Từ Đại hội lần thứ IX, khi thông qua việc sửa đổi một số điều trong Hiến pháp năm 1992, Đảng ta đã xác định phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân đã được Đảng ta đặt ra như một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, tại Đại hội lần thứ X, khi nhìn lại 20 năm đổi mới trong quá trình xây dựng và tăng cường Nhà nước cho thấy, lý luận tổ chức và hoạt động của nhà nước vẫn chưa được tổng kết làm rõ và mang lại kết quả mong muốn. Sự bất cập trong việc điều hành và tổ chức bộ máy Nhà nước gây ra những cản trở phát huy vai trò của Nhà nước ta trong cơ chế thị trường mới. Kết quả nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu so với các quốc gia trên thế giới. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, xây dựng hệ thống chính trị, còn nhiều yếu kém. Lý luận chưa giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đặc biệt là trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phát triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiệncông bằng xã hội; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa đổi mới với ổn định và phát triển; giữa độc lập tự chủ và chủ động. Nhận thức lý luận về chế độ pháp quyền trong hoạt động Nhà nước và xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước ngày nay, tiêu biểu trong bối cảnh nước ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay”.
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKHOA NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
*****
TÊN ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Chuyên đề cập nhậtMã phách:
Hà Nội – 2024
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
1 Khái quát về Nhà nước pháp quyền 5
2 Sự hình thành và phát triển của tư tưởng nhà nước pháp quyền 5
3 Các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền 6
Trang 3CHƯƠNG 3 16NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀNƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 16
1 Định hướng xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay 16
2 Giải pháp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam hiện nay 20
PHẦN KẾT LUẬN 22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ Đại hội lần thứ IX, khi thông qua việc sửa đổi một số điều trong Hiếnpháp năm 1992, Đảng ta đã xác định phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách tổ chức vàhoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế Việc xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân đãđược Đảng ta đặt ra như một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ đổi mớitoàn diện đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh
Tuy nhiên, tại Đại hội lần thứ X, khi nhìn lại 20 năm đổi mới trong quá trìnhxây dựng và tăng cường Nhà nước cho thấy, lý luận tổ chức và hoạt động của nhànước vẫn chưa được tổng kết làm rõ và mang lại kết quả mong muốn Sự bất cậptrong việc điều hành và tổ chức bộ máy Nhà nước gây ra những cản trở phát huyvai trò của Nhà nước ta trong cơ chế thị trường mới Kết quả nước ta vẫn trong tìnhtrạng kém phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu so với các quốc gia trên thế giới Cáclĩnh vực văn hóa, xã hội, xây dựng hệ thống chính trị, còn nhiều yếu kém Lý luậnchưa giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xãhội ở nước ta, đặc biệt là trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa tốc độ tăngtrưởng và chất lượng phát triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiệncông bằng xãhội; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa đổi mới với ổn định và pháttriển; giữa độc lập tự chủ và chủ động
Nhận thức lý luận về chế độ pháp quyền trong hoạt động Nhà nước và xã hộichưa đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước ngày nay, tiêu biểu trong bối cảnhnước ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhóm chúng em
Trang 5quyết định lựa chọn đề tài “Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay”.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra phương hướng và giải pháp nhằm“Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam và tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời gianqua và hiện nay Từ đó tìm ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu mà nhóm đã thực hiện như sau- Phương pháp luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học: nghiên cứu nhữngvấn đề chính trị - xã hội trong sự vận động và phát triển, trong mối quan hệ vớinhiều lĩnh vực khác
- Phương pháp kết hợp lịch sử - logic: đặt sự kiện trong bối cảnh lịch sử cụthể, thấy được sự vận động và phát triển của lịch sử, trên cơ sở những tư liệu thựctiễn để phân tích rút ra những nhận định
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên điềukiện kinh tế - xã hội cụ thể
5 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài hường tới đối tượng nghiên cứu là Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam, phạm vi của đề tài tập trung nghiên cứu về các đặc điểm vànguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 66 Ý nghĩa nghiên cứu.
