1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Hiệp định trị giá GATT 1994 về định giá hải quan và thực tiễn định giá hải quan ở Việt Nam

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp định trị giá GATT 1994 về định giá hải quan và thực tiễn định giá hải quan ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Thủy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Bắc
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 58,19 MB

Nội dung

Trước thực trạng đó, tại vòngđàm phán Kyoto ngày 12/4/1979 ở Geneva - Thuy sĩ, các nước đã tham gia kýkết “Hiệp định về thực hiện Điều VII của Hiệp định chung về thuế quan vàthương mại”

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THANH THỦY

HAI QUAN Ở VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ

MÃ SỐ: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

TS NGUYỄN HỒNG BẮC

THU VIÊ!

( Bự \3435

HÀ NOI - 2010

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Toi xin cam đoan đây là công trình nghién cứu của riêng tôi Các số liệu

được trích dẫn theo những nguồn đã công 66 Kết qua nêu trong luận van là

trung thuc va chưa tung được công 66 trong bat Kỳ công trình nào Khác

Nguyễn Thanh Thuỷ

Trang 3

4 DAF (Delivery at frontier): Giao tại biên giới.

5 FOB (Free On Board): Giá (không bao gồm phí vận chuyển và phí bảohiểm)

6 GAAP (Generally Accepted Accounting Principles): Các nguyên tắc kế

toán phổ biến được chấp nhận chung

7 GATT (General Agreement on Tarifs And Trade): Hiệp định chung vềthuế quan và thương mại

8 GTT 22: Hệ thống thông tin dé liệu giá

9 NSNN: Ngân sách nhà nước.

10 VAT (Value Added Tax): Thuế giá tri gia tăng

11 WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mai thế giới

12 WCO (World Customs Organization): Tổ chức hải quan thế giới

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

MỤC LỤC

01717007 .,ôÔỎ 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VAN DE CHUNG VE TRI GIA HAI QUAN 51.1 Khái niệm tri giá hải Quan oo eee eeeeseeeeesceseeseessesseeeeseaeeseseeenseeeaees 51.2 Các phương pháp xác định trị giá hải quan trên thế giới 17

1.3 Co sở pháp lý để xác định trị giá hải quan đối với hang hoá xuất, nhậpkhẩu ee : ° 20

CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH TRI GIÁ HAI QUAN THEO HIỆP ĐỊNH TRI

GIA HAI QUAN GATT 1994 SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM

kusroovyfcdgeiolbiaokkesnbsuitfysnbed số : 24

2.1 Các phương pháp xác định tri giá hải quan - «<< «<< <<<<2 242.2 Quản lý trị giá hải quan - - G5 + 3E 221123 SE vn ri 4]2.3 Điều kiện giải phóng hang khi chưa xác định trị giá hải quan 442.4 Quyén oi côn 45

2.5 Quyền được kiểm tra, thẩm định của hải quan 5-5- 555555552 46

2.6.Tham VAN - - - - Ă c SH HS S1 K1 ng kg ng re 47

Trang 5

CHUONG II: THUC TRẠNG XÁC ĐỊNH TRI GIA HAI QUAN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VIET NAM TRONG LĨNH VUC NÀY 49

3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về xác định trị giá hải quan 493.2 Thực tiễn xác định trị giá hải quan trong thời gian qua - - 543.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xác định trị giá Ở nước tarong Phối TIL tỔgaunireeorriiatiuirdrtrtaigtlikiGETLISERGVSSESEESIAESbA88ãessinmagBS3ã44Esămssssse 72

KET LUẬN 2-5-9934 set Set SeeExeS2eExe£28823seseevssee 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan,diễn ra với tốc độ cao đòi hỏi các nền kinh tế phải mở rộng hoạt động trongphạm vi một quốc gia sang phạm vi khu vực hay toàn thế giới Nhờ có toàn

cầu hoá mà hoạt động xuất, nhập khẩu đã gia tăng ở mọi quốc gia Trong bốicảnh đó, xác định (trị giá hải quan) TGHQ của hang hoá xuất khẩu, nhập khẩu

luôn là mối quan tâm hàng đầu của hải quan các nước trên thế giới

Xác định TGHQ - trước hết là cơ sở cho việc đánh thuế đối với hang

hoá xuất, nhập khẩu; tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tiếp đó, nó còn

là công cụ để ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng hoá trong nước, bảo

vệ một ngành sản xuất quan trọng còn non trẻ của nước mình Ở mức độ cao

hơn, nó còn ảnh hưởng tới quan hệ giữa các quốc gia với nhau

Trên thế giới đã từng tồn tại nhiều phương pháp xác định TGHQ khácnhau, làm cho việc xác định trị giá đối với hàng hoá xuất nhập khẩu khôngthống nhất, gây cản trở cho thương mại quốc tế Trước thực trạng đó, tại vòngđàm phán Kyoto ngày 12/4/1979 ở Geneva - Thuy sĩ, các nước đã tham gia kýkết “Hiệp định về thực hiện Điều VII của Hiệp định chung về thuế quan vàthương mại” (Hiệp định trị giá GATT 1994, gọi tắt là Hiệp định trị giá), chấmdứt những tranh cãi giữa các quốc gia về xác định trị giá của hàng hoá xuất,

nhập khẩu

Cuối năm 2003, Việt Nam bat đầu thực hiện việc xác định TGHQ theo

Hiệp định trị giá đối với một số đối tượng nhất định, đồng thời cũng cam kết

sẽ áp dung Hiệp định đối với mọi đối tượng hàng hoá xuất, nhập khẩu ngaysau khi gia nhập WTO mà không đề nghị một giai đoạn chuyển tiếp nào Hiện

nay, với tư cách là một thành viên của WTO, việc xác định TGHQ ở Việt Nam

hoàn toàn được thực hiện theo quy định của Hiệp định trị giá Có thể nói đây

là thành công rất cơ bản mà Việt Nam đã đạt được trong quá trình hội nhập

Trang 7

kinh tế quốc tế Vậy, việc xác định TGHQ được thực hiện dựa trên những co

sở pháp lý nào và thực tiễn định giá hải quan ở Việt Nam trong thời gian qua ra

sao là vấn đề cần có sự phân tích, tổng hợp và đánh giá một cách khách quan,

toàn diện để có những giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động xácđịnh TGHQ ở nước ta trong thời gian tới Từ những nhận định trên, vấn đề

“Hiệp định trị giá GATT 1994 về định giá hải quan và thực tiễn định giá hảiquan ở Việt Nam” đã được chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở nước ta trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu về

hải quan như luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam vàTrung Quốc về hoạt động hải quan” của Nguyễn Ngọc Sơn năm 2003, luận ántiến sĩ “Hải quan Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốctế” của Lê Văn Tới năm 2005, Tuy nhiên, những công trình này hầu như chỉtập trung nghiên cứu về hoạt động của hải quan mà chủ yếu là thủ tục hảiquan, trong khi đó, vấn đề xác định TGHQ lại ít được nghiên cứu, nếu có thìchỉ được dé cập một cách sơ lược trong các công trình thuộc lĩnh vực thuế

xuất nhập khẩu như: “Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001

-2010” - đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của tác giả Trần Xuân Thắng hay

luận văn thạc sĩ luật học: “Đổi mới và hoàn thiện pháp luật thuế ở Việt Nam”

của tác giả Trần Trọng Nhan va gần day là một công trình duy nhất trực tiếp

đề cập tới vấn đề này là luận văn thạc sĩ luật học: “Xác định trị giá hải quantheo nguyên tắc của Hiệp định trị giá, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”của tác giả Dương Thị Khuyên năm 2008 Nhìn chung, công trình này đã đềcập được những lý luận chung về xác định TGHQ va đã phần nào phân tíchđược những tác động của việc xác định TGHQ theo nguyên tắc của Hiệp địnhtrị giá GATT 1994 Tuy nhiên, công trình này mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra

cơ sở pháp lý để xác định TGHQ mà chưa phân tích được thực trạng của việc

xác định TGHQ ở Việt Nam trong thời gian qua Công trình cũng chưa nghiên

Trang 8

cứu vấn đề xác định TGHQ một cách đây đủ và toàn diện Song, đánh giá

một cách khách quan thì có thể coi là công trình tiên phong, mở đường cho

việc nghiên cứu về vấn đề này

Bên cạnh những công trình nghiên cứu trên, hiện nay ở Việt Nam cũng

có một số tài liệu viết về vấn đề xác định TGHQ như tài liệu “Các phương

pháp xác định trị giá hải quan theo GATT và kiểm toán hải quan” do nhóm tác

giả Phạm Ngọc Hữu, Vũ Ngọc Anh và Nguyễn Toàn thực hiện Tiếp đó là một

số sách tham khảo, giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy tại các trườngđại học Ngoài ra, còn có nhiều bài báo đăng trên các tạp chí nhưng đều

mang tính cá biệt về một vụ việc cụ thể nào đó mà chưa mang tính lý luậncao Vì vậy, nghiên cứu đề tài là việc tiếp tục phát triển những nội dung mà

những công trình khác đã gợi mở

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm:

- Phan tích, làm rõ những vấn dé mang tính lý luận về xác định TGHQnhư khái niệm, ý nghĩa của việc xác định TGHQ

- _ Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn hoạt động xác định TGHQ ởViệt Nam trong thời gian qua, chỉ ra những nguyên nhân của những kếtquả, tồn tại trong việc xác định TGHQ

- Kiến nghị một số giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật Việt

Nam về định giá hải quan và nâng cao hiệu quả công tác xác địnhTGHQ của Việt Nam trong thời gian tới

4 Phạm vi nghiên cứu đề tài

TGHQ được xác định nhằm phục vụ cho mục đích tính thuế và mục

đích thống kê đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Tuy nhiên, trong khuônkhổ của luận văn chỉ tập trung nghiên cứu việc xác định TGHQ nhằm mục

đích tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

Trang 9

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu của đề tài dựa trên phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó vận dụng các

quan điểm khách quan, toàn diện và lịch sử khi xem xét các vấn đề cụ thể,

đồng thời dựa trên các quan điểm, đường lối của Đảng về hội nhập kinh tế

quốc tế, chính sách, pháp luật của nhà nước về những vấn đề có liên quan

Trên cơ sở đó, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủyếu là phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp với một số phươngpháp khác như phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để giải quyếtnhững nhiệm vụ đặt ra

6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn

- Nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của Hiệp định tri giá sosánh với pháp luật Việt Nam về xác định TGHQ

- _ Đánh giá một cách khách quan, tổng quát và toàn diện thực trạng pháp

luật và thực tiễn xác định TGHQ ở Việt Nam trong thời gian qua

- Dé xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những vướng mắc, tồn tạitrong việc xác định TGHQ, nâng cao hiệu quả công tác xác định TGHQcủa Việt Nam trong thời gian tới

