Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
579,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ & TRUYỀN THƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI: CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN AN BANG MSSV: 0663010 Giảng viên hướng dẫn: GV PHẠM DUY PHÚC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04/ 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI 1.2 CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 11 CHƯƠNG : CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG VÀ TIẾP CẬN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG CỦA CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 20 2.1 CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG Ở TỈNH PHÚ YÊN 20 2.2 TIẾP CẬN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG CỦA CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 24 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT - GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 41 CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở PHÚ YÊN HIỆN NAY 41 3.1 ĐỐI VỚI NHÀ LÃNH ĐẠO - QUẢN LÍ 41 3.2 ĐỐI VỚI CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG 44 3.3 ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từng sinh viên ngành Thư viện – Thơng tin, sinh viên Báo chí & Truyền thơng ngành học mục đích mang thông tin đến cho người khác Đồng thời thích đọc báo, lần quê mua báo tơi phải khổ cực, có lần mua tờ báo đọc phải xa 11km, có hơm mua đồng hồ mà khơng có tờ báo đọc Mặt khác, tơi nhận thấy ngày khơng có nhiều thơng tin làm việc khó Nhưng q tơi ngồi tivi việc tiếp cận thơng tin khó khăn, đài truyền cơng cộng có hơm nghe có hơm khơng, internet chạy ì mà khơng có nhiều, … Hiện tơi sinh viên Báo chí nên tơi có ý định muốn nghiên cứu lĩnh vực học tập mình, nhằm hiểu biết giúp tơi định vị tốt cho công việc sau … Tất lý số tác động khác, định thực đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đã có nhiều đề tài nghiên cứu phương tiện truyền thông đại chúng Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phương tiện truyền thơng đại chúng Phú n chưa có Hoặc tơi chưa tìm ra, với tài liệu đọc, tham khảo, quan tơi tìm kiếm chưa thấy có đề tài nghiên cứu vấn đề Phú Yên MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 3.1 Mục đích Như có trình bày phần lý do, ngồi việc giúp định vị tốt cho công việc sau tơi cịn muốn cung cấp thêm tài liệu mang tính tham khảo cho quan báo chí nói chung Phú Yên nói riêng Bên cạnh đó, cịn cung cấp tài liệu học tập cho bạn sinh viên tham khảo, đặt biệt bạn sinh viên báo chí Đồng thời tài liệu mang tính tham khảo cho giảng viên báo chí để minh họa giảng dạy 3.