- Nắm vững nội dung đã học về học phần chuyên đề cập nhật.- Hoàn thành bài thi kết thúc học phần
- Hệ thống lại nội dung bản thân hiểu biết về xây dựng và hoàn thiện nhànước pháp quyền nói chung và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghãi nói riêng
Trang 7PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
1 Khái quát về Nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền, với định nghĩa căn bản nhất là không có ai ở trên luậthay ngoài luật, mà mọi người phải tuân theo pháp luật Một nguyên tắc bắt nguồnmột cách logic từ ý tưởng cho rằng sự thật, cũng như luật, đều dựa trên nhữngnguyên tắc căn bản có thể được phát hiện ra nhưng không thể được tạo ra theo ướcmuốn
Có lẽ ứng dụng quan trọng nhất của pháp quyền là nguyên tắc rằng chínhquyền chỉ thực thi quyền hành một cách hợp pháp theo các luật được soạn thảo ravà phát hành rộng rãi Những luật đó được thông qua và thực thi theo đúng cácbước được gọi là thủ tục pháp lý Nguyên tắc này nhằm mục đích ngăn ngừa sự caitrị độc đoán dù cho đó là lãnh đạo chuyên quyền hay quần chúng lãnh đạo Chínhvì vậy, pháp quyền chống lại cả chế độ độc tài lẫn tình trạng vô chính phủ SamuelRutherford là một trong những tác giả đương đại đưa ra nguyên tắc đó những nềntảng lý thuyết trong cuốn Lex, Rex (1644), và sau này là Montesquieu trong cuốnTinh thần Pháp luật xuất bản năm 1748
Trang 82 Sự hình thành và phát triển của tư tưởng nhà nước pháp quyền
Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền luôn gắn liền với tư tưởng phát triển dânchủ đã hình thành ngay từ thời cổ đại, thể hiện trong quan điểm của các nhà tưtưởng của thời cổ đại như Xôcrat (469-399 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN),Xixêrôn (l06-43 Tr.CN) Những tư tưởng này đã được các nhà tư tưởng chính trịvà pháp lý tư bản sau này như John Locke (1632 - 1704), Montesquieu (1698 -1755), J.J.Rút-xô (1712 - 1778), I.Kant (1724 - 1804), Hêghen (1770 - 1831)…phát triển như một thế giới quan pháp lý mới
Cùng với các nhà lý luận nổi tiếng nói trên, nhiều nhà luật học, nhà tư tưởngvĩ đại khác cũng đã góp phần phát triển các tư tưởng về Nhà nước pháp quyền nhưTômát Jepphecxơn (1743 - 1826 - tác giả của Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776),Tômát Pên (1737 - 1809), Jôn A đam (1735 - 1826) …
3 Các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền
Những đặc trưng này được xem là các giá trị phổ biến của nhà nước phápquyền nói chung đã được đề cập trong nhiều quan điểm, học thuyết của các nhà tưtưởng, các nhà lý luận chính trị - pháp lý trong lịch sử phát triển các tư tưởng chínhtrị - pháp lý nhân loại
Các giá trị phổ biến này được trình bày dưới các dạng thức khác nhau bởicác nhà lý luận, phụ thuộc vào lập trường chính trị - pháp lý và quan điểm họcthuật của từng người Các trình bày có thể khác nhau, song về bản chất có thể quyvề các giá trị có tính tổng quát sau:
a) Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ Dân chủvừa là bản chất của nhà nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền đề của chế độ nhànước Mục tiêu của nhà nước pháp quyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ,
Trang 9đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân Nhân dân thực hiện quyền dân chủcủa mình thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện.
b) Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiếnpháp và pháp luật
- Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh cơ bản đối với toàn bộhoạt động Nhà nước và hoạt động xã hội, quyết định tính hợp hiến và hợp pháp củamọi tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Tuy nhiên không phải mọi chế độ lập hiến, mọi hệ thống pháp luật đều cóthể đưa lại khả năng xây dựng nhà nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệthống pháp luật dân chủ, công bằng mới có thể làm cơ sở cho chế độ pháp quyềntrong nhà nước và xã hội
c) Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con ngườitrong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội
- Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước.Mọi hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm bảo quyềncon người, tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúngcác quy định của luật pháp
- Mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước được xác định chặt chẽ về phươngdiện luật pháp và mang tính bình đẳng Mô hình quan hệ giữa Nhà nước và cá nhânđược xác định theo nguyên tắc: Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gìluật cho phép; đối với công dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm
d) Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thựchiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực.Tính chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ
Trang 10thuộc vào chính thể nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung làquyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phảiđược phân công (phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyềnlập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Đồng thời, việc tổ chức và thực thiquyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ với các cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thểkể cả bên trong bộ máy nhà nước và bên ngoài bộ máy nhà nước.
đ) Nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và phápluật phù hợp
- Nền tảng của nhà nước pháp quyền là Hiến pháp và một hệ thống pháp luậtdân chủ và công bằng, do vậy, một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật luôn làmột yêu cầu, một điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật luônđược tôn trọng, đề cao và tuân thủ nghiêm minh
- Hình thức và phương thức bảo vệ Hiến pháp và pháp luật ở các quốc gia cóthể đa dạng và khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu là bảo đảm địa vị tối cao,bất khả xâm phạm của Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần và quy định củaHiến pháp, không phụ thuộc vào chủ thể của các hành vi này
- Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền luôn đòi hỏi phảixây dựng và thực thi một chế độ tư pháp thật sự dân chủ, minh bạch và trong sạchđể duy trì và bảo vệ pháp chế trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xãhội
e) Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạntrong các mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội
- Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh tế, vị trí, vai trò, chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước được xác định bởi tính chất, trình độ của các mô hình kinhtế thị trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy các quy luật khách quan
Trang 11của thị trường, thông qua thị trường để điều tiết các quan hệ kinh tế, đồng thờikhắc phục, hạn chế các mặt tiêu cực của thị trường.
- Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xãhội, tôn trọng đề cao vị trí, vai trò và quyền tự chủ (tự quản) của các cấu trúc xãhội (các tổ chức xã hội, các cộng đồng xã hội)
- Mối quan hệ giữa Nhà nước, kinh tế, xã hội là mối quan hệ tương tác, quyđịnh và chi phối lẫn nhau Nhà nước không đứng trên kinh tế và xã hội Nhà nướcpháp quyền gắn liền với kinh tế và xã hội, phục vụ kinh tế và xã hội trong phạm viHiến pháp và pháp luật
Trang 12CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Thành tựu đã đạt được trong xậy dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nghiên cứu lịch sử lập hiến Việt Nam, có thể thấy rằng, Hiến pháp 1946 doBác Hồ trực tiếp chỉ đạo soạn thảo, tuy không hề nhắc đến khái niệm pháp quyềnhay nhà nước pháp quyền, nhưng là bản Hiến pháp biểu hiện đầy đủ những yếu tốcốt lõi của nhà nước pháp quyền Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) làHiến pháp đầu tiên khẳng định Nhà nước ta là "Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềnhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dânvà đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phốihợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp" (Ðiều 2, Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001) Ðến Hiếnpháp 2013, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đượcđánh giá là có bước nhảy vọt về chất, tiếp cận đầy đủ hơn những nguyên tắc củaNhà nước pháp quyền hiện đại
Cụ thể hóa những nguyên tắc hiến định đó, Nhà nước ta đã có những cốgắng vượt bậc trong xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật vì dân chủ, nhânquyền và sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, thể hiện ở những thành tựuquan trọng
Một là, đã tạo dựng được về cơ bản cơ chế pháp lý bảo đảm thực thi nhấtquán nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Việc bổ sung nội
Trang 13dung "kiểm soát quyền lực nhà nước" trong nguyên tắc tổ chức, vận hành của nhànước là một bước đột phá trong bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân, đặt quyền lực nhà nước trong giới hạn mà nhân dân ủy quyền, kiểm soát nhằmhạn chế lộng quyền, lạm quyền Dân chủ được đẩy mạnh, các quyền hiến định củanhân dân, nhất là quyền dân chủ trực tiếp, đã được từng bước cụ thể hóa trong cácLuật Trưng cầu ý dân năm 2015, Luật Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016, Luật Tiếpcận thông tin, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo Quyền dân chủ trực tiếp thông quahoạt động bầu cử, ứng cử; tham gia vào quản lý nhà nước của nhân dân tiếp tụcđược củng cố và có những bước tiến quan trọng.
