1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ truyền thông quốc tế đề tài thể thao thông qua truyền thông đại chúng như là một phương tiện thể hiện sức mạnh mềm của các quốc gia

26 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thể thao thông qua truyền thông đại chúng như là một phương tiện thể hiện sức mạnh mềm của các quốc gia
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Truyền thông quốc tế
Thể loại tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUÓI KỲ Môn: Truyền thông quốc tế Đề tài: Thể thao thông qua truyền thông đại chúng như l

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ

Môn: Truyền thông quốc tế

Đề tài: Thể thao thông qua truyền thông đại chúng như là một phương

tiện thê hiện sức mạnh mêm của các quôc g1a

TP HỎ CHÍ MINH - 2022

Trang 2

MỤC LỤC

PHẢN MỞ ĐẦU GÀ nọ nọ ngư 2

PHAN NỘI DUNG - - 7 ccS Ăn nu vn 3

1 Quyền lực mềm - - St T1 12151 17121111211111 121111111121 110111 121 ng ngu 3 2 Truyền thông đại chúng s11 E111 EE121E112111121111111 1101211 211110212 trau 5 3 Thế thao và Ngoại giao thể thao - c1 1E EE12111121111111111111121211112 2e 7 IL Thể thao và truyền thông đại chúng trong việc thế hiện sức mạnh mềm của

L Vai trò của truyền thông đại chúng trong việc thể hiện sức mạnh mềm của các 0¬ Ta 9 2 Thể thao trong việc thê hiện sức mạnh mềm của các quốc gia và tác động của thể thao trong việc cải thiện vấn đề ngoại giao giữa các quốc gia -: 10 III Trường hợp Trung Quốc thể hiện sức mạnh mềm thông qua các sự kiện thể

1 Thế vận hội Bắc Kinh 2008 diễn ra tại Trung Quốc 5-5cccc222 22c 13

1.1 Các sự kiện chính nhằm thể hiện sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Thế

1.2 Các kết quả đạt được c1 1n ng 1121 tr ra, 17 2 Thế vận hội mùa đông 2022 diễn ra tại Trung Quốc ¿5-22 12c 19

2.1 Các sự kiện chính nhằm thê hiện sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Thế

2.2 Các kết quả đạt được c1 11121 11101221 211tr tung 21 3 Sự thay đổi hình ảnh của Trung Quốc từ Thế vận hội Bắc kinh 2008 đến Thé

vận hội mùa đông 2022 - L2 0000000101 11011111 1111111111111 11 1111111111111 111111 1k tra 22

PHẢN KẾT LUẬN - - S55 nen ven 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5< - << = << << cc ==== sex 24

Trang 3

PHAN MO DAU

Vào những năm đầu của thế ký XXI, khi trật tự thế giới đa cực hóa ngày cảng định hình rõ nét hơn, có nhiều quốc gia tăng cường thúc đây quyền lực mềm một cách đa dạng và linh hoạt nhằm gia tăng giá trị và sức hấp dan cua minh với các nước khác Thực tế cho thấy những quốc gia sớm ý thức được khả năng chi phối của quyền lực mềm đang ngày càng tích cực hơn nữa trong việc vận dụng triệt để và hiệu quả các chính sách ngoại giao Đặc biệt là trong thời đại Internet như hiện nay, khi truyền thông trở thành một công cụ quan trọng qua đó để các quốc gia thực thi sức mạnh mềm của mình Có rất nhiều cách để một quốc gia tao nên vị thế và sức ảnh hưởng của mình như giáo dục, văn hoá, quân sự, kinh tế tuy nhiên dễ tiếp cận và dễ gắn kết người và người nhất chính là thể thao Nelson Mandela từng nói răng: “7h ¿hao có sức mạnh thay đôi thế giới Nó có sức mạnh truyền cam hứng Nó có sức mạnh đoàn kết mọi người theo cách mà i1 điều gì làm được Nó nói với giới trẻ bằng ngôn ngữ mà họ hiểu Thể thao có thể tạo ra hy vọng nơi từng chỉ có sự tuyệt vọng Nó mạnh hơn chính phủ trong việc phá vỡ các rào cản chúng tộc” Các sự kiện thê thao quốc tế là cơ hội lớn để nước chủ nhà giành được quyền lực mềm và mở rộng ảnh hưởng của mình trước khán giả toàn thế giới đặc biệt là thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng Bài tiêu luận sẽ đi phân tích cách mà thê thao thông qua truyền thông đại chúng như là một phương tiện thê hiện sức mạnh mêm của các quôc gia