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu nói rõ phương tiện truyền thông đại chúng tỉnh Phú Yên Các đặc điểm công chúng truyền thông tiếp cận truyền thông đại chúng công chúng truyền thông tỉnh Phú Yên tình hình tiếp nhận TTĐC sao? Bên cạnh có đề xuất - giải pháp để nâng cao hiệu truyền thông đại chúng Phú Yên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu tơi có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác trình nghiên cứu vấn đề Sử dụng thống kê: thống kê số liệu từ phiếu điều tra thói quen tiếp cận truyền thơng công chúng Phú Yên Phương pháp tổng hợp: tổng hợp nhiều nguồn tài liệu tư liệu trình thực đề tài đọc tài liệu từ sách báo, từ vấn người dân Phú Yên… Phương pháp mô tả: mô tả công chúng truyền thông Phú Yên, phương tiện TTĐC, nguyện vọng, sở thích cơng chúng,… Phương pháp so sánh: so sánh tương quan nhóm đối tượng truyền thông, cách phát hành báo so với Tp Hồ Chí Minh, … để thấy khác biệt nào? Phân tích: dựa kết điều tra phân tích hạn chế đạt Thơng qua có đề xuất - giải pháp cho vấn đề Phỏng vấn sâu: vấn đề cần thiết hay vấn trực tiếp vấn sâu vấn đề để hiểu rõ công chúng Phú Yên hơn, nguồn tư liệu quan trọng cho tơi hồn thành đề tài GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Chỉ đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, nên có số vấn đề tơi trình bày có phần sơ lược, nhiều lý có vấn đề chuyên ngành khác làm không thuộc lĩnh vực chun mơn,… Mặt khác, q trình nghiên cứu chưa học số môn vấn, điều tra xã hội học, phương pháp nghiên cứu khoa học, … nên q trình làm cịn nhiều khó khăn, thiếu xót Địa bàn: Phú Yên có huyện thành phố trực thuộc tỉnh (Tp Tuy Hịa), 873.3 nghìn dân tơi khơng thể khảo sát hết với khoảng thời gian ngắn để nghiên cứu Vì vậy, phạm vi đại diện thực tại: Đại học Phú Yên, Trường CĐ Công nghiệp Tuy Hòa, THPT chuyên Lương Văn Chánh, THPT Lê Hồng Phong, H Tây Hịa, H Phú Hịa, H Sơng Hinh, H Đơng Hịa, Tp Tuy Hịa Tơi xác định vùng điều tra theo tơi có đủ thành phần công chúng mà quan tâm muốn tìm hiểu, nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cơng chúng Phú n có nhiều thành phần, nhiên nơng dân chiếm đại đa số Nên chọn hai thành phần cơng chúng theo nghề theo giới tính để nghiên cứu Các loại hình truyền thơng đại chúng: Phú n có nhiều loại hình truyền thơng tơi chọn loại hình tiêu biểu để để thực nghiên cứu là: báo in, truyền thanh, truyền hình báo điện tử Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Mặt khoa học Bổ sung thêm nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu truyền thông học tập sau Cơng trình giúp cho bạn đọc có nhìn tổng quan hoạt động truyền thơng đại chúng Phú Yên 6.2 Thực tiễn Qua công trình tơi tiếp thu thêm lượng kiến thức phục vụ việc học tập thời gian tới tốt Tìm giải pháp, đề xuất cho vấn đề nhằm nâng cao hiệu hoạt động truyền thông Phú Yên thời gian tới CHƯƠNG : CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Có số dân 873,31 nghìn người (thành thị: 20%, nơng thơn: 80% số dân), mật độ trung bình 173 người/km 2, tỉnh có nhiều dân tộc chung sống với với gần 30 dân tộc, người Kinh chiếm đa số Trong có tộc người sống lâu