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:Chương I: Những vấn đề chung về trị giá hải quan

Chương II: Xác định tri giá hai quan theo Hiệp định trị giá GATT 1994

so sánh với pháp luật Việt Nam

Chương III: Thực trạng xác định trị giá hai quan ở Việt Nam trong thờigian qua và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam tronglĩnh vực này

Trang 10

CHUONG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VE TRI GIÁ HAI QUAN

1.1 Khái niệm tri giá hai quan

1.1.1 Dinh nghĩa

Xét về mặt lịch sử, thuế quan là một loại thuế có nguồn gốc từ lâu ThờiTây Chu của Trung Quốc đã có ghi chép từ “quan” Từ sau thời Xuân Thu, cácnước chư hầu thu thuế hàng hoá qua lại ở biên giới và trạm thu thuế nội địa,

gọi là “quan thị chi trương” (thu thuế chợ và cửa khẩu) Thời Hy lap và La mã

cổ đại, những người lái buôn thường lang thang từ nơi này sang nơi khác, từ

phiên chợ này sang phiên chợ khác, từ lãnh địa này sang lãnh địa khác, và mộtthực tế là thuế thường đánh vào những người mang hàng đi bán, đánh vàohàng hoá của họ khi phải đi ngang qua những thái ấp, những cái cầu nào đó,khi họ chở hàng hoá từ nơi này sang nơi khác trong một phiên chợ, khi họ dựng

một cái lều hoặc một cái sạp để bán hàng Ở La mã, loại thuế này được gọi là

“portoriun” và ở Anh thường gọi là thuế qua cầu, thuế đi ngang qua đất riêng.Sau này, các lãnh chúa phong kiến nước Anh gọi loại thuế thu của các lái buônvào chợ là Sustomary Tolls, về sau chuyển thành Customs Dueties Và khinhững người lái buôn đó mang hàng hoá từ nước này sang nước khác, từ lãnhđịa này sang lãnh địa khác, họ phải nộp cho những nhà vua hay các lãnh chúa

đó một khoản tiền nhất định nhằm được đảm bảo an toàn, tránh cảnh bị cướp

bóc vốn vẫn xảy ra thường xuyên vào thời đó Có thể nói, khoản thuế đặc biệtnày chính là tiền thân của thuế hải quan sau này

Thuế quan là loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá khi chúng di chuyển

từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác

Một thời gian dài, thuế thu ở các trạm thu thuế nội địa và trạm thu thuế ởbiên giới đều gọi là thuế quan Sau khi giai cấp tư sản Anh giành được chínhquyền bằng cuộc cách mạng khoảng giữa thé ky XVII, việc đầu tiên mà họ làm

là xoá bỏ thuế quan nội địa và trạm thu thuế nội địa, thực hiện chế độ hải quanbiên giới quốc gia, thống nhất thu thuế quan biên giới quốc gia ở biên giới Các

Trang 11

quốc gia cận đại lần lượt học theo, phát triển thành hải quan của các nước hiệnđại (hải quan của một số quốc gia đổi từ “quan cảnh” thành “quốc cảnh”) Nămthứ 24 đời Khang Hy triều Thanh của Trung Quốc đã chính thức xây dựng 4 trạmhải quan là Giang, Triết, Mân, Việt ở bốn bến cảng vùng ven sông [31, tr 1599].

Có thể nói, mặc dù xuất hiện muộn hơn so với một số sắc thuế nội địanhưng thuế quan đã nhanh chóng khẳng định được vai trò, tác dụng to lớn củamình đối với nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là vai trò kiểm soát hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá với bên ngoài và bảo hộ nền sản xuất trong nước

Khái niệm trị giá hải quan (TGHQ) được hình thành khi người ta bắt đầu

chuyển dần việc đánh thuế cụ thể theo lượng hàng hoá sang đánh thuế theo giá trị

hàng hoá Khái nệm TGHQ đã được quy định trong các điều ước quốc tế va trongpháp luật quốc gia Trong điều ước quốc tế, trị giá được chính thức sử dụng trongHiệp định chung về thuế quan và thương mại (General Agreement on Tarifs AndTrade - GATT) Tuy nhiên, những quy định này mới chỉ dừng lại ở mức độ củanhững nguyên tắc chung nên không đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn Năm

1947, nhóm nghiên cứu TGHQ đã được thành lập tai Brussels với nhiệm vụ là phải

dự thảo được một định nghĩa về TGHQ trên cơ sở các nguyên tắc của Điều VIHiệp định GATT Định nghĩa Brussels ra đời vào năm 1951 và có hiệu lực từ

23/7/1953 Theo định nghĩa này thì “TGHQ đối với hàng hoá nhập khẩu là giá

thông thường, tức là giá đó phù hợp với hàng hoá tại thời điển nhập khẩu mà hảiquan thực hiện việc thu thuế đối với việc mua, bán hàng hoá được thực hiện trongđiêu kiện cạnh tranh lành mạnh và giữa người mua với người bán hoàn toàn độclập với nhaw Dinh nghĩa này lấy khái niệm giá trừu tượng làm cơ sở Lấy “giábình thường” làm giá tính thuế hàng nhập để bảo vệ lợi ích chính đáng của ngườinhập, tránh cạnh tranh không công bằng, quản lý võ đoán, trốn tránh sự giám sát,đồng thời phù hợp với thực tế mậu dịch quốc tế và thuận tiện cho quản lý

Tuy nhiên, việc đưa ra khái niệm “TGHQ của hàng nhập khẩu là mức giáthông thường mà hàng hoá sẽ được bán” - đã thể hiện sự mơ hồ, trừu tượng,

Trang 12

thậm chí có thể được xác định ngay cả trong trường hợp trên thực tế không diễn

ra giao dịch đó [20, tr 32] Chính vì vậy, trong quá trình áp dụng, các nước đãđưa ra các cách xác định riêng làm mất đi tính thống nhất và xuất hiện sự canthiệp quá mức cần thiết của các cơ quan quản lý vào quá trình xác định TGHQ.Trên thực tế, Mỹ, Canada đã không sử dụng làm cho nó bị hạn chế về khu vực.Dần dân, chế độ này bị thay thế bởi chế độ xác định TGHQ theo trị giá giaodịch (xác định TGHQ theo GATT) Do đòi hỏi cấp thiết của tình hình thực tế,ngày 12/4/1989 tại Geneva - Thuy sĩ, các nước đã tham gia ký kết “Hiệp định

về thực thi Điều VII của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại” (gọi tắt

là Hiệp định trị giá, viết tắt là CVA) và phê chuẩn Nghị định thư về thực hiện

Hiệp định này Hiệp định trị giá đã đưa ra một định nghĩa day đủ và hoàn chỉnh

về TGHQ như sau: “tri giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu là trị giá giao

địch, đó là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho những hànghoá được bán theo nghiệp vụ xuất khẩu cho nước nhập khẩu " [12]

Khác với định nghĩa Brussels về TGHQ, định nghĩa TGHQ của Hiệpđịnh trị giá được xây dựng trên cơ sở khái niệm thực định, tức là TGHQ của

hàng hoá nhập khẩu là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán chonhững hàng hoá được bán để xuất khẩu đến nước nhập khẩu Hiệp định nhấn

mạnh rằng, việc xác định TGHQ phải dựa vào trị giá của chính lô hàng dangđược xác định trị giá và có tính đến các chi phí liên quan đến giao dịch bán để

xuất khẩu lô hàng này, chứ không phải dựa vào giá thông thường của hàng

hoá đó như định nghĩa Brussels nêu ra

Khái niệm TGHQ còn được quy định trong Điều ước quốc tế songphương, ví dụ, Điều 3 khoản 4 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ [11]

Pháp luật của nhiều quốc gia cũng quy định về khái niệm này Theo

pháp luật của Indonesia thì khái niệm TGHQ được quy định cụ thể tại Điều 15

Luật hải quan Indonesia năm 1995, theo đó, nội dung của quy định này hoàntoàn hướng dẫn thứ tự áp dụng các phương pháp xác định TGHQ như quy định

Trang 13

của Hiệp định trị giá [24, tr 25-26].

Ở Trung Quốc, TGHQ được quy định trong Luật hai quan năm 1987,

sửa đổi bổ sung vào năm 2001 về TGHQ tại Điều 55 như sau: “Giá tinh thuế

đối với hang hoá xuất nhập khẩu do hải quan kiểm tra, xác định trên cơ sở giáhợp đồng của hàng hoá đó Khi giá hợp đông không thể xác định được thì giá

tính thuế do hải quan xác định theo quy định” [24, tr 526-527].

Ở Việt Nam, TGHQ được quy định trong nhiều văn bản pháp luật.

Chẳng hạn trong Điều 9 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005 của

Việt Nam quy định: “Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu là giá thực tế

phải trả tính đến cửa khẩu nhập dầu tiên theo hợp đông phù hợp với cam kết

quốc tế” [29] Hay trong Điều 7 khoản 1 Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày16/3/2007 của Chính phủ quy định về việc xác định TGHQ đối với hang hoá xuất

khẩu, nhập khẩu (sau đây gọi tắt là Nghị định 40/2007/NĐ-CP) cũng quy định:

“trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu là trị giá giao dich” [10]

