1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm kinh tế quản lý chương 4 cấu trúc thị trường và việc định giá

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu trúc thị trường và việc định giá
Tác giả Nhóm 6, Quản Trị Kinh Doanh 2
Người hướng dẫn NGUYỄN HOÀNG MAI
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Chuyên ngành KINH TẾ QUẢN LÝ
Thể loại Bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Dé dat được lợi nhuận cực đại cần phải chọn một kết hợp giá về sản lượng bằng việc lựa chọn mức sản lượng mà ở đó chỉ phí cận biên bằng doanh thu cận biên và sau đó áp dụng giá thị trườn

Trang 1

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

KHOA VAN TAI - KINH TE

BAI TAP NHOM

MON: KINH TE QUAN LY

CHUONG 4: Cấu trúc thị trường

và việc định giá

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6 LỚP : QUẢN TRỊ KINH DOANH 2

GIẢNG VIÊN : NGUYÊN HOÀNG MAI

Trang 2

HI Các quyết định đặt giá

1 Giá trong mô hình kinh tế đơn giản về hãng

a Các giả định trong mô hình kinh tễ đơn giản Mô hình đơn giản về doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận là một mô hình trong đó giá và lượng chỉ là

những biến số ra quyết định Bán chất của sản phẩm đã cho trước, giá định doanh nghiệp không chi tiêu vào quảng cáo, xúc tiền và không phải chú ý đến các kênh phân phối Trong hỗn hợp Marketing 4P chỉ tính đến một biến P (giá)

b Các quy tắc cơ bản về định giá

Theo mô hình doanh nghiệp nay quy tắc tối đa hóa lợi nhuận vẫn theo đúng nguyên lý cân bằng cận biên, nghĩa là MR = MC (điều kiện L) và độ dốc của đường MC lớn hơn độ dốc của đường MR (điêu kiện 2)

Điều kiện thứ nhất có thể viết lại:

(P- MO/P = 1⁄Ed

Trong đó: P là giá, MC là chi phí cận biên, Ed là eo giãn của cầu

=> Như điều kiện này chỉ rõ, chênh lệch giữa giá và chỉ phí cận biên về bản chất là một hàm số của co

giãn của cầu

Nếu cầu là hoàn toàn co giãn thì giá tối đa hóa lợi nhuận băng chi phí cận biên Khi cầu càng không co giãn thì chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên càng lớn Một cách xác định lại mô hình cơ bán có thể sử dụng để làm rõ mức giá tối đa hóa lợi nhuận bao gồm việc phát biểu lại các điều kiện chỉ phí theo hàm chi phí trung bình Ta có:

TC =ACt(q).q Trong trường hợp này phương trình tối đa hóa lợi nhuận cơ bản là:

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chỉ phí

= P(q).q - 1C().q

Điều kiện thứ nhất để tối đa hóa lợi nhuận:

Giá = AC + ¢.(dAC/dq - dP/dq)

2 Định giá và các cầu trúc thị trường

a Định giả trong cạnh tranh hoàn hảo

Trang 3

b Dinh gid trong déc quyén

Nhà độc quyền không phái là ‘’ngwoi chap nhan gia”’ ma la '`người định gia’, nghia la gia không được xác định trước bởi các lực lượng thị trường bên ngoài Điều đó không có nghĩa là nhà độc quyển có sự tự do hoàn toàn vỆ giá

Dé dat được lợi nhuận cực đại cần phải chọn một kết hợp giá về sản lượng bằng việc lựa chọn mức sản lượng mà ở đó chỉ phí cận biên bằng doanh thu cận biên và sau đó áp dụng giá thị trường cân bằng cho mức sản lượng đó

Mô hình giáo khoa về độc quyền chú trọng vào ngắn hạn và băng việc giả định rằng doanh nghiệp không gặp phải mối đe dọa gia nhập trong dài hạn

