theo 3 tra 5 đúng 5 chiếu.- Điều dưỡng hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án và thực hiện các thủtục hành chính có liên quan kịp thời, đúng quy định
Trang 147.2 Nhận xét quy trình cho người bệnh xuất viện
- Khi người bênh được xuất viện, nhân viên y tế tận tình hướngdẫn người bệnh/ thân nhân người bệnh hoàn tất các thủ tục liênquan
- Hướng dẫn người bệnh/ thân nhân người bệnh các bước thanhtoán viện phí
- Hướng dẫn người bệnh/ thân nhân người bệnh dùng thuốc saukhi xuất viện
- Dặn dò người bệnh/ thân nhân người bệnh tái khám đúng giờ,đúng ngày tại phòng khám
8 Đánh giá quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn
Khoa thực hiện tốt các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn:- Khoa có nhiều poster về quy định kiểm soát nhiễm khuẩn- Điều dưỡng trưởng thường xuyên kiểm tra, giám sát và đánhgiá các nhân viên tuân thủ về kiểm soát nhiễm khuẩn
- Tất cả các nhân viên trong khoa tuân thủ đúng theo quy địnhvề vệ sinh tay, phân loại rác, quản lý và bảo quản trang thiếtbị,
Trang 159 Mô tả cách quản lý, lưu trữ và sử dụng hồ sơ
- Hồ sơ bệnh án được lập bằng giấy hoặc bản điện tử có giá trịpháp lý như nhau
- Việc lưu trữ hồ sơ bệnh án được thực hiện theo quy định củapháp luật về lưu trữ
- Việc sử dụng hồ sơ bệnh án cần được thực hiện như sau:a) Học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu viên của các cơ sởnghiên cứu, cơ sở đào tạo, người hành nghề, người trực tiếptham gia điều trị người bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnhđược đọc nhưng chỉ được sao chép khi có sự đồng ý của cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh;
b) Người hành nghề của cơ sở khác được đọc, sao chép khi cósự đồng ý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
10 Mô tả về các phương pháp/ mô hình chăm sóc ngườibệnh cảm thấy tâm đắc tại đơn vị thực tập, các canthiệp – thủ thuật có liên quan
Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Nhân dân Gia Định được chia làm 2 mô hình chăm sóc người bệnh là:
10.1 Chăm sóc theo công việc:
- Mô hình này được áp dụng trong các trường hợp cấp cứu thảm
họa hoặc ở chuyên khoa sâu đòi hỏi các điều dưỡng phải thực hiện chăm sóc trên người bệnh
Trang 1610.2 Chăm sóc theo Nhóm
- Mô hình này cho thấy có khoảng 1-2 điều dưỡng phụ trách chịu trách nhiệm chăm sóc theo một nhóm bệnh như Bệnh lý Nội khoa, Ngoại Khoa, Sản khoa hoặc khu vực chấn thương - Trong quá trình thực tập tại khoa, em cảm thấy ấn tượng và tâm đắc nhất về mô hình chăm sóc theo công việc tại Khoa cấpcứu Khi có một bệnh nhân được đánh giá là nguy kịch, các anhchị điều dưỡng trong khoa đã thực hiện các kĩ thuật một cách nhanh chóng và thuần thụt Phản ứng nhanh với các y lệnh củabác sĩ và em rất ấn tượng về cách mà các anh chị trong khoa phối hợp cùng nhau trong công tác chăm sóc bệnh nhân Đồng thời, đây được xem là đặc trực của Khoa cấp cứu khi thực hiện các kĩ thuật mới để em có cơ hội học hỏi nhiều hơn như kĩ thuậtĐặt nội khí quản
- Thủ thuật này không có chống chỉ định quá nhiều, nhưng nó lại là 1 trong những thủ thuật rất quan trong và cần thiết cho người bệnh ngưng tuần hoàn hô hấp, những lợi ích mà thủ thuật này mang lại như là:
- Khai thông và bảo vệ đường thở cho người bệnh, điều này sẽ giúp người bệnh dễ thở hơn, nhất là đối với những người bệnh suy hô hấp, vì Nội khí quản này sẽ giúp người bệnh thở gián tiếp qua máy thở Ngoài ra còn giúp cho những người bệnh gặpcác vấn đề:
+ Tắc đường hô hấp trên cấp: o Phù nề thanh, co thắt thanh quản o Dị vật đường thở
Trang 17o Chấn thương hàm dưới, thanh quản o Nhiễm trùng: bạch cầu, áp xe thành sau họng viêm
nắp thanh môn, viêm tắc thanh quản o Các khối u
o Các bất thường bẩm sinh
+ Mất phản xa bảo vệ đường thở: o Ngừng tuần hoàn o Ngộ độc thuốc ngủ o Tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não
+ Bệnh nhân suy kiệt nặng, tăng tiết đờm dãi
Những ngày đầu, em cảm thấy vô cùng bỡ ngỡ khi tiếp xúc vớimôi trường bệnh viện Em phải học cách làm quen với môitrường của khoa Cấp cứu vô cùng khác biệt và phức tạp hơnnhiều so với các Khoa bệnh nội trú Tuy nhiên, nhờ sự hướngdẫn tận tình của các các anh chị đi trước, em dần dần thíchnghi và trở nên tự tin hơn
Em được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau, từ tiếp nhậnbệnh nhân, đến thực hiện các kỹ thuật chăm sóc và có cơ hợi
Trang 18được hỗ trợ các bác sĩ trong các ca bệnh nặng Mỗi trải nghiệmđều mang lại cho em những kiến thức và kỹ năng quý giá Emđược chứng kiến tận mắt sự tận tụy và lòng nhân ái của đội ngũy tế, những người luôn hết lòng chăm sóc cho bệnh nhân vàngày đêm cống hiến cho xã hội.
Bên cạnh những kiến thức chuyên môn, em còn học được nhiềubài học về sự kiên trì, lòng trắc ẩn và tầm quan trọng của việclàm việc nhóm Em nhận ra rằng nghề y không chỉ đòi hỏi kiếnthức và kỹ năng, mà còn cần cả một trái tim ấm áp và một tinhthần trách nhiệm cao
Những bệnh nhân mà em đã gặp trong thời gian thực tập đã đểlại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc Em được lắng nghe nhữngcâu chuyện về cuộc sống, về nỗi đau và cả về hy vọng Em họcđược cách trân trọng sức khỏe và sự sống, đồng thời cũng hiểuđược rằng mỗi bệnh nhân đều có một câu chuyện riêng cầnđược lắng nghe và tôn trọng
Sau 6 tuần thực tập, em cảm thấy vô cùng biết ơn vì những trảinghiệm quý giá mà tôi đã có được Em cảm thấy mình đãtrưởng thành hơn về cả kiến thức chuyên môn lẫn nhân cách.Em tin rằng những gì em học được trong thời gian vừa qua sẽ lànền tảng vững chắc cho sự nghiệp y khoa của em trong tươnglai
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các anh chị đi trước đãhướng dẫn và hỗ trợ em trong suốt thời gian thực tập vừa qua.Em sẽ luôn trân trọng những kỷ niệm và bài học mà em đã cóđược tại đây
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật khám bệnh, chữa bệnh, số 15/2023/QH15.Thông tư 31/2021/TT-BYT: Quy định hoạt động điều dưỡng trongbệnh viện
Thông tư 16/2018/TT-BYT: Quy định về kiểm soát nhiễm khuẩntrong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Thông tư 46/2018/TT-BYT: Quy định hồ sơ bệnh án điện tử