Trang 4

PHẢN NỘI DUNG

L Khái niệm 1 Quyền lực mềm

Không tồn tại một quan điểm chung được giới học giả công nhận về thuật ngữ “quyền lực” Nhưng nếu chỉ xét trong khuôn khổ của khoa học chính trị, có thể định nghĩa “quyền lực” theo những quan điểm sau đây Trong bài nghiên cứu của tác giả Bakhshayeshi, “quyền lực được biết đến là khả năng thôi thúc người khác thực hiện những hành động đúng với dự định của mình” Hai giáo su Barnett va Duvall thi lai định nghĩa “quyền lực là cách một quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên vật chất của mình đề bắt buộc một quốc gia khác làm điều mà quốc gia đó không muốn” Còn đối với Amid Zanjani thì “quyền lực là tập hợp các yếu tô vật chất lẫn phi vật chất khiến cho một cá nhân hoặc tô chức phải tuân thủ theo l cá nhân hay một tập thể khác.” (Amid Zanjani, 1421) Tóm lại, dù quyền lực xét theo quan điểm nào cũng đều nhấn mạnh ở một nội dung quan trọng, đó là năng lực thực hiện mục đích của chủ thé trong quan hé quGc té

Hiện nay, sức mạnh mềm không chỉ còn là một khái niệm mà đã trở thành chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới Đối với các quốc gia - dân tộc, sức mạnh mềm trở thành một công cụ quan trọng trong việc thực thi chính sách đối ngoại Joseph Nye cho răng, trong quan hệ quốc tế, một quốc gia có thê tác động đến quốc gia khác “một cách tự nhiên” thông qua các giá trị, như ý chí, kỹ năng ngoại giao, hay hệ tư tưởng, tôn giáo và khi giá trị của một quốc gia được nhiều nước khác chia sẻ thì quốc gia đó sé dé dàng gây ảnh hưởng đến hành vi của quốc gia khác Theo khung quyền lực của giáo sư Joseph Nye thì quyền lực được chia thành 2 dạng: cứng và mềm Nếu trước kết thúc Chiến tranh Lạnh, quyền lực cứng là loại hình truyền thống của công cụ chính sách đối ngoại thì trong thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh, quyền lực mềm được chú ý hơn bởi tính hiệu quả và sự phù hợp của nó với những xu hướng phát triển mới trong quan hệ quốc tế Cho tới hiện nay khi toàn cầu hóa và thế giới đang chuyên động hướng tới đa cực, quyền lực mềm ngày càng trở thành trụ cột quan trọng trong việc góp phần nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của

Trang 5

các quốc gia Phân tích sâu hơn vảo định nghĩa của quyền lực cứng và quyền lực mềm gop phan giải thích li đo vì sao mỗi loại quyền lực chỉ phù hợp với một giai đoạn nhất định bối cảnh quốc tế