=> Không có các lực lượng đài hạn có xu hướng loại trừ siêu lợi nhuận bằng việc buộc giá giám

c Định giá trong cạnh tranh độc quyên

Cạnh tranh độc quyền chứa đựng cả những yếu tô của cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền Mỗi doanh nghiệp có một đường cầu dốc xuống vì các sản phẩm khác nhau, vì thé trong ngắn hạn vị trí của mỗi doanh nghiệp đều giống của nhà độc quyền Mỗi một doanh nghiệp là một “người đặt giá” cho sản phẩm của mình chứ không phải là người “chấp nhận giá”, đặt một mức g1á tương ứng với mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận

Trong dài hạn, sự ton tại của siêu lợi nhuận sẽ cuốn hut sự gia nhập mới, điều đó làm giảm cầu về sản phẩm của mỗi doanh nghiệp và loại trừ lợi nhuận cao bằng việc buộc mỗi doanh nghiệp phải dat gia bang chi phi san xuất trung bình ở tiếp điểm giữa đường câu của doanh nghiệp và đường chi phí trung bình của nó

Hinh thức phức tạp nhất của cau trúc thị trường đã xem xét là độc quyền tập đoàn, một khái niệm sử dụng cho nhiều loại cầu trúc ngành có đặc điểm chung là bao gồm một số doanh nghiệp phụ

thuộc lẫn nhau

Trong trường hợp tất cả doanh nghiệp đều sản xuất một sản phẩm giống nhau, đường cầu có thé viết như sau:

P=P(0) Trong đó: 7P là giá, Ó là tổng sản lượng của tat cá các doanh nghiệp Ó = ế/1, với gi 1a san lượng của doanh nghiệp thứ ¿

Hàm lợi nhuận của cá nhân một doanh nghiệp được cho bởi:

i=P (Q).gi- Ci (qi)

Trong dé: Ci (qi) la tong chi phi cua gi

và điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là:

di/dgi = P + qi.dP/dQ.dQ/dgqi - dCi/dqi Nếu doanh nghiệp thứ ¿ tăng sản lượng của mình lên một đơn vị và các doanh nghiệp khác không phản ứng gi thi rõ ràng là:

đQ/dại = Nếu các doanh nghiệp khác phản ánh với một đơn vị sản lượng tăng thêm bằng việc cũng tăng

thêm a đơn vi san phẩm của mình:

đỢQ/dại = I + a

Trong đó a la yéu t6 đo mức độ phản ứng của đối thủ cạnh tranh

Cũng giống như điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đơn giản có thê viết (MC = MR) dé được:

P-MCP= IEd

Đối với độc quyền tập đoàn có thê viết lại:

P - MCP =(-)Si(1 + aEd Trong đó:

Trang 4

Si la thị phần của doanh nghiép thir

đ là sự khác nhau dự đoán

Ed la co gian của thị trường Ví dụ rong trường hợp câu kết, nêu mỗi doanh nghiệp đoán rằng đối phương của mình trong độc quyền chung sẽ hành động theo cách duy trì thị phan 6n định thì:

3 Các điêu kiện gia nhập và việc định giá ngăn chặn

a Điễu kiện gia nhập

Điều kiện gia nhập là lợi thế của các doanh nghiệp đang ở trong ngành so với những người gia nhập tiềm tảng

Trong trường hợp hàng rào này là tuyệt đối do đó các doanh nghiệp mới không thê gia nhập được, bất kế giá mà các doanh nghiệp đang ở trong ngành đặt ra cao như thế nào thì điều kiện gia nhập được gọi là bj phong tỏa

Đề hiểu được các mối quan hệ giữa các hàng rào gia nhập và việc định giá thì có ba vấn đề cần phải để cập đến:

+ Thứ nhất liên quan đến nguồn gốc của hàng rào gia nhập + Thứ hai liên quan đến việc xác định mức giá ngăn chặn sự gia nhập + Thứ ba liên quan đến việc một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận có chọn đặt mức giá như thế không

b_Ns A A 3 hò ` : hd

Ba nguồn gốc chính của hàng rào gia nhập: - Lợi thé chi phí tuyệt đối có thé xảy ra khi các doanh nghiệp đã ở trong ngành có độc quyền hoặc có sử dụng các tài nguyên cần thiết trong ngành với chỉ phí thấp hơn, độc quyền công nghệ không sẵn có đối với người mới gia nhập, vị trí thuận lợi hoặc do đã tồn tại lâu trong ngành mả có ảnh hưởng kinh nghiệm

- Tính kinh tế của quy mô phát sinh từ chỗ các đầu vào không thể chia nhỏ được, và các lợi thế của chuyên môn hóa trong cá sản xuất và quản lý

- Sự khác biệt sản phẩm sẽ tạo ra hàng rao gia nhập néu người mua đã có sở thích xác định rõ về sản phẩm của doanh nghiệp đang ở trong ngành

Trang 6

Hình 4.9 Đặt giá giới hạn: trường hợp tính kinh tế của qui mô d Định giá giới hạn và lợi nhuận ngắn hạn

Nếu hãng muốn tối đa hóa giá trị hiện tại ròng thì phải lựa chọn giữa hai chiến lược: đặt giá tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn dẫn đến lợi nhuận cao hơn trong ngắn hạn nhưng lợi nhuận đó bị xói

mòn theo thoi gian khi c6 sw gia nhập và việc định giá giới hạn thấp hơn dẫn đến lợi nhuận ngắn hạn thâp hơn nhưng lợi nhuận đó không bị xói mòn theo thời gian, hãng sẽ chọn chiên lược nào mang lại luồng tiền đã chiết khấu cao hơn Điều này phụ thuộc vào 3 yếu tế:

- Thứ nhất, có sự khác nhau giữa lợi nhuận có thé tạo ra trong ngắn hạn băng việc không đặt mức giá giới hạn và lợi nhuận thu được ở mức giá đó Rõ ràng là nếu sự khác nhau đó càng lớn thì cảng có động cơ chọn việc tối đa hóa lợi nhuận ngăn hạn

- Thứ hai là tôc độ diễn ra sự gia nhập Nếu tốc độ đó nhanh thì lợi nhuận thu thêm được

từ việc tối đa hóa lợi nhuận ngăn hạn sẽ tổn tại ngắn và đặt giá giới hạn sẽ được ưu thích

hơn - Cuối cùng là quyết định này phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu áp dụng Nếu tỷ lệ càng cao thì doanh nghiệp cảng đánh giá cao lợi nhuận hiện tại so với lợi nhuận tương lại và càng chắc chắn là nó sẽ chọn tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn

Trang 7

nhuan

Gia giới

IV THỰC TẾ ĐỊNH GIÁ, ĐỊNH GIÁ CHUYEN GIAO VA DINH GIÁ CHO KHU VỰC CONG CONG

1 Định giá trong thực tế

q Mục đích của việc định giá Mục đích của việc định giá là tối đa hóa lợi nhuận, và việc xem xét nhiều mục đích riêng rẽ độc lập trong quá trình định giá sẽ mang lại ít lợi ích

- Van dé thứ nhất liên quan đến mục đích định giá của doanh nghiệp - Vấn đề thứ hai liên quan đến mức độ mà những mục đích này nhất quán với mục đích cơ bản là tối đa hóa lợi

nhuận Mục đích cơ bản nhất của việc định giá của doanh nghiệp là để đạt được tỷ suất lợi nhuận tối đa Mục tiêu thứ hai của định giá là đạt được thị phần mục tiêu

Mục tiêu thứ ba là ôn định sản lượng và giá

Phương pháp định giá cộng chỉ phí: « _ Là một phương pháp phố biến được sử dụng để xác định giá bán sản phẩm