đời đất Phú Yên Chăm, Êđê, Bana, Hrê, Hoa, Mnông, Raglai,… Cùng với nhiều tộc người khác Tày, Nùng, Dao, Sán, Dìu,… di cư vào từ phía Bắc, sống chủ yếu vùng miền núi tỉnh Điều kiện tự nhiên: Phú n có vị trí trải dài từ 12 42’36” đến 130 41’28” vĩ Bắc từ 1080 40’40” đến 1090 27’47” kinh Đơng; phía Bắc giáp Bình Định, phía nam giáp Khánh Hịa, phía tây giáp Đăk Lăk Gia Lai, phía đơng giáp biển Đơng; cách Hà Nội 1.160km phía Bắc Tp Hồ Chí Minh 561km phía Nam theo tuyến quốc lộ 1A Diện tích tự nhiên 5060,6 km2, với bờ biển dài 189km Hệ thống sơng ngịi đa dạng: sông Đà Rằng, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lô… với tổng diện tích lưu vực 16.400km 2, tổng lượng dòngchảy 11,8 tỷ m3, đảm bảo nước tưới cho nông nghiệp, sinh hoạt tiềm lớn thủy điện Sơ năm 2006 Tổng cục thống k Phú n có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương Và có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 12 mùa nắng từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình năm 26,50C; lượng mưa trung bình khoảng 1.600 – 1700mm/ năm Tài ngun thiên nhiên: có nhiều suối nước khống nóng như: Phú Sen, Triêm Đức, Trà Ơ, Lạc Sanh… Ngồi ra, cịn có nhiều tài ngun lịng đất Diatomite (90 triệu m3), đá hóa cương nhiều màu (54 triệu m3), vàng sa khống (300.000 tấn)… Tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội: Phú Yên xét mặt tổng thể so với nước nói chung tỉnh miền Trung nói riêng kinh tế, văn hóa – xã hội cịn chưa phát triển xứng tầm với tiềm Tuy nhiên, khoảng vài năm trở lại tình hình phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội có dấu hiệu đáng mừng 1.1.2.1 Về kinh tế: Mặc dù tỉnh nghèo, năm (2001 - 2005), kinh tế Phú Yên có mức tăng trưởng theo hướng CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn Với nhịp độ tăng GDP bình quân 10,7%/năm Năm 2005 thu nhập bình quân đầu người tỉnh Phú Yên đạt 6,042 triệu đồng/năm (bình quân 503 nghìn đồng/tháng), tăng 880.000 đồng so với mục tiêu Đại hội Đảng đề trước Mục tiêu năm tiếp theo, đến năm 2010 tỉnh Phú Yên phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 13% thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 10 triệu đồng Đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất 130 triệu USD, thu ngân sách địa phương 1100 tỷ đồng giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 19,3% (2005) xuống 9% vào năm 20103 Hiện nay, theo báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng năm 2007 nhiệm vụ kế hoạch năm 2008: Trong http://www.baophuyen.com.vn http://www.baophuyen.com.vn năm 2007, gặp nhiều khó khăn như: thời tiết nắng kéo dài, ảnh hưởng nặng nề bão lụt, dịch bệnh; giá số mặt hàng thiết yếu tăng… Nhưng tỉnh tập trung đạo tận dụng thuận lợi, hội, khắc phục khó khăn, ổn định phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phịng, có nhiều tiêu đạt vượt mức kế hoạch HĐND tỉnh giao Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2007 