Trong cuén sach néi tiéng cua minh Bound to Lead: The Changing Nature of American Power (Tạm dịch: Giới hạn dân đường: bản chất đang thay đổi của sức manh My), Joseph Nye hoc gia dau tiên giới thiệu về thuật ngữ “quyền lực mềm”, ở cấp độ cơ bản nhất, đã định nghĩa đó “là khả năng khiến người khác muốn cái mà bạn muốn, đo đó họ sẽ tự nguyện làm điều đó mà không phải ép buộc hay mua chuộc” (Joseph Nye, 1990, tr 6) Trong một tác phẩm khác - Soft Power: The means to Success in World Politics (Tam dich: Quyén lực mêm: Các phương tiện đề thành công trong nên chính trị thể giới), Nye đã phát triên quan niệm của mình về quyền lực mềm thành một luận thuyết nói rõ quyền lực mềm “là khả năng đạt được điều mình muốn thông qua sức hấp dẫn thay vì cưỡng bức hay ép buộc” (Joseph Nye, 2004 tr 12) Nói cách khác đó là khả năng thay đổi tham chiếu của người khác đối với lựa chọn của họ, sao cho kết quả ưa thích của chính mình trở thành kết quả ưa thích của người khác Nó phát sinh từ sự hấp dẫn của văn hóa, lý tưởng chính trị và chính sách của một quốc gia Khi các chính sách của chúng ta được người khác coi là hợp pháp, quyền lực mềm của chúng ta được tăng cường Quyền lực mềm khác với quyền lực cứng vì không có lực lượng cưỡng chế hiện diện đề khiến đối phương chấp nhận sở thích của mình Quyền lực mềm cần phải sử dụng nhiều nguồn lực phức tạp khác nhau chứ không chỉ dựa trên nguồn lực vật chất như quyền lực cứng Một số học giả thảo luận về việc sử đụng thông tin (Armistead, 2004), hoạt động từ thiện (Jenkins, 2007), hoặc ngoại giao (Kurlantzick, 2007) như một dạng quyền lực mềm Ngoài những điều này, người ta có thê đánh đồng khả năng hùng biện, thuyết phục và thiết lập chương trình nghỊ sự vào quyên lực mêm

Quyền lực mềm là một loại ảnh hưởng được sử dụng bằng cách thuyết phục những người khác, đặc biệt là các quốc gia, làm những gì bạn muốn họ làm thông qua sự hấp dẫn vẻ chính trị, đạo đức hoặc văn hóa ma không cần phải ép buộc bằng các mỗi đe đọa hoặc khuyến khích tài chính Các nhà khoa học chính trị sử dụng quyền

Trang 6

lực mềm để thảo luận về chính sách đối ngoại và phong cách điều hành của các nhà lãnh đạo chính trị ở các khu vực khác nhau trên thể giới Để đo lường mức độ hiệu quả quyền lực mềm của một quốc gia cần có các tiêu chí đánh giá về những nguồn lực cầu thành nên nó Dù việc xác định những nguồn lực này có sự khác biệt giữa các học giả nhưng tóm lại có thể nhận định rằng về mặt hành vi, quyền lực là quyền lực hấp dân Về nguồn lực, nguôn lực của quyên lực mêm là tải sản tao ra su hap dan

2 Truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng là cách thức truyền đạt thông tin thông qua các phương tiện kỹ thuật (đài phát thanh, truyền hinh, sách, báo in, phim anh, bang dia, internet ) đến số đông công chúng nhằm cúng cô hoặc thay đổi nhận thức, quan điểm, hành vi đối với các vấn đề khác nhau trong đời sống xã hội Truyền thông đại chúng ra đời đáp ứng, làm thỏa mãn các nhu cầu giao tiếp mang tính phố biến và tạo hiệu quả ở quy mô rộng lớn Hoạt động truyền thông đại chúng được coi là một phần của đời sống văn hóa - xã hội hiện đại Truyền thông đại chúng (hoặc truyền thông) có thê được định nghĩa là quá trình tạo, gửi, nhận và phân tích thông điệp tới lượng lớn khán giả thông qua phương tiện nói và viết Đây là một lĩnh vực mở rộng không chỉ xem xét cách thức và lý do một thông điệp được tạo ra mà còn cả phương tiện mà thông điệp đó được gửi đi Các phương tiện này rất đa đạng và bao gồm in ấn, phương tiện kỹ thuật số và Internet, phương tiện truyền thông xã hội, đài phát thanh và truyền hình Truyền thông đại chúng có bản chất đa ngành, kết hợp các yếu tố của các lĩnh vực liên quan như truyền thông chiến lược, truyền thông y tế, truyền thông chính trị, truyền thông tiếp thị tích hợp, báo chí, v.v