« - Giá bán được tính bằng cách cộng thêm một khoản lợi nhuận mong muốn vào tổng chi phí sản xuất và

Doanh nghiệp có thê đạt mức giá tôi đa hóa lợi nhuận băng phương pháp cộng chi phí mà không cân

tham khảo trực tiếp doanh thu cận biên và chi phí cận biên Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận có thể được

chi phí cạnh tranh, và mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp

« _ Việc cộng thêm khoản lợi nhuận mong muốn vào tông chi phi sản xuất giúp doanh nghiệp đảm bảo thu

hồi vến và tạo ra lợi nhuận

Phương pháp định giá cộng chỉ phí bao gồm 2 bước cơ bản:

Trang 8

¢ Buse dau tién là xác định chỉ phi don vi để làm cơ sở cho việc định giá Bước thứ hai là xác định phan

gia tăng sẽ được cộng vào chi phí đề định giá c Phuong phdp định giá I: Cac phương pháp định giá khác Thứ nhất là định giá tỷ suất lợi nhuận mục tiêu, gắn với việc theo đuôi một tỷ suất lợi nhuận mục tiêu thu được

từ vốn

Dé gan tỷ suất lợi nhuận mục tiêu với giá, trước hét doanh nghiệp tính tông lợi nhuận đòi hỏi, theo công thức:

Lợi nhuận đòi hỏi =

Trong đó: a là tỷ suất ti nhuận mục tiêu, K là vốn sử dụng « _ Chênh lệch phải cộng thêm vào chỉ phí đơn vị được tính bằng cách chia tổng lợi nhuận

đòi hỏi cho mức sản lượng sự kiến

maX/gb

Trong đó: m là chênh lệch Qb là mức sản lượng dự kiến Một phương pháp khác là định giá theo tỷ suất lợi nhuận hiện thời hoặc giá đo thị trường xác định hoặc đặt giá định hướng cạnh tranh

Cuối cùng, phương pháp đấu thầu cạnh tranh hoặc đầu thâu kín thường được sử dụng trong các giao dịch lớn,

đặc biệt là khi chính phủ mua hàng hoặc dịch vụ

Giá của đối thủ tính theo % của Tần suất

chi phi (C)

0,75C 0,20 1,00C 0,20 1,25C 0,50 1,50C 0,10

Giá dự thầu của doanh Giá dự thầu của các đối thủ

nghiệp

0,75C 1,00C 125C |1,50C xs=0,20 xs=0,20 | xs=0,5 | xs=0,10

0 0,70C -0,3C -0,3C -0,3C -0,3C 0,90C 0 -0,1C -0,1C -0,1C 1,10C 0 0 +0,1C | +0,1C 1,30C 0 0 0 +0,3C 1,50C 0 0 0 +0,3C

Trang 9

2 Dinh giá chuyên giao

a Dinh gid chuyén giao khi không có thị trường bên ngoài

Doanh nghiệp có hai bộ phận chính là sản xuất và phân phối Bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm trung gian để chuyên giao cho bộ phận phân phối, không có thị trường bên ngoài cho sản phẩm này Số lượng sản phẩm sản xuất và bán trong nội bộ phái bằng số lượng bán ra bên ngoài, được điều chỉnh sao cho lợi nhuận của cá doanh nghiệp là tối đa

MRyang - McC phan phối

Trong trường hợp doanh nghiệp có hai bộ phận là sản xuất và phân phối, cần xác định chỉ phí và đoanh thu của từng bộ phận Bộ phận phân phối có doanh thu từ doanh nghiệp va chi phí từ phân phối cộng với mua sản phẩm trung gian từ bộ phận sản xuất Bộ phận sản xuất có chỉ phí sản xuất và doanh thu từ giá chuyên giao cho bộ

phận phân phối nhân với số đơn vị mang lại lợi nhuận cye dai Gia chuyển giao thích hợp được xác định bằng

cách lấy doanh thu cận biên của doanh nghiệp trừ đi chỉ phí cận biên của bộ phận phân phối xác định chi phi cận biên của sản xuất, bằng chênh lệch giữa chỉ phí cận biên của doanh nghiệp và bộ phận phân phối