Từ những phân tích và những khái niệm ở trên, có thể hiểu thống nhất

về TGHQ như sau: tri giá hải quan là trị giá của hang hoá xuất khẩu, nhập

khẩu dùng cho mục đích tính thuế và quản lý nhà nước về hải quan

TGHQ bao gồm TGHQ của hàng hoá xuất khẩu và TGHQ của hàng hoánhập khẩu TGHQ của hàng hoá xuất khẩu là giá bán hàng hoá tại cửa khẩuxuất, theo hợp đồng mua bán, không bao gồm các chi phí vận chuyển (F) vàbảo hiểm (I) quốc tế Còn TGHQ của hang hoá nhập khẩu là giá thực tế phải trảtính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác định bằng cách áp dụng tuần tự 6

phương pháp xác định trị giá theo Hiệp định trị giá và dừng lại ngay ở phươngpháp đã xác định được trị giá TGHQ được xác định cho tất cả các loại hàng

hoá do các tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu không phân biệt có hợp đồng

hay không có hợp đồng, nhằm mục đích thương mại hay không nhằm mục đích

thương mại, hoạt động kinh doanh đầu tư hay sản xuất xuất khẩu Mục đích cơ

Trang 14

bản của việc xác định trị giá là nhằm tính thuế và thống kê đối với hàng hóa

xuất, nhập khẩu Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ đi vào nghiên

cứu TGHQ nhằm mục đích tính thuế mà thôi

1.1.2 Ý nghĩa của việc xác định trị giá hải quan

TGHQ là trị giá của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được xác định theo

mục đích tính thuế và quản lý nhà nước của ngành hải quan Việc xác địnhđúng TGHQ không chi có quan hệ trực tiếp tới nguồn thu ngân sách, tới chínhsách bảo vệ sản xuất nội địa mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệthương mại, ngoại giao giữa các nước

a Ý nghĩa lớn nhất của việc xác định trị giá hải quan là phục vụ choviệc thu thuế đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu Do đó, vai trò của nó được thể

hiện thông qua những loại thuế này

Xét về phương diện kinh tế, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quanniệm là khoản đóng góp bằng tiền của tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhànước theo quy định của pháp luật, khi họ có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu

hàng hoá qua biên giới một nước

Xét về phương diện pháp lý, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có thể hìnhdung như là quan hệ pháp luật phát sinh giữa nhà nước (người thu thuế) với tổ

chức, cá nhân (người nộp thuế), về việc tạo lập và thực hiện các quyền, nghĩa

vụ pháp lý cho các bên trong quá trình thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Trên thực tế, thuế xuất khẩu là loại thuế thu đối với hàng xuất khẩu Thu

thuế xuất khẩu là nguồn tài chính quan trọng của các nước Châu Âu thế kỷ

XVI, XVIII Thế ky XIX các nước tư bản phát triển mạnh, nhận thấy rằng thuthuế xuất khẩu không có lợi cho sự phát triển kinh tế và sản xuất, bởi vì thuếxuất khẩu làm tăng giá thành hàng xuất khẩu, làm tăng giá bán hàng nước mình

tại nước ngoài, giảm sức cạnh tranh trên thị trường với hàng nước khác, ảnh

hưởng đến xuất khẩu hàng trong nước, do đó cuối thế kỷ XIX, các nước dầndần bỏ thuế xuất khẩu Ngày nay, thuế xuất khẩu vẫn còn được áp dụng ở nhiều

Trang 15

quốc gia đối với một số mặt hàng không được nhà nước khuyến khích xuấtkhẩu Có thể nói, thuế xuất, nhập khẩu đã có những đóng góp không nhỏ vàonguồn thu ngân sách nhà nước Đối với các nước phát triển, số thu từ loại thuế

này chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong tổng thu ngân sách nhà nước (chỉ

từ 1-5%) [22, tr 14], song ở những nước dang phát triển, thuế hải quan thường

chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu ngân sách Ở Việt Nam trong nhiều năm

trước đây, thuế hải quan chiếm từ 25-30% tổng thu ngân sách [50]

b Xác định trị giá hải quan còn là công cụ bảo hộ nên sản xuất trongnước và kiểm soát các hoạt động xuất, nhập khẩu

Thực tế cho thấy, khi hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia thường phảicam kết cắt giảm thuế quan ở một mức độ nào đó bằng cách hạ thuế suất của

những mặt hàng được cam kết Khi đó, để tăng mức thuế xuất, nhập khẩu,

người ta lại phải tìm cách nâng mức giá của mặt hàng đó lên do TGHQ là cơ

sở để tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Trị giá tính thuế hải quan cao haythấp sẽ tác động trực tiếp tới khoản thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu mà các

doanh nghiệp phải nộp và sau đó, phần thuế này được cấu thành trong giá cả

của hàng hoá xuất, nhập khẩu Việc xác định trị giá tính thuế một cách tuỳ

tiện với những thủ tục hành chính phức tạp sẽ đưa lại một kết quả không chính xác

và có thể bóp méo hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu hàng hoá nhằm mụcđích bảo hộ nền sản xuất trong nước Đối với hàng hoá nhập khẩu, do bị đánh thuếnhập khẩu nên về lý thuyết, giá cả của loại hàng hoá này trên thị trường nước nhậpkhẩu sẽ tăng lên, trong khi đó các hàng hoá được sản xuất trong nước, do khôngphải chịu thuế nhập khẩu (hoặc chỉ phải chịu thuế nhập khẩu cho phần nguyên liệuhay máy móc nhập khẩu) nên giá thành sản phẩm của hàng hoá này có xu hướng

rẻ hơn và do đó có sức cạnh tranh lớn đối với hàng ngoại nhập Điều này cho thấy

việc đánh thuế nhập khẩu thực chất là một biện pháp để bảo hộ nên sản xuất trong

nước, khi Chính phủ nhận thấy những bất lợi nghiêng về phía các hàng hoá được

sản xuất từ các doanh nghiệp trong nước Đối với hàng hoá xuất khẩu, do bị đánh

Trang 16

thuế xuất khẩu nên việc tiêu thụ các hàng hoá này ở thị trường nước ngoài trở nên

khó khăn hơn so với thị trường nội địa và khi đó, các hàng hoá này có xu hướng sẽđược tiêu thụ trong nước Bằng cách này, nhà nước đã bảo hộ một cách hữu hiệucho thị trường tiêu thụ trong nước

Bằng việc tăng, giảm thuế xuất, nhập khẩu, nhà nước có thể thực hiệnviệc điều chỉnh cơ cấu xuất khẩu, cơ cấu nhập khẩu theo định hướng phát triểnkinh tế xã hội của mình trong từng giai đoạn phát triển Chẳng hạn, hiện nay

Việt Nam đang ưu tiên cho các mục tiêu tăng trưởng và việc làm nên chính

sách thương mại quốc tế của Việt Nam thiên về khuyến khích xuất khẩu, giải

quyết việc làm kết hợp bảo hộ một số ngành chọn lọc Trên cơ sở của việc xác

định TGHQ, Nhà nước sử dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu để điều tiếthoạt động xuất nhập khẩu, cân bằng cán cân thương mại quốc tế, tăng dự trữngoại tệ cho đất nước, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại

c Xác định đúng trị giá hải quan sẽ tạo ra sự công bằng cho các chủ thể xuất,nhập khẩu hàng hoá cũng như tạo cơ sở cho việc mở rộng quan hệ thương mại,

ngoại giao giữa các quốc gia TGHQ được xác định chủ yếu là nhằm phục vụ cho

mục đích tính thuế nhập khẩu Việc xác định trị giá tính thuế tuỳ tiện không chỉgây ảnh hưởng đến các nhà doanh nghiệp nhập khẩu trong nước mà nó còn tạo nên

sự bất lợi cho hàng hoá của nước khác, làm giảm tính cạnh tranh của hàng hoá của

nước xuất khẩu trên thị trường nước nhập khẩu, làm méo mó môi trường cạnhtranh bình đẳng, từ đó có tác động không tốt tới quan hệ giữa nước nhập khẩu vớicác nước xuất khẩu hàng hoá vào thị trường nước đó Khi một quốc gia xây dựng

được một hệ thống xác định trị giá thống nhất, phù hợp với thực tiễn thương mại

quốc tế thì quốc gia đó mới có thể tạo được niềm tin với các quốc gia khác, tạo nênmột môi trường bình đẳng, ổn định làm cơ sở cho việc xây dựng các quan hệ kinh

tế đối ngoại với các quốc gia trên thế giới

1.1.3 Nguyên tắc xác định trị giá hải quan

Xuất phát từ những nguyên tắc chung của Tổ chức thương mại thế giới

I1

Trang 17

(WTO), căn cứ vào phần giới thiệu tổng quát của Hiệp định tri giá, có thể nói,

việc xác định TGHQ phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

1.1.3.1 Hệ thống xác định trị giá hải quan phải thống nhất, khách quan

và hợp lý

Xác định TGHQ phải thống nhất được hiểu ở hai khía cạnh:

Thứ nhất, hệ thống xác định trị giá hải quan phải đảm bảo tính thốngnhất về các phương pháp xác định và những vấn đề khác có liên quan đến xácđịnh trị giá hải quan Hiệp định trị giá đưa ra một hệ thống gồm 6 phươngpháp xác định TGHQ và yêu cầu việc xác định trị giá phải được áp dụng theotrật tự ưu tiên từ phương pháp thứ nhất đến phương pháp thứ sáu, ngoại trừviệc áp dụng phương pháp thứ tư và phương pháp thứ năm là có thể đảo cho

nhau, nếu có yêu cầu của nhà nhập khẩu Ngay ở trong phương pháp cuối

cùng - phương pháp suy luận, Hiệp định cũng yêu cầu việc xác định TGHQcũng phải được thực hiện bằng cách áp dụng tuần tự các phương pháp trênnhưng trên cơ sở nới lỏng các điều kiện mà các phương pháp đó đã quy định

Điều này có nghĩa là, luôn luôn chỉ tồn tại một phương pháp duy nhất để xác

định trị giá của một lô hàng nào đó, đảm bảo rằng tất cả mọi hàng hoá nhập

khẩu đều được xác định trị giá bằng một phương pháp tối ưu nhất trong những

điều kiện nhất định của nó

Thứ hai, hệ thống xác định trị giá hải quan phải duoc dam bảo áp dụngthống nhất giữa các quốc gia thành viên Trước đây, việc xác định TGHQ ởmỗi nước còn chưa thống nhất, mỗi quốc gia lại đặt cho mình một cơ sở khácnhau để xác định trị giá Điều này khiến cho mỗi quốc gia đều cảm thấy hàng

hoá của mình xuất khẩu sang nước khác bị xác định ở một mức giá không

chính xác, làm giảm sự cạnh tranh của hàng hoá nước mình trên thị trườngnhững nước đó Do vậy, các quốc gia luôn đưa ra những phản ứng, những chỉtrích gay gắt về phương pháp xác định trị giá của các quốc gia đối tác Trướcthực tế đó, Hiệp định trị giá đã xây dựng nên một hệ thống các phương pháp

Trang 18

xác định trị giá như là một chuẩn mực chung dành cho các nước thành viên và

yêu cầu “mdi nước thành viên phải đảm bdo rằng: luật pháp, các văn bảnpháp qui, các thủ tục hành chính của nước mình phải phù hợp với các quyđịnh của Hiệp định này” [12] Trong trường hợp một quốc gia thành viên nào

đó nhận thấy quyền lợi của nước minh theo tinh thần của Hiệp định khôngđược đảm bảo do chính sách của một hay nhiều quốc gia thành viên khác thìquốc gia đó có quyền yêu cầu được tham vấn ý kiến với những quốc gia kia

Thực chất của tham vấn là việc các quốc gia ngồi lại để giải thích, làm sáng tỏ

chính sách, pháp luật của nước mình và cuối cùng là đi đến một thoả thuận

thoả đáng, thống nhất với nhau về quan điểm liên quan đến chính sách pháp

luật về xác định TGHQ của nhau

Xác định TGHQ phải khách quan và hợp lý: xác định TGHQ là một

hoạt động mang tính kỹ thuật - nghiệp vụ, trong đó chủ thể xác định TGHQphải căn cứ vào những thông tin, số liệu cùng với phương pháp phù hợp để xác

