1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi cuối kỳ lịch sử báo chí

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát thanh và truyền hình Việt Nam
Tác giả Zrdn Thi Anh Chi
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Báo Chí
Thể loại Bài thi cuối kỳ
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Từ một nền báo chí ra đời với mục đích phục vụ cho qué trình bành trướng của chủ nghĩa thực dên, báo chí Việt Nam đỗ có những bước chuyển biến mạnh mẽ, phản ánh được những thoy đổi và yê

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

Khoa: Báo chỉ và Truyền thông

Trang 2

DE BAISO 3: Phat thanh va truyền hình Việt Nam “Phát thanh gắn bó với người Việt trong thời chiến Truyền hình là

phương tiện của thời bình” (TS Nguyễn Thu Giang, Viện Nghiên cứu

Cdo cấp về Nhân văn thuộc Đại học Queensland)

Anh/chị có đồng tình với ý kiến này không? Tại sao? II Bài làm:

Gần 150 năm hình thònh và phat trién, nền báo chí Việt Nam trỏi qud vô vàn thăng trầm của dòng chảy lịch sử Từ một nền báo chí ra đời

với mục đích phục vụ cho qué trình bành trướng của chủ nghĩa thực dên, báo chí Việt Nam đỗ có những bước chuyển biến mạnh mẽ, phản ánh được những thoy đổi và yêu cầu của tình hình lịch sử dân tộc Đó là một hònh trình lâu dòi, mà khi quan sớt vò đónh gió, ta có thể thấy được những thònh tựu, vơi trò và đóng góp quơn trọng, không thể thoy thế

củo báo chí Trong hành trình ấy, dù xuết hiện muộn hơn so với báo in,

song không thể phủ nhận những đóng góp củo báo phót thanh và báo truyền hình trong dòng chảy lịch sử, nói về hơi loại hình béo chí nói trên,

TS Nguyễn Thu Giang, Viện Nghiên cứu Cao cấp về Nhân văn thuộc Đợi

hoe Queensland cho rằng: “Phớt thanh gan bó với người Việt trong thời

chiến Truyền hình là phương tiện của thời bình” Để đónh gió về nhộn định trên của TS Nguyễn Thu Giang trước hết chúng td cần phổi nhìn nhộn lợi những dếu mốc phút triển củo lịch sử báo chí Việt Nam Những dấu mốc dy gỗn liền với những chuyển biến của

Trang 3

tình hình chính trị - xã hội Việt Nơm thời kỳ bấy giờ Vì lẽ đó, để hiểu rõ về voi trò và đóng góp của phét thơnh và truyền hình tợi Việt Nam, trước hết, ta cần hiểu một cách khái quét về những đặc trưng củo béo chí Việt

Nam, đặc biệt là cóc giai đoạn 7945 - 1975; 1975 - 1990 vò từ sơu 1990

dén nay Day lò những thời kỳ gỗn liền với sự phút triển của báo chí Việt

Nam nói chung vờ hơi thể loại phót thanh - truyền hình nói riêng Thóng 9/7948, lịch sử Việt Nam bước sang một trang mới, một kỷ nguyên đếu tronh giònh lợi nền độc lộp, tự do cho dôn tộc Trước cuộc

đếu tronh đầy khó khăn, vết vẻ nhưng cũng vô cùng hào hùng ấy, nền

báo chí dân tộc không thể đứng ngoòi cuộc Dù gặp phổi v6 van khó

khăn, thậm chí có giai đoạn gần như bị đóng cửa hoèn toàn vì bốt ổn chính trị, cùng vô vòn những thiếu thốn về cơ sở vật chốt kỹ thuột, điều

kiện hoạt động vô cùng ngặt nghèo, đầy rẫy hiểm nguy, song, báo chí cach mang Việt Nam vẫn nỗ lực hoàn thònh nhiệm vụ, phụng sự cho cuộc đếu tranh giành độc lập dên tộc, là công cụ đốc lực phục vụ cho 2 cuộc khóng chiến trường kỳ Từ năm 7954, báo chí cách mọng có thêm nhiệm vụ phổn ónh công cuộc xôy dựng chủ nghĩa xõ hội ở miền Bắc,