Có một số định nghĩa của các tác giả đã định nghĩa nó theo cách của họ, một số định nghĩa khác nhau Littlejohn và Foss đã định nghĩa truyền thông đại chúng là “Quá trình mà các tô chức truyền thông sản xuất và truyền tải thông điệp tới đồng đảo công chúng và quá trình mà những thông điệp đó được khác giả tìm kiếm, sử dựng, hiểu và ảnh hưởng” McQuaid tuyên bỗ rằng “?uyên thông đại chúng chỉ là một trong những quá trình truyền thông hoạt động ở cấp độ toàn xã hội, để dàng được xác định bởi các đặc điểm thể chế của nó” Theo Metha, “Truyền thông đại

Trang 7

chúng liên quan đến việc truyền thông tin, suy nghĩ và quan điểm, giải trí, v.v tại một thời điểm cho một số lượng lớn khán giả không dong nhất.” Emery lại cho rằng “Tuyên thông đại chúng là một quá trình gửi thông điệp, suy nghĩ và thái độ thông qua một số phương tiện truyền thông tại một thời điểm tới một số lượng lớn khán giả không đông nhất.” RP Molo đã phát biểu “?ruyên thông đại chúng là một quá trình thông qua đó một cá nhân, tô chức hoặc chính phủ giao tiếp với mọi người nói chung”

Ngoài ra, truyền thông đại chúng còn được định nghĩa là hành động của một người, một nhóm người hoặc tổ chức chuyến tiếp thông điệp thông qua một kênh truyền thông tới một nhóm lớn gồm những người và tô chức ân danh và không đồng nhất Những nhóm lớn này bao gồm công chúng nói chung hoặc một bộ phận công chúng nói chung Thông thường, người gửi tin nhắn là một đại diện chuyên nghiệp, người giao tiếp thay mặt cho một tô chức Truyền thông đại chúng là một lĩnh vực nghiên cứu về khoa học xã hội và là một lĩnh vực phụ của nghiên cứu truyền thông Đó là một quá trình tốn kém, thường chậm và gián tiếp giữa người gửi và người nhận Thông thường, giao tiếp đại chúng là một chiều, nghĩa là người nhận thông tin liên lạc ban đầu không có bất kỳ phương tiện nào đề trả lời hoặc cung cấp phản hồi cho người oui

3 Thé thao va Ngoại giao thé thao Khái niệm "Ngoại giao thể thao" đã trở nên phỏ biến trong các nghiên cứu học thuật, nguồn gốc lịch sử có thê được tìm thấy từ thời cô đại của Hy Lạp Trong khoảng thời gian diễn ra Olympic, thỏa hiệp lính thiêng "echeria" được tuyên bồ trên toàn bộ đất nước Hy Lạp Có nghĩa rằng trong suốt thời gian diễn ra cuộc thi, tất cả các hoạt động quân sự đều phải tạm ngừng Nhiều nhà nghiên cứu dựa trên định nghĩa của giáo sư người Úc Stuart Murray về "Ngoại giao thê thao" (Murray, 2011; Beato & Silveira, 2018), thuật ngữ có nghĩa là sử dụng thể thao, các vận động viên và sự kiện một cách có chủ đích, chiến lược thường xuyên bởi các tổ chức quốc gia và phi quốc gia để tương tac, thong tin va tao hình ảnh thuận lợi với mục đích hình thành nhận thức "một cách có lợi cho các mục tiêu mong muon cua nhóm thê thao” Điều nay cho thay rang,

Trang 8

thể thao không chỉ có tầm quan trọng trong giải trí và giáo đục sức khỏe, mà còn có khả năng tạo ra sức ảnh hưởng mềm mại trong môi quan hệ quốc tê