định trị giá hàng hoá nhập khẩu một cách chính xác nhất Trong khi đó, cần

phải khẳng định rằng, tuy rất khó xác định, song giá trị thật của hàng hoá luôn

tồn tại một cách khách quan Vì vậy, Hiệp định yêu cầu việc xác định trị giáphải đảm bảo tính khách quan và hợp lý Điều đó có nghĩa là bản thân chủ thểxác định TGHQ phải khách quan trong việc định giá, không được vì bất cứnguyên nhân gì mà có thái độ áp đặt, thiếu khách quan Nội dung của việc xácđịnh trị giá cũng phải dựa trên những số liệu khách quan và hợp lý Chính vìvậy, một trong những điều kiện để áp dụng phương pháp trị giá giao dịch làgiữa người mua và người bán không được có mối quan hệ đặc biệt mà mốiquan hệ đó làm ảnh hưởng đến giá cả Hay, Điều 8.3 của Hiệp định quy địnhrằng các khoản cộng thêm vào giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toánđược thực hiện theo Điều 8 phải căn cứ vào những dữ liệu khách quan và có

thể định lượng được Những thông tin này có thể là do nhà nhập khẩu cung

cấp nhưng cũng có thể là những thông tin mà cơ quan hải quan có được từ

13

Trang 19

nhiều nguồn thông tin khác nhau Điều này có nghĩa là khoản cộng thêm phảihoàn toàn căn cứ vào các yếu tố cụ thể, không có sự suy diễn cá nhân, các yếu

tố đó phải được xác định bằng con số thực tế Các số liệu đó không được dựa

trên những phán đoán, ước lượng hay kinh nghiệm cá nhân Mọi thông tin liên

quan đến xác định TGHQ cần được tuyển chọn hoặc thu thập thông qua phan

ánh của các thông lệ thương mại Trong nhiều trường hợp, khi hải quan có căn

cứ nghi ngờ tính trung thực về những khai báo của nhà nhập khẩu thì nhà nhậpkhẩu phải có nghĩa vụ cung cấp thêm những thông tin, những bằng chứng để

chứng minh cho tính trung thực của những thông tin đó

Đặt trong bối cảnh mỗi quốc gia đều đang sử dụng một phương pháp

xác định trị giá riêng và đa số các phương pháp đó đều thể hiện tính chất áp

đặt, tuỳ tiện thì việc xây dựng Hiệp định trị giá trên cơ sở nguyên tắc này là

hướng tới việc loại bỏ việc sử dụng TGHQ áp đặt hay hư cấu để đưa ra một hệ

thống phương pháp thống nhất, khách quan và hợp lý, đáp ứng nhu cầu củathực tiễn thương mại quốc tế, xoá bỏ một trong những loại hàng rào phi quan

thuế đã tồn tại từ lâu trong thương mại quốc tế, thúc đẩy sự phát triển của

thương mại quốc tế

1.1.3.2 Xác định trị giá hải quan phải theo giá trị thực tế của hàng hoá

Như đã nói ở trên, việc xác định trị giá thật của một mặt hàng nào đó là

vô cùng khó khăn, nếu không muốn nói là không thể Chính vì vậy, Hiệp địnhnhận định rằng, TGHQ của hàng hoá nhập khẩu càng gần với giá thực tế củahàng hoá càng tốt, nên trong phạm vi lớn nhất có thể, trị giá giao dịch sẽ được

sử dụng để xác định TGHQ

Trước hết, với định nghĩa “trị giá giao dịch là giá thực tế đã thanh toán

hay sẽ phải thanh toán ”, Hiệp định đã khẳng định rằng, đó phải là trị giá

thực tế chứ không phải là một loại giá hư cấu nào đó, trị giá này phải tồn tại

trong giao dịch, và do đó, đối với cùng một loại hàng hoá, ở mỗi thời điểm

khác nhau, do sự tác động của những điều kiện môi trường thương mại khác

Trang 20

nhau mà trị giá này sẽ là khác nhau.

Thứ hai, đó phải là trị giá giao dịch của chính lô hàng đang được xácđịnh trị giá, bởi vì, chỉ xuất phát từ bản thân lô hàng đó thì mới cho được mộtkết quả gần nhất với thực tế

Xuất phát từ nguyên tắc này mà trong hệ thống sáu phương pháp xácđịnh trị giá, Hiệp định đã đặt phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập

khẩu lên làm phương pháp đầu tiên Chỉ khi không thể xác định được bằngphương pháp này thì mới chuyển qua phương pháp tiếp theo Trong đó, hai

phương pháp sau cũng được dựa trên cơ sở trị giá giao dịch, nhưng lại xuấtphát từ những mặt hàng giống hệt và tương tự Sở di Hiệp định lại đặc biệt chútrọng đến việc sử dụng tri giá giao dịch bởi vì, ngoài việc bác bỏ các trị giá ápđặt, hư cấu, trị giá giao dịch còn cho phép các doanh nghiệp dự đoán chính

xác số thuế phải nộp đối với hàng hoá nhập khẩu của họ Hơn nữa, trị giá giao

dịch còn đảm bảo một mức độ chắc chắn cho các doanh nghiệp, bởi vì TGHQ

của hàng hoá nhập khẩu trước hết sẽ dựa trên giá thoả thuận giữa người mua

và người bán.

1.1.3.3 Trị giá hải quan phải dựa trên những chuẩn mực hợp lý, đơn giản,

nhất quán với thông lệ thương mại quốc tế và các thủ tục định giá cần phảiđược áp dụng chung, không có sự phân biệt giữa các nguồn cung cấp

Theo tinh thân của Hiệp định trị giá, TGHQ được xác định phải đảm

bảo sự công bằng, bình đẳng Hệ thống này luôn nhấn mạnh sự cân đối giữaquyền của người nhập khẩu và quyền của cơ quan quản lý - cơ quan hải quan.Giá giao dịch của người nhập khẩu được tôn trọng đến mức tối đa Doanhnghiệp được tạo cơ hội đầy đủ để khai báo, xác định TGHQ chính xác, đây đủ

Mặt khác, khi Hiệp định được thực hiện thống nhất và day đủ ở các nướcthành viên nghĩa là các nước đã sử dụng chung một công cụ để xác định trị giáđối với tất cả mọi hàng hoá, không phân biệt là hàng hoá đó được xuất khẩu từnước nào: từ nước là thành viên hay không phải là thành viên của Hiệp định

15

Trang 21

Hiệp định cũng yêu cầu quy trình thủ tục xác định giá đơn giản, hànghoá được giải phóng nhanh chóng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bánhàng và thu hồi vốn, không được lợi dụng nó như một hàng rào phi thuế quan.Phù hợp với nguyên tắc này, Hiệp định quy định rằng, trong quá trình xác

định TGHQ của hang hoá nhập khẩu, nếu phải trì hoãn việc ra quyết định vềTGHQ thì người nhập khẩu có quyền nộp một khoản bảo lãnh tương đươngvới số thuế ước tính của cơ quan hải quan dưới bất kỳ hình thức nào để mang

hàng hoá ra khỏi khu vực quản lý của hải quan Nhờ thông quan hàng hoá

nhanh chóng, doanh nghiệp có khả năng nâng cao tốc độ chu chuyển vốn kinhdoanh, đẩy mạnh lưu thông thương mại quốc tế và nội địa

Ngoài ra, quy trình xác định TGHQ phải nhất quán với thông lệ quốc tế.Điều này có nghĩa là nó phải đảm bảo tính thực tiễn và khả thi trong thương mạiquốc tế Trên thực tế, hệ thống xác định TGHQ này đã dé cập đến các yếu tố điềuchỉnh như giá bán hàng, thời gian, địa điểm bán hàng, số lượng, cấp độ thương

mại và dự liệu được hết các tình huống có thể xảy ra trong các giao dịch bán

hàng thực tế Chính vì nhất quán, phù hợp với thông lệ thương mại quốc tế nên

nó sẽ tao ra sự 6n định cao, hạn chế được các tranh chấp có thé phát sinh

1.1.3.4 Các thủ tục định giá sẽ không được sử dụng để chống lại việc bán

phá giá

Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu của sản phẩm đóthấp hơn giá có thể so sánh được trong điều kiện thương mại bình thường (“giá trịbình thường”) của sản phẩm tương tự được tiêu thụ tại thị trường nước xuất khẩu

Bán phá giá là một biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, cần lên án

và khắc phục Hành vi chống bán phá giá là hành vi đánh thuế nhập khẩu bổsung đối với một loại hàng cụ thể từ một nước xuất khẩu cụ thể nào đó, nhằmcân bằng giữa giá hàng nhập khẩu và giá trị thực của nó, hoặc nhằm giảmthiểu thiệt hại đối với sản xuất trong nước tại nước nhập khẩu

Trang 22

Như vậy, việc xác định một hành vi được xem là bán phá giá cũng như

xác định các điều kiện để thực hiện việc đánh thuế chống bán phá giá có liên

quan mật thiết tới việc xác định trị giá của hàng hóa Tuy nhiên, Hiệp định trị

giá không cho phép sử dụng thủ tục xác định trị giá để chống bán phá giá

Biện pháp chống bán phá giá đúng đắn phải áp dụng luật về chống bán phágiá Trên thực tế, WTO đã có Hiệp định về thực thi điều VI của Hiệp địnhchung về thuế quan và thương mại GATT, thường được gọi là “Hiệp địnhchống bán phá giá” Hiệp định này quy định chỉ tiết định nghĩa về bán phágiá, các phương pháp tính toán “trị giá thông thường” của hàng hoá, các điều

kiện để đánh thuế chống bán phá giá Các quốc gia không được áp dụng thủtục xác định TGHQ của Hiệp định trị giá để xác định “giá bình thường” củasản phẩm hay các mục đích khác nhằm chống bán phá giá, bởi vì mục đích

của Hiệp định này là xác định trị giá tính thuế hải quan Bản chất của thuế bán

phá giá là một loại thuế nhập khẩu bổ sung, nó phụ thuộc vào mức độ thiệt hại

mà hành vi bán phá giá gây ra ở nước nhập khẩu chứ không phụ thuộc vào trịgiá của hàng hoá Vì vậy, việc tuỳ ý nâng trị giá tính thuế lên để tăng mức thuthuế nhập khẩu nhằm mục đích chống bán phá giá là không được phép.