đạt :13,3%(kế hoạch: 12,5 –13%) Trong đó, mức đạt lĩnh vực: + Nông – lâm – thủy sản : 4,5% (kế hoạch : 3- 3,5%) + Công nghiệp – xây dựng: 19,1%(kế hoạch: 18 – 19%) + Dịch vụ : 14,5%(kế hoạch: 13 – 13,5%) Nền kinh tế tỉnh ổn định có nhiều mặt phát triển Đây năm thứ liên tiếp giá trị tổng sản phẩm địa bàn tăng 10% năm đạt mức tăng trưởng cao từ trước đến Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Năm 2006 2007 Công nghiệp – Xây dựng 30,7 32,3 Dịch vụ 34,7 35,6 Nông - Lâm - Ngư 34,6 32,1 Lĩnh vực Bảng: Chuyển dịch cấu kinh tế năm 2007 so với năm 2006(Đơn vị %) Ngoài ra, số lực cạnh tranh (PCI) năm 2007 đạt mức khá, xếp thứ 23/64 tỉnh, thành phố nước Năm 2007, năm tỉnh thu hút nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngồi với quy mơ lớn, có dự án lên đến chục tỷ USD Lần thu ngân sách địa bàn tỉnh tăng 25,5%4 so với năm trước Cu thể mặt sau Chỉ tiêu kế hoạch Kế hoạch Đạt 300.000 337.158 80 72,1 Tổng vốn đầu tư phát triển(tỷ đồng) 3400 – 3600 3902,7 Thu ngân sách địa bàn(tỷ đồng) 690 750 Các lĩnh vực Sản lượng lương thực có hạt(tấn) Tổng kim ngạch xuất khẩu(triệu USD) Bảng: Các tiêu chủ yếu đạt vượt kế hoạch kinh tế năm 2007 Về sản xuất Nông – Lâm – Thủy sản: Vẫn cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, vươn lên phát triển ổn định Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định năm 1994) 1.416,4tỷ đồng, đạt 103,5% kế hoạch, tăng 5,5% so với năm trước Tiếp tục có bước chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực Về Công nghiệp – Xây dựng: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá: Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) (giá cố định năm 1994), 3.025,7tỷ đồng, đạt 102,1% kế hoạch, tăng 20,5% so với năm 2006 Trong năm 2007 có thêm dự án cơng nghiệp hoàn thành vào hoạt động thu hút thêm 13 dự án đầu tư mới, nâng tổng số đầu tư vào khu công nghiệp (KCN) 67 dự án, với tổng vốn đăng ký 4.140,9 tỷ đồng 25,1 triệu USD Số lao động làm việc KCN 7.014 người, lao động địa phương chiếm 96% Doanh thu doanh nghiệp KCN ướt đạt 1.700 tỷ đồng, nộp ngân sách 70 tỷ đồng Các dự án điện tập trung đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ thi công Báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng năm 2007 nhiệm vụ kế hoạch năm 2008 50 Để làm vấn đề hiệu trước hết cần khắc phục hạn chế mà người dân Phú Yên chưa làm tốt: Chủ động tiếp nhận đủ báo chí Khi tiếp nhận thụ động làm cho thông tin bị thiếu hụt, nhiễu thông tin, gây hụt hẫng,… Tận dụng hiệu kênh thông tin công cộng: bưu điện văn hóa, thư viện,… Phản ánh, phản hồi phần việc làm mà cơng chúng trực tiếp tham gia người hoạt động truyền thơng, người dân chưa thể tính tích cực lĩnh vực KẾT LUẬN Lịch sử phát triển báo chí Phú Yên sớm từ năm 1945 có báo in, nhiên báo in chưa khẳng định vị trí quan trọng lịng độc giả điều buồn, báo Phú Yên có nỗ lực định Trong thời đại nggày