Tom lai, ngoai giao thé thao là việc sử dụng các sự kiện thể thao một cách có chủ đích và chiến lược bởi các quốc gia để tạo ra một hình ảnh thuận lợi trong cộng đồng quốc tế Nó được xem là một phương tiện đề thực hiện chính sách của một quốc gia thông qua việc kết hợp giữa thể thao, đân tộc, thương mại và ngoại giao Tác giả Parrish et al (2016) lập luận rằng thê thao đóng vai trò như một chất xúc tác trong các mối quan hệ ngoại giao Thể thao có thể thu hút trực tiếp công chúng, tạo ra lợi ích và thiện chí của công chúng do đó nó cung cấp mảnh đất màu mỡ đề một quốc gia quản lý các mối quan hệ quốc tế của mình Nhiều tác giả khác nhau như Jarvie và cộng sự, 2017, Stevenson va Alaug, 2008 nhận định rằng, mặc dù bản thân thê thao hiếm khi đủ đề tạo nên một kết quả ngoại giao giữa hai hay nhiều quốc gia, nhưng thể thao nhìn chung có thể có hiệu quả trong việc tạo điều kiện thay đổi hoặc tạo động lực cho các hoạt động ngoại g1ao

Thể thao thường được định nghĩa là bao gồm tất cả các hoạt động dựa trên tỉnh thần thể thao hoặc sự phối hợp thể chất, vượt qua sự khác biệt về địa lý và văn hóa và cho phép mọi người từ các nơi khác nhau trên thế giới tham gia cùng nhau Qua nhiều thế ký, thê thao đã được coi là trung tâm của sự cân bằng địa chính trị và là ngôn ngữ phổ quát, một công cụ giao tiếp hiệu quả và thực sự siêu quốc gia Thê thao, vốn có ngôn ngữ và luật lệ đễ hiểu đối với tất cả mọi người, có thê đóng vai trò là phương tiện để xây dựng trí tưởng tượng tập thê chung và củng cố quan hệ ngoại giao Peppard và Riordan (1993) đồng ý rằng ngoại giao thê thao hiện là một trong những phương tiện quan trọng nhất để các quốc gia tiến hành các mối quan hệ quốc tế của mình Ngoại giao thể thao bao trùm toàn bộ các mối quan hệ và cạnh tranh quốc tế, với những tác động đối với mỗi quan hệ rộng lớn hơn giữa các quốc gia liên quan Trong nghiên cứu về hiệu quả của thê thao như một nền tảng cho quan hệ ngoại giao, Trunkos và Heere (2017) đã hệ thống hóa các mục tiêu chiến lược phố biến nhất bao gom:

Trang 9

- Cung cấp lý do và địa điểm không chính thức để các nhà lãnh đạo quốc tế gặp 20 va bắt đầu đối thoại

- Cung cấp thông tin chỉ tiết về nước sở tại và giáo dục những người khác về nước đó

- Thu hẹp sự khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ giữa các quốc gia và tìm kiếm điểm chung thông qua thê thao

- Tao nén tang cho các hiệp định hoặc luật thương mại mới - _ Tạo ra nhận thức về mối quan hệ quốc tế thông qua các đại sứ thê thao - _ Tạo đi sản cho nước chủ nhà, nâng cao hình ảnh của nước đó trên thế giới - _ Sử dụng thê thao để cung cấp tính hợp pháp cho một quốc gia mới

Khi thế giới trở nên toàn cầu hóa hơn nhờ vào thương mại, du lịch và truyền thông, các hình thức ngoại giao mới đã xuất hiện như ngoại giao kỹ thuật số, y tế, văn hóa và quan trọng nhất là ngoại giao thê thao Không giống như các hình thức ngoại giao khác, ngoại giao thế thao không có rào cản vì thế thao là một hiện tượng phố quát, vượt qua ranh giới ngôn ngữ, quốc gia và văn hóa Giống như các mục tiêu của ngoại giao truyền thống, tính thần thê thao chân chính thúc đây tình hữu nghị, sự tôn trọng và lòng khoan dung cùng các giá trị phố quát khác Vì vậy, sử dụng thê thao như một công cụ ngoại giao là hữu cơ và có giá trị trong việc tạo cơ hội chung sống hòa bình giữa các quốc gia Có nhiều cách sử dụng thế thao để thúc đây ngoại giao; tuy nhiên, các phương pháp phô biến nhất là tổ chức các sự kiện thể thao quốc tế như Thế vận hội hoặc cúp thế giới FIFA và tham gia và thành công trong các sự kiện quốc tế do các quốc gia khác đăng cai Băng cách tô chức các sự kiện thể thao lớn ở cấp khu vực hoặc quốc tế, các quốc gia có thê thu hút sự chú ý đến đất nước của họ, cho phép họ thê hiện văn hóa của minh va tang cường sự hiện diện và ảnh hưởng toan câu