Dân chủ trong kinh tế được phát huy mạnh mẽ, thể hiện ở việc cắt giảmnhiều điều kiện đầu tư, kinh doanh bất hợp lý, bảo đảm cho người dân thực hiệnquyền tự do kinh doanh, chủ động tham gia quá trình phát triển kinh tế của đấtnước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên đã thể hiện được vaitrò trung tâm phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân, nhất là trong công tácbầu cử, xây dựng pháp luật, giám sát, phản biện xã hội Nhà nước được cải cách,đổi mới về nhiều mặt, vững mạnh, phòng ngừa và kiểm soát có hiệu quả tình trạngtham nhũng và các biểu hiện tha hóa quyền lực
Hai là, quyền lực nhà nước được phân công hợp lý, được giới hạn chặt chẽhơn bằng Hiến pháp và luật Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của các cơquan trong bộ máy nhà nước, các cơ quan nhà nước đều được Hiến pháp, luật minhđịnh rõ hơn nhiều so với trước đây, các đạo luật về tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước được ban hành kịp thời với nhiều đổi mới Quốc hội đã thực hiệnquyền lập pháp đạt kết quả ngày càng cao, hoạt động giám sát tối cao có nhiều đổimới và chất lượng giám sát được nâng cao Chính phủ coi trọng hoạch định chínhsách để quản lý các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội Hoạt động tư pháp đượcthực hiện theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, tăng cường tranh tụng với mục tiêu bảo vệ
Trang 14công lý, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệlợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Dư địa đểcác cơ quan nhà nước, quan chức nhà nước có thể tùy tiện được thu hẹp một cáchđáng kể Nhân dân với tư cách là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước nhận diệnrõ hơn trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước.
Ba là, vị trí tối cao của Hiến pháp và luật được khẳng định Tất cả các Hiếnpháp của nước ta qua các thời kỳ đều thể hiện nhất quán tinh thần Hiến pháp là đạoluật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất; "Nhà nước được tổ chức và hoạt độngtheo Hiến pháp và pháp luật"; "Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiếnpháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý" và "Quốc hội… Chủ tịch nước,Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhànước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp" (Ðiều 8 và Ðiều 119,Hiến pháp 2013) Ý thức thượng tôn Hiến pháp và pháp luật được nâng cao khá rõtrong xã hội nói chung và trong bộ máy nhà nước nói riêng; ứng xử của nhà nướcđối với xã hội và thị trường đã từng bước bảo đảm theo tinh thần pháp quyền Phápluật hiện hành không cho phép cơ quan nhà nước được tự đặt thêm quyền hạn chochính mình Các hành vi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước, của cácquan chức nhà nước, của mọi người dân về cơ bản đều bị xử lý và chịu sự tài pháncủa tòa án, không thiên vị, không có vùng cấm Cơ chế bảo vệ Hiến pháp đượcđịnh hình ngày càng rõ hơn trong các văn bản quy phạm pháp luật Yêu cầu tuânthủ Hiến pháp, pháp luật là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất trong thựcthi công vụ
Bốn là, bộ máy nhà nước được quan tâm đổi mới, kiện toàn theo hướng ngàycàng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả Năng lực của các cơ quan lập pháp, hành pháp vàtư pháp ngày càng được nâng cao rõ rệt Trong đó, tổ chức và hoạt động của các cơquan tư pháp được xây dựng, hoàn thiện trên cơ sở thực hiện Chiến lược cải cách