MCDoanh nghiệp = MRDoanh nghiệp Lấy cả về trừ đi MCPhan phối ta có: ; MCDoanh nghiệp - MCPhân phối = MCSản xuất =MRDoanh nghiệp - MCPhân phối » - Bộ phận sản xuất chọn mức sản lượng cung là Qx max và đặt giá chuyển giao là PT, biểu thị doanh thu

cận biên Băng cách này, bộ phận sản xuât có thê tôi đa hóa lợi nhuận băng cách đặt doanh thu cận biên

bằng chi phí cận biên tại mức sản lượng Qz max « - Bộ phận phân phối chọn mua sản lượng Qx max từ bộ phận sản xuất và phân phôi sản phẩm để tối đa

hóa lợi nhuận Mức phân phối tối ưu được định bằng cách so sánh giữa giá chuyên giao (MR Doanh nghiệp - MC phân phối) và chi phí mua từ bộ phận sản xuắt Đường (MR Doanh nghiệp - MC phân phô") đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mức phân phối tôi ưu

¢ Tom lại, doanh nghiệp đưa ra các quyết định liên quan đến mức sản lượng và giá chuyển giao để tối đa hóa lợi nhuận cho cả hai bộ phận, và đường (MR Doanh nghiệp - MC phân phối) chơi một vai trò quan trọng trong việc xác định mức phân phối tối ưu

Trang 10

b Định ơiá chuyển giao có thị trường cạnh tranh hoàn hảo cho sản phẩm trung gian

Trong trường hợp này sản phẩm trung gian có thé ban ra thị trường bên ngoài, do đó lượng cưng của bộ phận sản xuất không nhất thiết phải bằng số lượng mà bộ phận phân phối can

Cá A đê hii định cự ị a :

Hai quy tac dinh gia chuyén giao don gian: Có thị trường cạnh tranh hoàn hảo cho sản phẩm trung gian: CHá chuyên giao băng giá thị trường Không có thị trường bên ngoài cho sản phẩm trung gian: Giá chuyên giao bằng chỉ phí cận biên sản xuất sản phẩm trung gian ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận

Hạn chế của hai quy tặc trên: Quá đơn giản, không áp dụng được cho các trường hợp tổng quát Bỏ qua nhiều yếu tố phức tạp trong thực tế như:

- _ Thị tường không hoàn hảo -_ Chị phí và rủi ro khác nhau giữa giao dịch nội bộ và bên ngoài - _ Cạnh tranh giữa các bộ phận

- Phụ thuộc lần nhau giữa chỉ phí và cầu Có nhiều phức tạp cần chú ý

¢ Thứ nhất, có thé có thị trường bên ngoài về sản phẩm trung gian nhưng nó có thê không phải là cạnh tranh hoàn hảo

« Thứ hai có khác nhau trong chi phí và mức độ rủi ro gắn liền với những giao dịch thực hiện trong nội bộ

và những giao dịch thực hiện giữa các doanh nghiệp độc lập « _ Thứ ba, có thể có nhiều bộ phận khác nhau cạnh tranh về sản phẩm trung gian và cuối cùng, có sự phụ

thuộc lẫn nhau giữa chi phí và cầu về sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng Thực tế áp dụng định giá chuyên giao:

Doanh nghiệp sử dụng giá thị trường néu co Néu không có thị trường, sử dụng công thức cộng chi phi đơn giản Hạn chế của việc áp dụng thực tế:

Có thể dẫn đến tính không hiệu quả trong bộ phận cung Chỉ phí cao có thể được đây sang người sử dụng "phía đưới"

Kết luận:

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w