Thể thao có thế không ảnh hưởng đến những thay đối địa chính trị lớn, nhưng chúng có thể thúc đây đối thoại ở cấp độ giữa người với người, từ đó có thê thay đôi nhận thức và thái độ Gặp gỡ và cạnh tranh với những người vận động viên từ các quốc gia khác đã được giới truyền thông và chính phủ được mô tả một cách tích cực đê mở ra cơ hội hiệu biệt, xây dựng môi quan hệ vì lợi ích chung và tạo điêu kiện thúc

Trang 10

đây tình hữu nghị và tính thần đoàn kết giữa các quốc gia Vì vậy mà vốn được coi là phương tiện đối thoại giữa các nền văn hóa và chủ thể khác nhau, thể thao ngày càng được công nhận là một công cụ ngoại giao hiệu quả

IL Thể thao và truyền thông đại chúng trong việc thể hiện sức mạnh mềm của các quốc gia

1 Vai trò của truyền thông đại chúng trong việc thể hiện sức mạnh mềm của các quốc gia

Ngay sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, có nhiều học giả cho răng, truyền thông đại chúng đã trở thành một phần quan trọng trong việc thúc đây ngoại giao nói chung, thậm chí được coi là ưu tiên hàng đầu trong việc thực hiện chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò của truyền thông đại chúng ngảy càng trở nên quan trọng, đóng góp hiệu quả vào quá trình xây dựng quan hệ hợp tác, hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia, cũng như nỗ lực chung của cộng đồng quôc tê nhắm giải quyết các vân đề toàn câu

Về cơ bản, các phương tiện truyền thông có hai vai trò đối lập và khác nhau Nó đóng vai trò tích cực trong các cuộc xung đột và làm gia tăng bạo lực, hoặc nó đứng ngoài cuộc xung đột và vẫn độc lập, đo đó góp phần giải quyết xung đột và giảm bớt bạo lực Hơn nữa, vai trò của truyền thông trong việc giải quyết xung đột và các giai đoạn trước hoặc sau xung đột được xác định bởi một loạt các yếu tố phức tạp, chăng hạn như mối quan hệ giữa truyền thông và các bên tham gia xung đột và mức độ độc lập mà những người nắm quyền đã cho phép Các quốc gia có thế coi truyền thông đại chúng như một công cụ hiệu quả để thê hiện sức ảnh hưởng và việc kiểm soát tin tức của mình trên hệ thông truy cập thông tin toàn cầu theo ý chí của các nhà cầm quyền để lôi kéo và dẫn dắt dư luận theo cách mà họ muốn Mặt khác, truyền thông đại chúng là phương tiện để một quốc gia quảng bá hình ảnh tốt đẹp và văn hoá của quốc gia mình, xây dựng vị thế, bản sắc và sức ảnh hưởng của họ trên trường quốc tê

Trang 11

2 Thế thao trong việc thể hiện sức mạnh mềm của các quốc gia và tác động của thế thao trong việc cải thiện vấn đề ngoại giao giữa các quốc gia Trong quá khứ, ngoại giao chỉ tập trung vảo sự tương tác giữa các quốc gia với nhau, nhưng hiện nay số lượng các tô chức và cá nhân tham gia vào các sự kiện thê thao quốc tế đã tăng lên đáng kê Thé thao và ngoại giao đều có những mục tiêu và giá trị chung như thúc đây và duy trì hòa bình, trao đôi văn hóa, giải quyết các vấn đề nhân đạo trong chính sách trong và ngoại giao, đồng thời giải quyết các vấn đề nghiêm trọng, cả trong chính sách nội địa và đối ngoại Condoleezza Rice đã từng nói: “Thể thao và các vận động viên tạo điểu kiện, cơ hội cho tất cả mọi người với các tôn giáo, chủng tộc và khu vực khác nhau đến gân nhau hơn Qua các hoạt động thể thao trên toàn câu, chúng ta có thê lan truyền thông điệp về sự hiểu biết quốc tế, sự hiểu biết văn hóa và tôn trong lân nhau” Bên cạnh đó, thê thao có thế trở thành một yếu to độc đáo đề thu hút sự chú ý của công chúng đến các vấn đề toàn cầu, thê thao có khả