nay, thời đại thông tin thứ thay đổi chóng mặt người dân cần ý thức vai trị báo chí tiếp nhận thái độ tích cực Khi người dân (công chúng) làm chủ nhiều thông tin, tiếp nhận nhanh hiệu nguồn thông tin giúp cho công việc tốt Với nhà quản lí xã hội cần ý chăm lo đời sống người dân tốt mặt, để người dân có sống tốt Khi đời sống người dân đảm bảo phần lớn vật chất nhu cầu tinh thần tăng lên, tơi tin người dân tự tìm đến báo chí nhiều hơn_ báo chí hoạt động tinh thần, báo chí chủ yếu tự tìm đến người dân Phú Yên Qua khảo sát điều tra thói quen phận cơng chúng truyền thông đại diện Phú Yên với kết báo cáo Tôi đề số đề xuất – giải pháp cho nhà lãnh đạo quản lí, cho quan truyền thơng, đối 51 với người dân với hi vọng làm cho bên có nhìn xác đáng truyền thông phục vụ truyền thông tỉnh Phú Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuất thông tấn, 2007 Nguyễn Tri Niên, Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất đồng nai, 2003 PGS.TS Tạ Ngọc Tấn chủ biên, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 Đinh Văn Hường, Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang, Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Thành, Sự nghiệp báo chí chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất lý luận trị, 2005 Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, Nhà xuất trẻ – thời báo kinh tế sài gòn – trung tâm kinh tế châu – thái bình dương, 2006 52 E p prơkhơrơp, Cơ sở lý luận báo chí (tập 1), Nhà xuất thông Hà Nội, 2004 Loic hervouet, viết cho độc giả, hội nhà báo việt nam,1999 10 Hồng Lê Minh nhóm cộng sự, Nghề phóng viên, Nhà xuất lao động, 2005 ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Ngọc Thủy – Đàm Thị Hồng Nhung, Tiếp cận truyền thông đại chúng công chúng Đồng Bằng Sông Cửu Long, 2007 TẬP BÀI GIẢNG Trần Ngọc Hồng, Truyền thông đại chúng, 2006 Ths.Phan Thanh Phước, Thông tin học, 2005 WEB SITE nghebao.com http://www.baophuyen.com.vn website: Tổng cục Thống kê 53 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Thời gian cho việc đọc báo, nghe đài, xem TV, xem báo trực tuyến ngày thường(đ.vị: người) Thời gian Ít Ít Ít Hơn 30phút Đọc báo 108 81 23 15 Nghe đài 88 56 46 21 Xem TV 24 42 57 103 Xem báo online 99 48 24 22 Thời gian cho việc đọc báo, nghe đài, xem TV, xem báo trực tuyến ngày thường(đ.vị: %) Thời gian Ít 30phút Ít Ít Hơn Đọc báo 47.8 35.8 10.2 6.2 Nghe đài 39.0 24.8 20.4 9.3 Xem TV 10.6 18.6 25.2 45.6 Xem báo online 43.8 21.2 10.6 9.7 Thói quen tiếp cận TTĐC cơng chúng TT Phú n STT Loại hình truyền thơng Số người trả lời Tỉ lệ (%) 54 Báo in Phát Truyền hình Báo diện tử 220 192 220 179 97.3 85 97.3 79.2 STT Tờ báo Số người trả lời Tỉ lệ (%) Tuổi Trẻ Thanh Niên Báo Phú Yên Một số tờ báo khác 146 89 41 61 64.6 39.4 18.1 27 Số người tham Tỉ lệ (%) Thành phần CC gia trả lời HS_SV 164 Nghề khác 62 Nam 94 Nữ 132 Bảng: Thói quen thích đọc báo công chúng TT Phú Yên theo