song mối quơn tôm hòng đầu của nền báo chí dôn tộc vẫn là cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ tợi miền Nam Có thể nói, suốt gần 30 năm trời, báo chí Việt Nam luôn là vũ khí sắc bén, thực hiện xuốt sốc nhiệm vụ

phản ónh cuộc đốu tranh yêu nước củo nhôn dân ta

Trang 4

Ngay Bac chi cach mang Viel Nam *

(21/6/1925 + aap fe yan mene "^^

Anh: Bao Thanh Nién (21/6/1925) Nguén: VOH online

Nén bdo chi cdch mang Viét Nam du gdp nhiéu khé khan, song, khi

nhìn về khía cạnh các loại hình bdo chí, bên cạnh sự phát triển nhanh

chóng của báo in với trình độ in ốn ngày một phót triển được thể hiện qua sự tiến bộ nhanh chóng của Thông tốn xã Việt Nam cùng một loạt cóc tờ báo chết lượng như: Cứu quốc, Sự thật, Lao động, Nhân dôn,

Quên đội nhân dân, cùng những nhà báo có ngòi bút sắc bén như Ngm Cao, Nguyễn Tuân, Trần Cư, Thép Mới, Báo chí cách mạng Việt Nam còn ghi nhận sự phét triển nhanh chóng củo hơi loợi hình báo phót thanh và béo truyền hình, trong đó, sự phót triển và đóng góp của báo phat

thơnh lò không thể chối bỏ

Cũng giống như báo in, để phục vụ cho những mục đích của quá trình khơi thúc thuộc địa, thực dân Phép đõ đều tu phat triển cho bdo

Phót thơnh tại Việt Nam Mở đều với sự thònh lộệp của Hàng Truyền

thanh Đông Dương năm 1929 Đến giữa thập niên 30, sự phót triển của Đài Phớt thanh Sài Gòn (Sơigon Rodio) với nhiều phương tiện móy móc

tôn tiến và hoẹt động đều đặn chính thức đénh dấu cho sự xuất hiện của

loại hình báo nói tợi nước ta Báo nói cũng đỗ được 1 số tù nhên chính trị

Trang 5

Viét Nam str dung tai cdc nha tu cia Phdp để truyền tin Tuy nhién, phdi

dén giai doan 1945 - 7975, cùng với sự phút triển của Đời Tiếng nói Việt Nam và cóc tờ báo nói địa phương như: Đời tiếng nói Nhân dân miền

Nam, Đài Tiếng nói Nam bộ, báo phút thanh mới thể hiện rõ voi trò vò

tầm ảnh hưởng củo mình với lĩnh vực thông tin tuyên truyền, đặc biệt lờ

trong cuộc khóng chiến trường kỳ của dôn tộc Là tờ báo phát thơnh đều tiên trong lịch sử báo chí cách mang Việt Nam, Đời Tiếng nói Việt Nam được thònh lập vào ngày 7/9/1945 Chỉ 5 ngày sau ngòy Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập,

quyết định nòy cho thấy sự quơn tâm và tầm nhìn xơ trông rộng củoơ

Đỏng với vơi trò và đóng góp của béo nói trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dôn tộc, mà nói như Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đời phót thanh

có tác dụng hết sức quơn trọng cỏ đối nội và đối ngogi Về đối nội, nó là phương tiện thông tin nhanh nhất, rộng khắp nhất để truyền bá chủ

trương chính sách của Đảng và Chính phủ, phản ónh kịp thời diễn biến

tình hình trong nước vò thế giới, là cầu nối giữa Trung ương vò địa phương, giữa Chính phủ với nhân dân Về đối ngogi, nó có thể vượt qua biên giói quốc gia không cần hộ chiếu để chọc thủng bức màn bưng bít của chủ nghĩa đế quốc về tình hình cách mạng ở Việt Nam, đập lai