năng thu hút, gắn kết một lượng lớn các vận động viên, người hâm mộ, đại diện chính

phủ, doanh nghiệp, truyền thông và xã hội rộng lớn Vai trò của Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) - một cơ quan uy tín và chuyên môn trong cộng đồng thê thao toàn cầu, IOC chủ động hợp tác với các cường quốc thê giới và các tô chức liên chính phủ uy tín thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc: UNESCO, WHO, UNEP Trong các điều lệ sáng lập, sự độc lập của Ủy ban Olympic Quốc tế và tư thé trung lập của các tô chức thể thao Olympic khu vực và quốc gia được bảo đảm bởi pháp luật Tuy nhiên, vài quốc gia thế hiện rõ ràng sự khao khát sử dụng các tổ chức thể thao cho lợi ích chính trị cho đất nước mình Một số ví dụ nỗi tiếng là tiền lệ lịch sử của tuyên truyền chính trị và phân biệt chủng tộc trong Thế vận hội năm 1936 hay cuộc tây chay của nhiều quốc gia phương Tây tại Thế vận hội Moscow năm 1980 va sự đáp trả từ các quốc gia trong phe Xã hội chủ nghĩa tại Thế vận hội Los Angeles năm 1984 Tương tự, đội tuyên thê thao Pakistan và Ân Độ phải đá trên sân trung lập hoặc hoàn toàn ngừng đối đầu sau vụ tấn công khủng bố tại Mumbai vào năm 2009 (Neilson company, 2020) Sự gia tăng của các quá trình quốc tế, bao gồm sự tăng cường liên tục của các công ty quôc tê và sự xâm nhập của chúng vào lĩnh vực thê

10

Trang 12

thao quốc tế, cho thấy ngoại giao thé thao dang tién triển ngày càng nhiều trong dau trường quốc tế

Sức mạnh quyền lực mềm của Hoa Kỳ thường là trọng tâm của nghiên cứu quyên lực mềm, nhưng nghiên cứu các ứng dụng khác của quyền lực mềm, chẳng hạn như việc Tổng thống Putin tổ chức Thế vận hội Sochi hay việc Brazil tổ chức Giải vô địch bóng đá thế giới, là những chủ đề nghiên cứu ít rõ ràng hơn Đối với Nye, quyền lực mềm là yếu tố định hình mạnh mẽ dư luận nước ngoài và là một lựa chọn rẻ hơn so với vũ lực Định nghĩa của Nye về các nguồn sức mạnh mềm bao gồm văn hóa, các giá trị chính trị và chính sách đối ngoại Như vậy, thê thao có thế đóng một vai trò quan trọng như một dạng quyên lực mềm, và do đó, điều quan trọng là phải nghiên cứu và hiệu phạm vi bôi cảnh mà thê thao có hiệu quả nhật

Trong hệ thống quốc tế ngày càng kết nối với nhau ngày nay, các quốc gia cố găng sử dụng tối đa tài sản ngoại giao của minh Thé thao c6 thé đóng một vai trò quan trọng trong quá trình này, vì tính phô biến toàn cầu của nó và khả năng đóng vai trò là nền tảng chung giữa các quốc gia Sự phố biến của các sự kiện thể thao tầm cỡ thế giới có thê cho phép khởi xướng ngoại giao đa phương Về mặt công cụ chính sách đối ngoại, thể thao cũng đóng vai trò là công cụ đề sử dụng quyên lực mềm Các sự kiện thê thao quốc tế tiếp tục làm trung gian hòa giải sự bất hòa giữa người dân và chính phủ của họ bằng cách thúc đây sự hiểu biết và hợp tác liên văn hóa Sử dụng các bức ảnh Thế vận hội đề cải thiện hình ảnh của một quốc gia ở nước ngoài hoặc cải thiện mối quan hệ giữa các quốc gia đã là một công cụ ngoại giao kê từ Thế vận hội ở Hy Lạp cô đại Các sự kiện thế thao rất hữu ích vì cả khán giả (người dân) và chính phủ của họ đều có thể đạt được thông qua tình yêu thể thao của họ Kết qua la, cac su kiện thể thao quốc tế cũng có thể cải thiện quan hệ cả song phương và đa phương giữa các quốc gia