thành phần Nguồn báo công chúng Phú Yên chọn đọc STT Nguồn báo Số người trả lời Tỉ lệ (%) Đặt mua bưu điện Mượn thư viện, quan Tự mua sạp báo Mượn người quen Mua người bán dạo Nguồn khác 104 78 76 79 23 15 46.0 34.5 33.6 35.0 10.2 6.6 Cách đoc báo STT Cách đọc Chỉ đọc chun mụ thích Xem lướt đọc lại Đọc hết tờ báo lần Đọc trang quảng cáo Số người trả lời 79 104 22 13 Tỉ lệ (%) 35.0 46.0 9.7 5.8 55 Cách khác Chuyên mục công chúng quan tâm STT Chuyên mục quan tâm STT STT 3.5 Số người trả lời Tỉ lệ (%) 125 122 57 13 55.3 54.0 25.2 5.8 Tin tức thời Phim ảnh, giải trí Phổ biến kiến thức Chuyên mục khác Chọn đọc chuyên mục nhằm Số người trả lời Theo dõi tin tức, mở mang kiến thức 161 Giải trí 103 Vì lí khác Bảng: Mục đích xem chuyên mục nhằm Tỉ lệ (%) 71.2 45.6 2.7 Chọn nghe chuyên mục Tỉ lệ (%) 71.2 45.6 2.7 Số người trả lời Theo dõi tin tức, mở mang kiến thức 161 Giải trí 103 Vì lí khác Bảng: Mục đích nghe chuyên mục nhằm Cách thức đọc báo, xem tivi, nghe đài STT Đọc, xem, nghe đài… với Số người trả lời Tỉ lệ(%) 156 29 13 23 69.0 12.8 5.8 10.2 Một Với người Với người Với người Múc độ trao đổi với người khác STT Trao đổi với người khác Có thường xun Thỉnh thoảng Khơng Số người trả lời 66 147 Tỉ lệ(%) 29.2 65.0 1.8 Mức độ hài lịng thơng tin mà báo đài đem lại STT Mức độ hài lòng thông Số người trả tin mà báo đài đem lại lời Rất hài lòng 29 Tỉ lệ (%) 12.8 56 Hài lòng Khá hài lòng Chưa hài lòng Mức độ phản hồi ý kiến STT Phản hồi ý kiến STT 107 63 16 Số người trả lời Tỉ lệ (%) 13 78 135 5.8 34.5 59.7 Có thường xun Thỉnh thoảng Khơng Trang mục quan tâm 47.3 27.9 12 Số người trả lời Tỉ lệ (%) Tin tức thời 125 55.3 Phim ảnh,giải trí 122 54.0 Phổ biến kiến thức 57 25.2 Trang mục khác 13 5.8 Bảng: Trang mục bạn đọc quan tâm Thường đọc báo, nghe đài, Số người trả Tỉ lệ xem tivi,…vào lời (%) Buổi sáng 20 8.8 Buổi trưa 18 8.0 Buổi chiều 39 17.3 Lúc rãnh rỗi ngày 154 68.1 Bảng: Thời gian đọc báo, nghe đài, xem tivi ngày STT STT Truy cập internet Có thường xuyên Thỉnh thoảng Không STT Truy cập internet để Xem báo trực tuyến Số người trả lời Tỉ lệ (%) 85 107 16 37.6 47.3 7.1 Số người trả lời 120 Tỉ lệ (%) 53.1 57 Chơi game, chat Vì mục đích khác STT STT STT STT Ngề khác STT Thời gian truy cập internet gày Ít Ít Ít Hơn 3giờ 72 58 31.9 25.7 Số người trả lời Tỉ lệ (%) 86 86 17 14 38.1 38.1 7.5 6.2 Nguyên nhân dẫn đến số người sử dụng báo điện tử chưa cao Kiến thức tin học hạn chế Hạn chế thời gian Gía dịch vụ cao Ít địa điểm truy cập internet Tất lí Số người trả lời 74 58 20 15 66 Tỉ lệ (%) 32.7 25.7 8.7 6.6 29.2 Ý nghĩa việc đọc báo, nghe đài, xem tivi…cho công việc Rất tốt Tốt Bình thường Khơng có ý nghĩa Số người trả lời 103 95 21 Tỉ lệ (%) 45.6 42.0 9.3 1.8 Nếu tuần không đọc báo, nghe đài, xem tivi cảm thấy Rất buồn Buồn Thấy thiếu Khơng có Ngun nhân dẫn đến số người sử dụng báo điện tử chưa cao Kiến thức tin học hạn chế Số người trả lời 