1.2 Các phương pháp xác định trị giá hải quan trên thế giới

Ngay từ đầu thế kỷ XX, việc xây dựng một hệ thống các phương phápxác định TGHQ thống nhất trên phạm vi quốc tế đã trở thành mối quan tâmlớn của đông đảo các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước kinh tế phát

triển ở Châu Âu Tuy nhiên, xác định trị giá luôn là một vấn dé phức tap và

khó có thể có được một đáp án chính xác, bởi đơn giản là không có cách nào

để xác định trị giá thật của một vật Kết quả là, cho đến trước thời điểm năm

1994, khi phương pháp xác định TGHQ theo Hiệp định trị giá được thừa nhận

và trở thành hệ thống chuẩn mực cho hải quan quốc tế, các cơ quan hải quan

trên toàn thế giới đã sử dụng nhiều phương pháp xác định TGHQ khác nhau

để xác định trị giá phục vụ cho việc tính thuế hải quan Có thể kể một số

17 et

Trang 23

phương pháp xác định TGHQ sau:

1.2.1 Phương pháp giá thị trường trong nước hiện hành

Phương pháp này được thực hiện vào đầu thế kỷ XX tại Anh nhằm bảo

hộ hàng hoá được sản xuất tại Anh và bán tại các nước thuộc địa Theophương pháp này, trị giá tính thuế được xác định dựa trên giá bán buôn tại thị

trường nước xuất khẩu Phương pháp xác định TGHQ này cũng được một số

nước áp dụng, gồm Canada, Úc, Nam phi và New Zealand Do phương pháp

này thể hiện sự bất bình đẳng và không phù hợp với yêu cầu của cộng đồng

thế giới nên hiện nay, nó không còn được áp dụng nữa

1.2.2 Phương pháp giá thị trường hợp lý

Phương pháp này tương tự giá thị trường trong nước hiện hành nhưng nómang tính linh hoạt hơn trong việc xác định giá nào được coi là giá thị trườnghợp lý và quy định về việc tính trị giá trong cơ quan hải quan có thẩm quyền

đáng kể Phương pháp này chủ yếu được áp dụng ở khu vực Thái Bình Dương

mà điển hình là Phillippines Theo pháp lệnh tổng hợp 186 ra đời vào năm

1887, cơ quan hải quan Phillippines sử dụng giá thị trường hợp lý, được xácđịnh là giá bán buôn của hàng hoá nhập khẩu vào Phillippines tại thị trường

trọng yếu của nước xuất khẩu vào thời điểm xuất khẩu, hoặc nếu không có

thông tin về giá cả này, thì sẽ là giá bán buôn của loại hàng hoá tương đươngđược bán tại Phillippines Từ 1/1/1995, Phillippines đã trở thành thành viêncủa WTO, do vậy, hiện nay, mọi quy định về xác định TGHQ của Phillippinescũng phải tuân thủ những quy định của Hiệp định trị giá

1.2.3 Phương pháp xác định theo giá bán của Hoa Kỳ

Trước năm 1979, tại Mỹ có hai chuẩn mực định giá độc lập cùng tồn tại

trên thực tế Hệ thống thứ nhất, được gọi là hệ thống “cũ”, đã lập nên một hệthống thứ bậc các phương pháp xác định trị giá, bao gồm: giá tri 6 nước ngoài(dựa trên giá trị hàng hoá bán ra tại thị trường nước ngoài) hay giá trị xuất khẩu,tuỳ theo mức giá trị nào cao hơn; giá trị Hoa Kỳ và chi phí sản xuất Hệ thống

Trang 24

cũ cũng yêu cầu sử dụng Giá bán Hoa Kỳ (American selling price - ASP) đểđịnh giá một số loại hang hoá nhất định, ví dụ như hoá chất benzenoid Phươngpháp ASP không dựa vào giá trị hàng hoá nhập khẩu, mà dựa vào giá trị một

sản phẩm cạnh tranh nội địa Nói một cách khác, giá tính thuế đối với nhà nhậpkhẩu được xác định bởi đối thủ cạnh tranh trong nước (thông thường là giá cao)

Năm 1956, Quốc hội Mỹ đã ban hành đạo luật đơn giản hoá hải quan, tạo nên

một luật “mới” trong việc xác định TGHỌ, theo đó, phương pháp xác định trị

giá theo giá trị nước ngoài đã bị xoá bỏ, và giá trị xuất khẩu chính là cơ sở chủ

yếu để định giá Tuy nhiên, luật mới đã làm giảm mức thuế quan đối với nhiều

loại hàng hoá, do đó, Quốc hội không muốn áp dụng luật mới đối với tất cả các

sản phẩm nhập khẩu Vì vậy, Hoa Kỳ đã đưa ra một “danh mục cuối cùng” bao

gồm những mặt hàng tiếp tục được định giá theo luật cũ Như vậy, sau khi cóLuật năm 1956, có chín cơ sở riêng biệt làm căn cứ cho hoạt động định giá hảiquan ở Mỹ Hệ thống định giá này không những rất phức tạp mà nó còn mangtính đặc thù, và khi đưa vào thực hiện đã gặp phải sự phản đối quyết liệt của nhà

nhập khẩu và nha sản xuất Thông qua Hiệp định mậu dịch tự do và thuế quan,

Mỹ và cộng đồng chung Châu Âu đàm phán đã đạt được sự thoả hiệp khi quy

chế định giá mới được thi hành ở Mỹ, cách đánh giá của Mỹ được bỏ và hàngrào phi thuế quan cũng do đó mà mất [32, tr 327]

1.2.4 Phương pháp trị giá tối thiểu

Theo phương pháp này, cơ quan hải quan đưa ra giá tối thiểu cho tất cảcác loại hàng hoá nhập khẩu mà không phản ánh giá thực tế của hàng hoá đó

Ở Việt Nam, trước khi có thông tư số 87/2004/TT-BTC ngày 31/08/2004

hướng dẫn thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, việc xác định TGHQ

được dựa trên giá hợp đồng và giá tối thiểu Điều 7 khoản 2 Luật thuế xuất

khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991 quy định nếu giá ghi trên hợp đồng quá thấp

so với giá mua bán thực tế tại cửa khẩu thì giá tính thuế là giá do Hội đồng bộtrưởng quy định Từ đó, các bảng giá tối thiểu lần lượt được ban hành và áp

I9

Trang 25

dụng trong việc xác định TGHQ Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện,song nó lại bộc lộ nhiều nhược điểm như: không linh hoạt, không phản ánhđược thực tế thương mại, nhanh chóng lạc hậu do giá cả thị trường luôn luôn

biến động Mặt khác, cơ sở để ấn định giá tối thiểu thiếu tính khoa học do vậy

tạo ra những hành vi ứng xử không tốt của cơ quan hải quan và nhà nhập khẩu

1.2.5 Phương pháp xác định trị giá theo giá thực tế tại nước nhập khẩu

Phương pháp này được áp dung ở một số nước kém phát triển ở Chau A.

TGHQ được dựa trên giá buôn bán của hàng hoá nhập khẩu khi được bán ở

nước nhập khẩu trừ đi 15% Điều này có nghĩa là thuế được tính theo trị giá

được xác lập tại nước nhập khẩu sau khi hàng hoá đã được nhập khẩu Điềunày gây khó khăn cho cơ quan hải quan, khi một bộ hồ sơ về những giá được

chấp nhận trước đó đang được lưu giữ cho phép nhà nhập khẩu khai báo “giá

thực tế” Thuế hải quan được tính trên trị giá đã bao gồm cả các khoản phí hải

quan và được tính vào giá bán buôn Giống như phương pháp dùng giá tối

thiểu, phương pháp này cũng tạo ra những hành vi ứng xử không tốt của cơquan hải quan và nhà nhập khẩu

1.3 Cơ sở pháp lý để xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá xuất,nhập khẩu

1.3.1 Xác định tri giá hải quan theo điều tước quốc tế

Trên thực tế, việc xác định TGHQ không chỉ liên quan đến cơ quan hải

quan và nhà nhập khẩu mà còn ảnh hưởng tới các quốc gia có quan hệ thươngmại với quốc gia nhập khẩu Chính vì vậy, trong phạm vi quốc tế, các nước đã

ký kết các điều ước quốc tế đa phương hay song phương về thương mại, trong

đó có quy định về xác định TGHQ đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu

Trong khuôn khổ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),

phạm vi hợp tác trong lĩnh vực kinh tế cũng như chuyên ngành của ASEAN rấtrộng và bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có những lĩnh vực có liên quan trựctiếp đến chế độ hải quan của các nước thành viên, bao gồm cả việc xác định

Trang 26

TGHQ Hiệp định hai quan ASEAN hay Điều 57 Hiệp định thương mại hàng hoáASEAN đều ghi nhận sẽ áp dụng thống nhất phương pháp định giá tính thuế Cácbên thoả thuận sẽ áp dụng Hiệp định trị giá để xác định TGHQ cho việc tínhthuế Thêm vào đó, các bên còn thống nhất sẽ không sử dụng việc xác địnhTGHQ cho các mục đích bảo hộ hoặc như rào can thương mại [2, tr 368].

Trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

(APEC), xác định TGHQ cũng là một trong những nội dung hợp tác quan trong

giữa các nước Kế hoạch hành động tập thể đã đặt ra nhiệm vụ: thực hiện Hiệp

định trị giá (bắt đầu từ 1996 kết thúc 2004) nhằm áp dụng các nguyên tắc của

Hiệp định này trong việc xác định trị giá hàng hoá xuất, nhập khẩu để triển khai

việc thực hiện Hiệp định trị giá tại các nền kinh tế thành viên đúng lúc và đúngtrình tự, nhằm thực hiện các nghĩa vụ quốc tế theo Hiệp định

Ngoài ra, trong khuôn khổ các Hiệp định song phương, vấn đề TGHQcũng là mối quan tâm lớn của các nước Chẳng hạn, Điều 3 khoản 4 Hiệp định

thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ quy định việc áp dụng thống nhất hệ thốngđịnh giá hải quan dựa trên Hiệp định trị giá của WTO [11]

Như vậy, có thể thấy, dù là trong khuôn khổ của một tổ chức quốc tế, mộtdiễn đàn hay các Hiệp định song phương thì cơ sở để xác định TGHQ thườngđược dẫn chiếu đến Hiệp định trị giá Đây có thể xem như một bộ luật mẫu về

xác định TGHQ trong thương mại quốc tế

Hiệp định trị giá có 24 điều khoản, được chia làm 4 phần, ngoài ra Hiệpđịnh còn kèm theo 3 Phụ luc và 1 Nghị định thư, cũng được công nhận là phầngắn liền với Hiệp định Nghị định thư quy định các điều khoản có liên quan đến

các vấn đề đặc biệt và những yêu cầu đặc biệt đối với các nước đang phát triển

Phần thứ nhất: gồm các quy tắc xác định trị giá, từ Điều 1 đến Điều 17.Phần này nêu lên 6 phương pháp xác định TGHQ, được xếp theo trật tự ưu tiên.Tuy nhiên, cũng có một ngoại lệ trong trình tự áp dụng, đó là phương pháp thứ

tư và phương pháp thứ năm có thể hoán đổi vị trí cho nhau

21

Trang 27

Phần thứ hai: Phần thực hiện Hiệp định, bao gồm cả vấn đề tư vấn vàgiải quyết tranh chấp, từ Điều 18 đến Điều 19.