Các học giả (Deschamps, 2020; Kobierecki, 2017) đã giải thích cách các quốc gia có thé thiết lập các liên hệ thê thao song phương, ví dụ bằng cách tổ chức các buôi tập huân với các huân luyện viên và vận động viên có trình độ, hồ trợ sự phát triên của

11

Trang 13

một môn thể thao nhất định ở một quốc gia nhất định hoặc cử các vận động viên có thành tích cao với tư cách là phái viên đến các nước trên thế giới Sau đó, các tình huống sẽ nảy sinh khi các cuộc tiếp xúc thê thao mang đến cơ hội gặp gỡ thuận tiện cho các chính trị gia hoặc nhà ngoại giao Vì vậy, cuộc họp thể thao được sử dụng như một công cụ ngoại giao trực tiếp, đôi khi là chất xúc tác cho việc nối lại quan hệ chính trị giữa các quốc gia Trong Chiến tranh Lạnh, các sự kiện thế thao song phương đã được sử dụng nhiều lần đề tăng cường giao tiếp giữa các quốc gia thù địch Trong lịch sử thể thao thế giới đã ghi nhận nhiều sáng kiến ngoại giao thể thao vô củng đặc sắc đề tạo quan hệ song phương giữa các quốc gia Đầu thập niên 70, sự kiện ngoại giao bong ban giữa Mỹ và Trung Quốc Xuất phát từ một trận thí đấu bóng bàn giữa tuyên thủ hai nước, mối quan hệ song phương Mỹ - Trung Quốc dần được 4m lên, mở đường cho chuyến thăm của nguyên thủ quốc gia, tạo ra bước ngoặt trong chính sách giữa hai cường quốc và thay đổi cục diện thế giới Động thái ngoại giao của Tổng thống Nixon đã mở ra quan hệ với Trung Quốc, dẫn đến mối quan hệ song phương được cải thiện giữa hai quốc gia trong những thập ky tới Ngoại giao cricket giữa An Độ và Pakistan đưa ra một ví dụ khác về ngoai giao thé thao thanh công Sau khi Liên Xô xâm lược Afghanistan năm 1987, Tướng Zia ul-Haq, tong thong Pakistan lic bay giờ, đã tham dự một trận đấu cricket thử nghiệm giữa Án Độ và Pakistan ở Jaipur - một chuyến thăm đường như đã giúp hạ nhiệt căng thắng bùng phát do áp lực của Liên Xô trên Ân Độ Hơn nữa, vào năm 2004 sau 15 năm gián đoạn, Ấn Độ đã đi thăm Pakistan sau các sáng kiến ngoại giao nhằm chôn vùi nửa thể kỷ thù địch lẫn nhau Cả hai bên đã nới lỏng các quy định khó khăn vẻ thị thực cho nhau, cho phép hàng ngàn người hâm mộ đi qua biên giới

Về mặt ngoại giao thế thao, việc các tô chức quốc tế đóng vai trò là nhà tổ chức chính của các sự kiện cũng tạo ra một tình huống thoải mái về mặt ngoại giao, trong đó một tô chức đân sự bên thứ ba có thê đóng vai trò là chủ nhà trung lập và trung gian hòa giải giữa các bên Một số tổ chức thê thao quốc tế nôi bật nhất là Ủy ban

Olympic Quốc tế (IOC), tổ chức Thế vận hội Olympic hiện đại; Fédération

Internationale de Football (FIEA), tô chức sự kiện thê thao toàn cầu lớn nhát, nổi tiếng

nhất, Giải bóng đá thế giới; và Liên đoàn Quần vợt Quốc tế (ITF), bao gồm 205 liên

12

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w