55 51 111 13 Số người trả lời 21 Tỉ lệ (%) 24.3 23.9 49.1 5.8 Tỉ lệ (%) 33.9 58 Hạn chế thời gian Gía dịch vụ cao Ít địa điểm truy cập internet Tất lí HS - SV STT STT 15 17 24.2 6.5 8.1 27.4 Nguyên nhân dẫn đến số người sử dụng báo điện tử chưa cao Kiến thức tin học hạn chế Hạn chế thời gian Gía dịch vụ cao Ít địa điểm truy cập internet Tất lí Số người trả lời 53 50 16 10 53 Tỉ lệ (%) 32.3 30.5 9.8 6.1 32.3 Các điều kiện phục vụ công tác truyền thông Phú Yên Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Số người trả lời 15 43 95 60 Tỉ lệ (%) 6.6 19.0 42.0 26.5 Thói quen thích tiếp cận TTĐC cơng chúng TT Phú Yên(nghe khac) Tổng STT Loại hình truyền thông Số người trả lời Tỉ lệ (%) số(%) Báo in 45 72.6 100.0 Phát 47 75.8 100.0 Truyền hình 57 90.3 100.0 Báo diện tử 32 51.6 100.0 Thói quen thích tiếp cận TTĐC cơng chúng TT Phú n(HS_SV) Tổng STT Loại hình truyền thông Số người trả lời Tỉ lệ (%) số(%) Báo in 159 97 100.0 Phát 127 77.4 100.0 Truyền hình 151 92.1 100.0 Báo diện tử 115 70.1 100.0 Thời gian cho việc đọc báo, nghe đài, xem TV, xem báo trực tuyến ngày thường(đơn vị: %)(nghe khac) Thời gian Ít 30phút Đọc báo 50.0 Ít 33.9 Ít 8.1 Hơn 1.6 59 Nghe đài Xem TV Xem báo online 32.3 9.7 25.8 35.5 16.1 21 14.5 19.4 11.3 Tờ báo công chúng nghề khác chọn đọc STT Tờ báo Số người trả lời Tuổi Trẻ Thanh Niên Báo Phú Yên Một số tờ báo khác 41 22 20 26 Mức độ phản hồi ý kiến Có thường xuyên (%) HS _ SV 6.7 Nghề khác 8.1 Thỉnh thoảng (%) 29.9 35.5 Tờ báo HS _ SV chọn đọc STT Tờ báo Số người trả lời Tỉ lệ (%) 66.1 35.5 32.3 41.9 Tuổi Trẻ Thanh Niên Báo Phú Yên Một số tờ báo khác Không (%) 63.4 56.4 97 63 16 58 Tổng số(%) 100.0 100.0 100.0 100.0 Tổng số (%) 100.0 100.0 Tổng số(%) 100.0 100.0 100.0 100.0 nghề khác HS _ SV STT Tỉ lệ (%) 59.1 9.8 38.4 35.4 3.2 43.5 8.1 Tờ báo Tỉ lệ Tỉ lệ Tổng(%) Tổng(%) (%) (%) Tuổi Trẻ 59.1 100.0 66.1 100.0 Thanh Niên 9.8 100.0 35.5 100.0 Báo Phú Yên 38.4 100.0 32.3 100.0 Báo khác 35.4 100.0 41.9 100.0 Bảng: Nghềnghiệp khác công chúng chọn tờ báo đọc khác Chuyên muc HS_ SV quan tâm STT Chuyên mục HS_ SV quan tâm Tin tức thời Phim ảnh, giải trí Phổ biến kiến thức Số người trả lời Tỉ lệ (%) 125 122 57 55.3 54.0 25.2 60 Chuyên mục khác 13 Chuyên muc nghề khác quan tâm STT Chuyên mục HS_ SV quan tâm Tin tức thời Phim ảnh, giải trí Phổ biến kiến thức Chuyên mục khác STT Tờ báo 5.8 Số người trả lời Tỉ lệ (%) HS _ SV 53 26 23 85.5 41.9 37.1 9.7 nghề khác Tỉ lệ (%) Tổng(%) Tỉ lệ (%) Tổng(%) Tin tức thời 69.1 100.0 85.5 100.0 Phim ảnh, giải trí 53.2 100.0 41.9 100.0 Phổ biến kiến thức 27.7 100.0 37.1 100.0 Chuyên mục khác 4.3 100.0 9.7 100.0 Bảng: Nghề nghiệp khác chuyên mục công chúng chọn đọc khác Mức độ trao đổi với người khác Có thường xuyên (%) HS _ SV 30.5 Nghề khác 37.1 Thỉnh thoảng (%) 59.8 62.9 Không (%) 8.7 0.0 Tổng số (%) 100.0 100.0 Thời gian cho việc đọc báo, nghe đài, xem TV, xem báo trực tuyến