Phần thứ ba: Các xử lý đặc biệt: phần này chỉ có một Điều 20 với mụcđích cải tiến các phương pháp xác định trị giá hoà hợp với việc xử lý hàng hoá

nhập khẩu công bằng, bảo vệ lợi ích thương mại cho các nước đang phát triển

Phần thứ tư: Các điều khoản cuối cùng: phần này gồm các điều từ Điều

21 đến Điều 24, quy định các điều khoản và bảo lưu luật pháp quốc gia, kiểmtra lại và Ban thư ký của Hiệp định

1.3.2 Theo pháp luật quốc gia

Cùng với các điều ước quốc tế thì pháp luật quốc gia cũng là một cơ sở

pháp lý quan trọng để xác định trị hải quan, trong đó, TGHQ thường được quyđịnh một phần hay một chương riêng, nguyên tắc để xác định trị giá tính thuế

và thẩm quyền của hải quan trong việc kiểm tra bất kỳ hàng hoá nào thuộc

điện chịu thuế hay chưa hoàn thành thủ tục hải quan

Luật hải quan Indonesia năm 1995 dành ba điều (Điều 15, 16, 17) để quy

định về TGHQ, bao gồm các nội dung như định nghĩa TGHQ, thời hạn để nhân

viên hải quan xác định TGHQ, quyền lợi và trách nhiệm của người nhập khẩu

Luật Liên Bang Nga về biểu thuế đành 2 phần về TGHQ và nguyên tắc

xác định TGHQ từ Điều 12 đến Điều 24 giải thích 6 phương pháp xác định

TGHQ theo WTO.

Đầy đủ hơn, Luật hải quan Han Quốc dành han chương II với 9 điều để

quy định về việc tính thuế, bao gồm: cơ sở tính thuế (Điều 9-1), khai báo giátrị (Điều 9-2), các nguyên tắc xác định trị giá tính thuế (Điều 9-3),

Đối với Việt Nam, co sở pháp lý trong nước để xác định TGHQ là hệ

thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hàng hoá

xuất nhập khẩu, phù hợp với các quy định của WTO, bao gồm: Luật hải quannăm 2001 được sửa đổi bổ sung năm 2005, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu năm 2005; Nghị định 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 của Chính phủ

Trang 28

quy định chỉ tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005,Nghị định 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ sửa đổi bổ sungcác nghị định quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuếgiá tri gia tăng; Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của Chính phủ quy

định về việc xác định TGHQ đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và các

thông tư, thông tư liên bộ, quyết định của Bộ Tài chính, quy định của Tổng

cục hải quan về công tác xác định, kiểm tra TGHQ

Luật hải quan năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2005 bao gồm 82

Điều, chia thành 8 chương, trong đó Điều 71 là điều khoản trực tiếp quy định vềTGHQ Tuy nhiên, văn bản trực tiếp nhất điều chỉnh hoạt động xác định TGHQ

ở Việt Nam hiện nay phải kể đến Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007

của Chính phủ quy định về việc xác định TGHQ đối với hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu và Thông tư số 40/2008/NĐ-CP ngày 21/5/2008 của Bộ Tài chính

hướng dẫn Nghị định số 40/2007/TT - BTC Nghị định số 40/2007/NĐ-CP gồm

5 chương, 20 Điều, đã kế thừa Nghị định số 155/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005

của Chính phủ quy định việc xác định TGHQ đối với hàng hoá xuất khẩu, nhậpkhẩu trong đó có bổ sung, sửa đổi một số nội dung cụ thể so với Nghị định

155/2005/NĐ-CP nhằm chuyển thể nguyên bản và đầy đủ nhất nội dung củaHiệp định trị giá vào văn bản pháp luật quốc gia

Như vậy, TGHQ là trị giá của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đùng chomục đích tính thuế và quản lý nhà nước về hải quan Cơ sở pháp lý để xác

định TGHQ được quy định chủ yếu trong Hiệp định GATT và Pháp luật Việt

Nam Những nội dung cụ thể của Hiệp định này sẽ được phân tích cụ thể ở

Chương II của luận văn

23

Trang 29

CHUONG I: XÁC ĐỊNH TRI GIÁ HAI QUAN THEO HIỆP DINH TRI GIA HAI QUAN GATT 1994 SO SANH VOI

PHAP LUAT VIET NAM

Như chương I đã dé cập, van đề xác định TGHQ được quy định trong hainguồn luật chủ yếu là điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia Trong khuôn khổluận văn, tác giả tập trung nghiên cứu các quy định về xác định TGHQ theoHiệp định trị giá Đây là điều ước quốc tế quy định về xác định TGHQ cụ thể

và toàn diện nhất, đồng thời là còn là điều ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên Đối với pháp luật quốc gia, luận văn sẽ tập trung phân tích các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam về xác định TGHQ có sự so sánh với Hiệp định trị giá.2.1 Cac phương pháp xác định trị giá hải quan

Lời nói đầu của Hiệp định quy định các bên tham gia Hiệp định công

nhận cơ sở để xác định trị giá của hàng hoá phục vụ các mục đích hải quan,trong chừng mực lớn nhất có thể được, phải là trị giá giao dịch Vì vậy, hiệpđịnh đã nêu ra 1 phương pháp chuẩn và 5 phương pháp thay thế sử dụng theothứ tự ưu tiên trong trường hợp không áp dụng phương pháp chuẩn Tuy nhiên,

ở phương pháp thứ tư và phương pháp thứ năm, trật tự ưu tiên có thể được đảongược nếu có yêu cầu của nhà nhập khẩu

2.1.1 Phương pháp trị giá giao dịch

Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu được quy định

tại Điều 1 và Điều 8 Hiệp định trị giá Ở Việt Nam, phương pháp này cũng

được quy định tại Điều 7 và Điều 13 Nghị định 40/2007/NĐ-CP Về cơ bản,

“Trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu là trị giá giao dịch, đó là giá thực

tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho những hàng hoá được bán theo

nghiệp vụ xuất khẩu cho nước nhập khẩu, trị giá này được điều chỉnh phù hợp với

các quy định của Điêu 8” [12]

Chú giải cho Điều 1 Hiệp định trị giá đã chỉ rõ “giá thực tế đã thanh

Trang 30

toán hay sẽ phải thanh toán đối với hàng nhập khẩu là tổng số tiền mà ngườimua đã trả hoặc sẽ phải trả cho người bán” [112] Điều 2 khoản 2 Nghị định

số 40/2007/NĐ-CP của Việt Nam quy định tương tự về định nghĩa này [10]

Thuật ngữ “đã thanh toán” hoặc “sẽ phải thanh toán” nghĩa là nếu hàng

hoá đã được thanh toán trước khi xác định trị giá thì giá “đã thanh toán” được

sử dụng làm cơ sở để xác định trị giá, nếu hàng hoá chưa được thanh toán thì

“giá sẽ thanh toán” sẽ được dùng là cơ sở để xác định trị giá Việc thanh toán

không nhất thiết phải thực hiện dưới dạng chuyển tiền mà có thể thực hiệnbằng thư tín dụng hoặc các chứng từ có thể chuyển nhượng được dưới các hình

thức trực tiếp hoặc gián tiếp

2.1.1.1 Các điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch

Điều kiện để áp dụng phương pháp trị giá giao dịch được quy định tại

Điều 1 khoản 1 Hiệp định trị giá Ở Việt Nam, điều kiện này được quy định

tại Điều 7 khoản 2 Nghị định 40/2007/NĐ-CP và được hướng dẫn chỉ tiết tại

điểm 1 Mục I phần II Thông tư 40/2008/TT-BTC Về cơ bản, pháp luật Việt

Nam quy định về vấn đề này phù hợp với quy định của Hiệp định trị giá, theo

đó, trị giá giao dịch chỉ được chấp nhận là TGHQ của hàng hoá nhập khẩu khi

nó thoả mãn đồng thời cả 4 điều kiện sau:

Thứ nhất, người mua không bị hạn chế đối với quyền định đoạt hoặc sửdụng hàng hoá ngoài các hạn chế đã được quy định, bởi vì nếu tồn tại một hạnchế nào đó thì tri giá giao dịch không phan ánh đúng giá thực tế của hàng hoá,

và do đó, trị giá giao dịch đó sẽ bị bác bỏ Tuy nhiên, có ba ngoại lệ đối vớiđiều kiện này:

- Do luật pháp hay chính quyên của nước nhập khẩu áp đặt O Việt Nam, hạn

chế do pháp luật Việt Nam quy định có thể kể đến như: các quy định về việc hànghoá nhập khẩu phải dán nhãn mác bằng tiếng Việt, hang hoá nhập khẩu có điềukiện, hoặc hàng hoá phải chịu một hình thức kiểm tra trước khi được thông quan

- Những giới hạn về khu vực địa lý, nơi hàng hoá có thể được bán lại Đây

25

Trang 31

là một tập quán thương mại quốc tế thường gặp và thường có liên quan đếncác hợp đồng phân phối sản phẩm, ví dụ người bán yêu cầu hàng chỉ được bánlại theo những khu vực nhất định.

- Không ảnh hưởng nghiêm trọng đến trị giá của hàng hoá: Thuật ngữ

“nghiêm trọng” trong trường hợp này không có một định nghĩa chính xác, do

vậy khi quyết định cần phải căn cứ vào bản chất của việc hạn chế, bản chấtcủa hàng hoá, bản chất của ngành kinh doanh và các thông lệ của ngành kinhdoanh đó, ảnh hưởng tiền tệ về mặt thương mại có đáng kể hay không

Thứ hai, giao dịch mua bán không phụ thuộc vào bất cứ điều kiện nào dẫn

đến việc không thể xác định được trị giá của hàng hoá nhập khẩu

Nguyên tắc thoả thuận là nguyên tắc cơ bản đối với một hợp đồng, theo

đó, người bán và người mua được tự do thể hiện ý chí của mình thông quahành vi thoả thuận giữa các chủ thể trên cơ sở tự nguyện Vì vậy, nếu một giao

dịch khi được xác lập phụ thuộc vào một số điều kiện mà theo đó không thểxác định được trị giá của hàng hoá hoặc phản ánh sai lệch trị giá của hàng hoá

thì cũng không thể áp dụng phương pháp trị giá giao dịch để xác định TGHQ

cho lô hàng đó

Thứ ba, không một phần tiên lời lãi nào qua việc bán lại, định đoạt hay

sử dụng hàng hoá nhập khẩu sau đó được chuyển trực tiếp hay gián tiếp cho

người bán trừ khi có điều chỉnh thích hợp thực hiện theo các quy định củađiều khoản điều chỉnh

Phương pháp này có thể được sử dung để xác định TGHQ khi không cómột khoản lãi bán hàng nào từ việc bán lại hay sử dụng hàng nhập khẩu đượcchuyển cho người bán mà không tính vào TGHQ Nếu việc bán hàng có liênquan đến khoản lãi bán hàng hoá nhập khẩu thì phương pháp xác định trị giá

giao dịch chỉ được sử dụng khi số tiền lãi đó được cộng vào giá thực tế đãthanh toán hay sẽ phải thanh toán

Thứ tư, người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt, hoặc

Trang 32

nếu có mối quan hệ đặc biệt thì mối quan hệ đó không ảnh hưởng tới giá cảmua bán hàng hoá xuất nhập khẩu.

Khi có quan hệ đặc biệt giữa người mua và người bán, sẽ có khả năng làgiá thanh toán có thể bị ảnh hưởng bởi các quan hệ đó Điều này không cónghĩa là tất cả các bên có quan hệ đặc biệt tìm cách tránh nộp thuế mà là việcxác định giá cả giữa họ với nhau có thể bị tác động bởi lợi ích tài chính mà

bên nọ có với bên kia.

Hiệp định trị giá cũng như pháp luật Việt Nam đều định nghĩa khái niệm

“mối quan hệ đặc biệt” bằng cách liệt kê những tiêu chuẩn cho phép xác địnhxem người mua và người bán có quan hệ đặc biệt với nhau hay không Về cơ

bản, có thể nêu ra tám tiêu chuẩn để xác định một mối quan hệ đặc biệt Mối

quan hệ giữa người bán va đại lý không được coi là mối quan hệ đặc biệt, trừ

khi bản chất của mối quan hệ đó lại rơi vào những tiêu chí trên Cần phải nóithêm rằng, nếu Điều 15 của Hiệp định trị giá chỉ nói rằng, mối quan hệ giađình cũng là một trong những mối quan hệ đặc biệt, thì Điều 2 khoản 13 Nghịđịnh 40/2007/NĐ-CP lại chỉ rõ những mối quan hệ gia đình nào được xem làmối quan hệ đặc biệt Điều này hoàn toàn hợp lý bởi vì ở mỗi nước khác nhau,tuỳ thuộc vào văn hoá, phong tục tập quán khác nhau mà phạm vi những mốiquan hệ trong gia đình cũng khác nhau và mức độ ảnh hưởng của những mốiquan hệ gia đình đó cũng khác nhau

Tuy nhiên, bản thân mối quan hệ đặc biệt không phải là cơ sở để bác bỏ trị giágiao dịch của hàng hoá nhập khẩu mà chỉ là một trong những cơ sở để hải quan cóthể nghi ngờ và yêu cầu nhà nhập khẩu giải trình, chứng minh tính hợp lý của giá

cả Nếu người mua và người bán có mối quan hệ đặc biệt nhưng không ảnh hưởngđến trị giá giao dịch thì vẫn được xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch2.1.1.2 Các khoản điều chỉnh

Sau khi xác định được thế nào là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phảithanh toán, và việc sử dụng giá đó không phải chịu một hạn chế nào, cần phải

thổ

Trang 33

nghiên cứu các yếu tố đã được quy định tại điều khoản điều chỉnh.

Điều 8.4 Hiệp định trị giá quy định rằng không được thực hiện bất cứ

khoản bổ sung nào vào giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán khi

xác định TGHQ trừ trường hợp đã được quy định tại Điều này, tức là, chi

những khoản mục nào đã được liệt kê trong Điều 8 mới có thể được bổ sung

vào giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán

Như vậy, việc điều chỉnh tăng thêm không phải lúc nào cũng cần thiết

mà nó phụ thuộc vào thực tế bán hàng và giao dịch của nó Về nguyên tắc, cácđiều chỉnh này chỉ được thực hiện trong chừng mực mà:

- Chúng do người mua gánh chịu;

- Chúng chưa được đưa vào giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán;

- Chúng dựa trên cơ sở các số Hiệu khách quan và định lượng được

Các khoản điều chỉnh này được chia thành các khoản điều chỉnh bắtbuộc và các khoản điều chỉnh không bắt buộc

a Các khoản điều chỉnh bắt buộc

Các khoản điều chỉnh bat buộc là các khoản điều chỉnh mà luật phápcác quốc gia tham gia Hiệp định trị giá đều phải quy định cộng vào giá thực tế

đã thanh toán hoặc sẽ được thanh toán để xác định TGHQ Xuất phát từ tínhchất này mà pháp luật Việt Nam cũng quy định giống Hiệp định về các khoảnđiều chỉnh cộng thêm này, bao gồm:

- Chi phi hoa hồng và môi giới, trừ hoa hồng mua hàng: Đây là loại chiphí cho người trung gian nhận được trong một giao dịch hoặc là từ bên bán,hoặc là từ bên mua và hoạt động như thế được coi là độc lập với cả hai bên

- Chỉ phí về thuê container và bao bì, đóng gói: Nội dung này quy địnhviệc phải cộng thêm chi phí thuê container và bao bì đóng gói được coi nhưhợp nhất với hàng hoá trong các mục đích hải quan cũng như chi phí cho việcđóng gói, dù là chi phí về nhân công hay nguyên liệu Điều 13 khoản 1 Nghịđịnh 40/2007/NĐ-CP định nghĩa: “bao bì được coi là đồng nhất với hàng hoá

Trang 34

là các loại bao bì thường xuyên di kèm với hàng hoá như một điều kiện để bảoquan hay sử dụng hàng hoá, được phán loại cing với hàng hoá theo nguyêntắc phân loại và ma sốhàng hoá hiện hanh” [10].

- Các khoản trợ giúp: Theo thoả thuận giữa người nhập khẩu và người

sản xuất, một số hàng hoá và dịch vụ nhất định sẽ do người nhập khẩu cungcấp trực tiếp hoặc gián tiếp, với giá ưu đãi hoặc miễn phí, nhằm sử dụng trong

quá trình sản xuất để bán hàng hoá nhập khẩu Trong trường hợp đó, chi phí

của hàng hoá và dịch vụ phải được cộng vào thêm vào giá thực tế đã thanhtoán hay sẽ phải thanh toán, nếu chúng chưa được đưa vào trong giá hoá đơn.Chi phí của các hàng hoá và dịch vụ đó gọi tắt là “các khoản trợ giúp”, được

phân bổ toàn bộ cho hàng hoá nhập khẩu

- Tiên bản quyền, phí giấy phép: Nội dung đưa ra một số điều kiện và cácphụ phí đối với tiền bản quyền và lệ phí giấy phép như một yếu tố điều chỉnhtheo điều khoản điều chỉnh Nghĩa là chúng phải liên quan đến hàng hoá nhập

khẩu được xác định trị giá hoặc là vì hàng hoá có liên quan đến việc sử dụng

một nhãn hiệu thương mại hay quyền tác giả, hoặc hàng hoá có sử dụng quytrình được cấp bằng sáng chế hoặc vì một quyền bảo hộ nào đó mà người muaphải thanh toán trực tiếp hoặc gián tiếp như một điều kiện bán hàng nhưngđược tính vào giá thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán

- Tiên lãi thu được do bán lại hàng chuyển nhượng hay sử dụng: Khoản

điều chỉnh này được thực hiện theo điều khoản điều chỉnh là việc bổ sung vào

giá thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán về trị giá bất cứ phần tiền lờinào thu được do việc bán lại, chuyển nhượng hay sử dụng hàng hóa nhập khẩuđược thanh toán trực tiếp hay gián tiếp cho người bán

b Các khoản điều chỉnh không bắt buộc

Tuỳ theo luật pháp từng quốc gia tham gia Hiệp định có thể quy địnhcộng vào hoặc loại trừ ra khỏi TGHQ một phần hoặc toàn bộ các chi phí thuộckhoản điều chỉnh không bắt buộc [12] Các khoản điều chỉnh này gồm:

29

Trang 35

- Chi phí vận tải hàng nhập khẩu tới cảng hoặc địa điểm nhập khẩu: chiphí này phụ thuộc vào cước vận chuyển và quãng đường vận chuyển, được xác

định bởi điểm xuất phát và điểm hàng được chuyển đến Tuy nhiên, theo mục

đích xác định TGHQ, Hiệp định quy định rằng chi phí này chỉ được tính đếncảng hay địa điểm nhập khẩu Nếu các chi phí phát sinh trước khi nhập khẩuthì phải tính vào trị giá giao dịch Ngược lại, các chi phí được coi là phát sinh

sau khi nhập khẩu sẽ không được tính vào trị giá giao dịch

- Chi phí cảng bốc xếp, dỡ hàng có liên quan đến vận chuyển hàng nhập

khẩu tới cảng hoặc địa điểm nhập khẩu Các loại chi phí này có thể bao gồm

nhiều loại hình khác nhau như việc đưa vào hay đưa ra hàng hoá từ một

phương tiện vận tải, chuẩn bị các vận đơn hàng hải hay vận đơn khác

- Chi phí bảo hiểm: Chi phí này cũng bao gồm cả bảo hiểm cho việc vậnchuyển hàng hoá trên bộ cho đến khi chúng được đưa đến địa điểm xuất khẩucũng như bao gồm cả bảo hiểm cho phương tiện vận tải xuất

Do pháp luật Việt Nam quy định “tri giá tính thuế là giá thực tế phải

trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên ” [29] nên chi phí vận chuyển va mọi

chi phí khác có liên quan trực tiếp đến vận chuyển hang hoá nhập khẩu đến

địa điểm nhập khẩu, chi phí bảo hiểm hàng hoá đến địa điểm nhập khẩu đều

được tính là các khoản điều chỉnh cộng

c Các khoản điều chỉnh khác

Căn cứ vào điểm 2 phần chú giải cho Điều 1 của Hiệp định trị giá thì “các

khoản chỉ phí do người mua thực hiện vì chính lợi ích của người mua sẽ khôngđược coi là thanh toán gián tiếp cho người bán, cho dù trên thực tế các khoản

chi phí đó có thể vì lợi ích của người bán Vì thế, những khoản chỉ phí đó không

được cộng thêm vào giá thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán” [11],như các khoản:

- Chi phí về xây dựng, kiến trúc, lắp ráp, bảo trì hoặc trợ giúp kỹ thuậtđược thực hiện sau khi nhập khẩu hàng hoá;

Trang 36

- Các chi phí vận chuyển sau khi nhập khẩu hàng hoá;

- Các loại thuế và lệ phí của nước nhập khẩu:

Ở Việt Nam, những khoản điều chỉnh này được đưa vào phần các khoản điều

chỉnh trừ với quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 40/2007/NĐ-CP [10]

và điểm 3 mục VII phần II Thông tư 40/2008/TT-BTC [7]

Như vậy, việc xác định trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu không

có nghĩa chỉ đơn thuần là chấp nhận giá mua bán hàng hoá theo hoá đơnthương mại, theo hợp đồng nhập khẩu mà đó là xác định tổng cộng tất cả cáckhoản người mua phải chịu trong giao dịch mua bán hàng hoá nhập khẩu