ngày thường (đơn vị: %)(HS_SV) Thời gian Ít 30phút Đọc báo 42.1 Nghe đài 37.8 Xem TV 9.1 Xem báo online 42.1 Ít 32.3 19.5 17.7 23.2 Ít 10.4 20.1 23.8 9.8 Hơn 7.9 11.6 45.1 7.9 Thời gian Ít 30phút Ít Ít Hơn 61 HS - SV Nghề khác 37.8 19.5 20.1 32.3 35.5 14.5 Thời gian dành cho đọc báo theo nghề nghề nghiệp(%) 11.6 3.2 Mức độ tiếp cận truyền thơng theo giới tính (đ vị:%) Mức độ (%) Loại hình Đọc báo Nghe đài Xem TV Xem báo online Nam Thích Khơng 90.4 9.6 84.0 16.0 92.6 7.4 79.8 20.2 Tổng Thích 100 87.1 100 85.6 100 100 100 78.8 Nữ Không 12.9 14.4 00.0 21.2 Tổng 100 100 100 100 Số người đọc báo Số người đọc báo trực tuyến trực tuyến HS – SV 87người (53.0%) 77 người (47%) Nghề khác 25 người (39.1%) 37 người (60.9%) Nghề nghiệp Bảng: Tỉ lệ đọc báo trực tuyến hai thành phần cơng chúng(đơn vị: %) Thời gian Ít 30 Ít Ít Hơn phút giờ Nghe đài 39.0 24.8 20.4 9.3 Bảng: Thời gian cho việc nghe đài ngày thường(đơn vị: %) Bảng: Mức độ nghe đài Mức độ (%) Nghe đài STT Thích 84.0 Nam Khơng 16.0 Thường nghe đài với Một Với người Tổng 100 Thích 85.6 Số người trả lời 156 29 Nữ Không 14.4 Tổng 100 Tỉ lệ(%) 69.0 12.8 62 Với người Với người 13 23 5.8 10.2 Bảng: Cách thức nghe đài STT Nghe đài có tốt cho cơng việc Số người trả lời Rất tốt 103 Tốt 95 Bình thường 21 Khơng có ý nghĩa Bảng: Đọc báo giúp ích cho cơng việc Tỉ lệ (%) 45.6 42.0 9.3 1.8 STT Chuyên mục quan tâm Số người trả lời Tỉ lệ (%) Tin tức thời 125 55.3 Phim ảnh, giải trí 122 54.0 Phổ biến kiến thức 57 25.2 Chuyên mục khác 13 5.8 Bảng: Chuyên mục nội dung người nghe quan tâm STT STT Chọn nghe chuyên mục Số người trả lời Theo dõi tin tức, mở mang kiến thức 161 Giải trí 103 Vì lí khác Bảng: Mục đích nghe chuyên mục nhằm Thường nghe đài vào Tỉ lệ (%) 71.2 45.6 2.7 Số người trả lời Tỉ lệ (%) Buổi sáng 20 8.8 Buổi trưa 18 8.0 Buổi chiều 39 17.3 Lúc rãnh rỗi ngày 154 68.1 63 Bảng: Thời gian nghe đài ngày Loại hình truyền thơng STT Số người trả lời Tỉ lệ (%) Truyền hình 220 97.3 Bảng: Thói quen tiếp cận TTĐC cơng chúng TT Phú Yên Loại hình Mức độ (%) Nam Xem TV Nữ Thích Khơng Tổng Thích Khơng Tổng 92.6 100 100.0 00.0 100 7.4 Bảng: Thời gian xem tivi ngày Thời gian Ít 30 phút Ít Ít Hơn 11.5 19.5 26.5 46.5 Xem TV Bảng:Thời gian dành cho việc xem TV ngày thường(đ.vị: %) Thời gian Ít 30phút Ít Ít Hơn HS - SV 9.1 17.7 23.8 Nghề khác 9.7 16.1 19.4 Bảng: Thời gian dành cho xem tivi ngày (đv:%) Loại hình Mức độ (%) Nam Xem TV 45.1 43.5 Nữ Thích Khơng Tổng Thích Khơng Tổng 92.6 100 100.0 00.0 100 7.4 Bảng: Thời gian xem tivi ngày Thời gian Xem TV Ít 30 Ít Ít phút giờ 11.5 19.5 26.5 Hơn 46.5 Bảng: Thời gian dành cho việc xem TV ngày thường(đ.vị: %) STT Chuyên mục thường xem Số người trả lời Tỉ lệ (%) 64 Tin tức thời Phim ảnh, giải trí Phổ biến kiến thức Chuyên mục khác 125 122 57 13 55.3 54.0 25.2 5.8 Bảng: Chuyên mục thường xem STT Phản hồi ý kiến Có thường xuyên Số người trả lời Tỉ lệ (%) 13 5.8