2.1.2 Phương pháp trị giá giao dịch đối với hang hoá nhập khẩu giống

hệt nhau

Về nguyên tắc, hàng hoá nhập khẩu trước hết được xem xét xác định

TGHỌ theo phương pháp trị giá giao dịch Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng

có thể xác định được trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu theo phương

pháp này Nếu điều đó xảy ra, việc xác định trị giá phải viện đến cơ sở trị giáthay thế đầu tiên - phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá giống hệt nhau.2.1.2.1 Định nghĩa hàng hoá giống hệt

Định nghĩa về hàng hoá giống hệt được quy định cụ thể tại Điều 15.2(a)

Hiệp định trị giá [12] và tại khoản 7 Điều 2 Nghị định 40/2007/NĐ-CP [10], theo

đó, hàng hoá giống hệt nhau là hàng hoá giống nhau về mọi phương diện như:

Tính chất vật lý: Tính chất vật lý của hàng hoá được xét trên các góc độ

như tiêu chuẩn bê mặt, hình dạng, vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo,

tính năng và mục đích sử dụng của hàng hoá Những mặt hàng giống hệt phải

có tính chất vật lý hoàn toàn giống nhau

Chất lượng hàng hoá: đây là chỉ tiêu có tính trừu tượng, khó định lượnghay so sánh Việc xác định chất lượng của hàng hoá có ngang bằng nhau haykhông trong khi xác định hàng hoá giống hệt thường được căn cứ vào các tiêuthức của nhà sản xuất hay ngành sản xuất quy định cho hàng hoá hoặc những

31

Trang 37

tiêu chuẩn chung được thừa nhận rộng rãi.

Danh tiếng của hàng hoá: danh tiếng của hàng hoá phần lớn phụ thuộcvào đánh giá của người tiêu dùng và thay đổi theo không gian và thời gian màhang hoá đó xuất hiện trên thị trường Uy tín của sản phẩm chủ yếu có được

do chất lượng của sản phẩm nhưng hai chỉ tiêu này không tỉ lệ thuận với nhau

vì uy tín còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như quảng cáo, bề dày truyềnthống của nhà sản xuất, hệ thống chăm sóc khách hàng và nó thường liênquan khá chặt chẽ đến nhãn hiệu sản phẩm

Nếu hàng hoá đáp ứng đầy đủ những tiêu chí trên nhưng tồn tại một số khácbiệt nhỏ bề ngoài, không ảnh hưởng đến trị giá hàng hoá như khác biệt về màu sắc,

kích cỡ, kiểu tem nhãn mác; kiểu đáng thiết kế bên ngoài thì cũng được chấp nhận

là hàng hoá giống hệt Ngoài ra, Hiệp định trị giá cũng đưa ra những tiêu chí để

xác định hàng hoá giống hệt, được quy định cụ thể tại Điều 15 khoản 2 [12]

2.1.2.2 Điều kiện lựa chọn lô hàng giống hệt

a Điều kiện về thời gian: Lô hàng nhập khẩu giống hệt phải được xuất khẩuvào cùng thời điểm hay cùng kỳ với lô hàng đang được xác định trị giá.

Xét về mặt lý thuyết, việc tìm kiếm một lô hàng nhập khẩu giống hệt

vào cùng một thời điểm luôn là lựa chọn tối ưu nhất Tuy nhiên, trên thực tế,không phải lúc nào việc này cũng có thể thực hiện được Do vậy, Hiệp định đãquy định điều kiện về mặt thời gian là “cùng thời điểm hay cùng kỳ với lô

hàng đang được xác định trị giá” nhằm tạo ra sự linh hoạt trong việc xác địnhtrị giá, điều đó có nghĩa là lô hàng cùng loại được xem xét có thể đã được xuất

khẩu trước, vào lúc đó hoặc ít lâu sau ngày xuất khẩu số hàng hoá được xác

định trị giá, nhưng phải càng gần ngày đó càng tốt Theo pháp luật Việt Namthì điều kiện này phải là “cùng ngày” hoặc “trong khoảng thời gian 60 ngàytrước và 60 ngày sau ngày xuất khẩu với hàng hoá nhập khẩu đang được xácđịnh trị giá tính thuế” [7]

Trang 38

b Điều kiện mua bán

* Điều kiện về cấp độ thương mại và số lượng:

Xét trong phạm vi lĩnh vực thương mại, có ba chủ thể là người sản xuất,

thương nhân và người tiêu dùng cuối cùng không sản xuất Trong hoạt động

mua bán hàng hoá, có 2 cấp độ thương mại thường gặp là:

Bán buôn: là việc bán hàng số lượng lớn hàng hoá với giá thấp hơn so vớibán lẻ cho người mua là thương nhân và người sản xuất

Bán lẻ: là việc bán hàng với số lượng nhỏ hơn cho người mua đơn chiếc Ở

cấp độ này, giá mà người bán lẻ mua được thường cao hơn so với mức giá mà

người bán buôn đã mua.

Trong nhiều trường hợp, giá cả của hàng hoá còn phụ thuộc vào số lượnghàng hoá được mua, số lượng hàng hoá mua càng lớn thì giá càng hạ

Do giá cả hàng hoá có thể phụ thuộc vào cấp độ thương mại hoặc số lượng

hàng hoá được mua nên Hiệp định quy định phải lựa chọn hàng hoá giống hệtđược bán với cùng cấp độ thương mại và cùng số lượng với lô hàng nhập khẩuđang được xác định trị giá Tuy nhiên, nếu không tìm được những lô hàng như

vậy thì Hiệp định cho phép được tìm những lô hàng nhập khẩu có điều kiện

thương mại khác theo thứ tự ưu tiên:

- Lô hàng có cùng cấp độ thương mại nhưng khác về số lượng;

- Lô hàng khác cấp độ thương mại nhưng có cùng số lượng;

- Lô hàng khác cấp độ thương mại, khác về số lượng

Sau đó thực hiện việc điều chỉnh về cùng số lượng, cấp độ thương mại với

lô hàng nhập khẩu đang được xác định trị giá

* Điều kiện về quãng đường và phương thức vận tải, bảo hiểm: lô hàngnhập khẩu giống hệt có cùng khoảng cách (quãng đường) và phương thức vậnchuyển hoặc đã được điều chỉnh về cùng khoảng cách và phương thức vậnchuyển với lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế

33

Trang 39

2.1.2.3 Các khoản điều chỉnh

a Điều chỉnh trị giá hải quan theo cấp độ thương mại và số lượng

Như đã nói ở trên, nếu không tìm được những lô hàng có cùng cấp độthương mại và cùng số lượng thì phải tìm những lô hàng giống hệt có cấp độ

thương mại giống nhau hoặc có số lượng khác nhau hoặc có cấp độ thương

mại và số lượng đều khác nhau để xem xét, xác định mức độ

- Chỉ điều chỉnh chênh lệch về cấp độ thương mại;

- Chỉ điều chỉnh chênh lệch về số lượng;

- Điều chỉnh chênh lệch cả cấp độ thương mại và cả về số lượng

Nếu tìm được nhiều lô hàng giống hệt thoả mãn tất cả các điều kiện thì lôhàng được lựa chọn là lô hàng có trị giá thấp nhất để làm cơ sở tính toán

TGHQ cho lô hàng đang được xác định tri giá.

b Điêu chỉnh trị giá hải quan về cùng điều kiện vận chuyển của lô hang dang

xác định trị giá

Trong trường hợp lô hàng nhập khẩu giống hệt hoặc tương tự có sự khác

biệt đáng kể về cước phí vận tải, về quăng đường vận chuyền, phương thức vận

chuyển thì phải điều chỉnh TGHQ của lô hàng giống hệt, tương tự về cùngmột điều kiện vận chuyển của lô hàng đang xác định trị giá Khi điều chỉnh trịgiá theo điều kiện vận chuyển thì không sử dụng cước vận chuyển của lô hàng

giống hệt mà sử dụng luôn cước vận chuyển của lô hàng đang xác định trị giá

2.1.3 Phương pháp trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu tương tự

Thực chất của phương pháp này là sự thay thế hàng hoá giống hệt bằnghàng hoá tương tự Vì vậy, phương pháp này được thực hiện như phương pháp

trị giá giao địch đối với hàng hoá nhập khẩu giống hệt đã trình bày ở phần

trên, trong đó cụm từ “hàng hoá nhập khẩu giống hệt” được thay thế bằng cụm

từ “hàng hoá nhập khẩu tương tự” Với nội dung như vậy, ở phương pháp này,chúng ta nghiên cứu nội hàm của thuật ngữ: “hàng hoá nhập khẩu tương tự”

được quy định tại Điều 15 khoản 2 điểm b Hiệp định trị giá [12] và Điều 2

Trang 40

khoản 8 Nghị định 40/2007/NĐ-CP [10].

Về cơ bản, hàng hoá tương tự là loại hàng hoá không nhất thiết phảigiống nhau về mọi phương diện, nhưng tương đối giống với hàng hoá đã nhập

khẩu ở những đặc trưng cơ bản như:

- Tinh chất vật lý: được làm từ các nguyên liệu, vật liệu giống nhau,

có cùng phương pháp chế tạo, có cùng kích cỡ kiểu dang;

xem xét, lựa chọn hàng hoá tương tự [12].

2.1.4 Phương pháp khấu trừ

Nội dung cơ bản của phương pháp khấu trừ là từ giá bán của chính lô

hàng nhập khẩu trên thị trường nước nhập khẩu hoặc hàng hoá nhập khẩu

khác là hàng hoá giống hệt hay hàng hoá tương tự với hàng hoá nhập khẩu, sử

dụng các giá bán đó khấu trừ đi các chi phí phát sinh sau khi nhập khẩu để tìm

ra trị giá tính thuế của lô hàng nhập khẩu

2.1.4.1 Những trường hợp không áp dụng phương pháp khấu trừ

Đối với vấn đề này, Hiệp định trị giá không quy định cụ thể, tuy nhiên,dựa trên tinh thần của Hiệp định cũng như ban chất của phương pháp khấu trừ,pháp luật Việt Nam đã chỉ rõ hai trường hợp không được áp dụng phương

pháp này tại Thông tư 40/2008/TT-BTC Đó là:

- Hàng hoá chưa được bán trên thị trường nội địa Việt Nam hoặc việc

bán hàng chưa được hạch toán trên chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định

35

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Nguồn thu của hải quan Việt Nam qua các năm - Luận văn thạc sĩ luật học: Hiệp định trị giá GATT 1994 về định giá hải quan và thực tiễn định giá hải quan ở Việt Nam
Bảng 3.1 Nguồn thu của hải quan Việt Nam qua các năm (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w