những luận điệu tuyên truyền xuyên tac cdch mang, và nhằm tranh thủ

sự đồng tình, ủng hộ của nhân dôn thế giới đối với sự nghiệp cách mạng của Việt Nam”! Trong điều kiện hết sức khó khăn của những ngày đều

của cuộc cóch mang, dưới sự chỉ huy của Nha Thông tin Việt Nam, Đời

Tiếng nói Việt Nam (VOV) đõ được vộn hònh dựa trên nền tổng vat chốt

kỹ thuật của Đời Phớt sóng Bạch Mơi (Đòi phót thanh của Thực dân

Pháp) Dù vậy, do điều kiện qué thiếu thốn, công suốt, phạm vi hoạt

1 “Ngày 7-9-1945: Đài Tiếng Nói Việt Nam Phát Sóng Chương Trình đầU Tiên,” 2022

Trang 6

động của Đời lă vô cùng hạn chế: Những ngòy đầu, Đăi chủ yếu phât câc chương trình thi trực tiếp do không có may thu dm Madi đến thâng

9/1946, khi có mây thu ôm, hiệu quả hoạt động củo đời mới dần được cỏi thiện Ngay từ khi mới thănh lệp, Đời Tiếng nói Việt Nam đõ được

xem lă tiếng nói đợi diện cho nhín dôn, cho đốt nước Với sự tin tưởng vò

trâch nhiệm lớn lao ấy, Đời đê không ngừng nỗ lực, phục vụ cho công cuộc thông tin - tuyín truyền cóc chủ trương, chính sâch của Đảng đến cho nhđn dín cỏ nước Đặc biệt, giai đoạn từ sơu năm 1954, VOV dai

diện cho loại hình bâo nói nước nhằ đê thực hiện xuất sắc nhiệm vụ cầu nối thông tin đắc lực của mình, góp phần quơn trọng văo quó trình đếu tranh thống nhất nước nhă Chính những nỗ lực ấy đê đưa VOV với chất

giọng tuyệt vời của Hannagh Hanoi - Trịnh Thị Ngọ (1930 - 30/9/2016) đê đi vòo lịch sử, văo ký ức của triệu triệu người Việt Nam cũng như những người nước ngoòi yíu chuộng hòa bình với những bản tin thời sự, đưa tin được thực hiện giữa mưa bom bêo đạn đầy anh hing

Anh: Hannah Hanoi - Trinh Thi Ngo (1930 - 30/9/2016) Nguồn: Bâo Tiền Phong

Trang 7

Bên cạnh đó còn là sự phát triển của các tờ báo của các khu vực,

địa phương như: Đời Tiếng nói Sài Gòn - Gia Định tự do Đời Tiếng nói nhân dân miền Nam, Đời Tiếng nói Nam bộ, Sự phót triển của bdo phat

thơnh, với sự da dang cla cdc nhà đời và mạng lưới phủ sóng từ Bắc vào

Nam đã phớt huy tối đơ khổ năng truyền đọt thông tin của mình Đó là khi mà VOV đã bắt đều phót thanh một số chuyên mục dònh riêng cho khu vực miền Nơm Việt Nam trong những năm khóng chiến chống Mỹ

(1963) như các chương trình kêu gọi binh lính Mỹ đào ngũ, thông báo tổn

thốt chiến tranh, Tổn tại ở các thời điểm khác nhơu, song, các td bdo phút thơnh chính là minh chứng cho thấy sự đồng hành của báo phót

thanh với nhân dân Việt Nam trong thời kỳ cách mạng dên tộc giỏi phóng nhôn dên với vơi trò truyền thông tin vô cùng hữu hiệu

So sónh với báo in trong thời kỳ báo chí cách mạng, tuy không thé

vượt trội về độ phổ biến vò đa dạng về nội dung, hình thức, tuy nhiên bdo phót thanh đã trở thònh sự hiện diện không thể thiếu trong đời sống khóng chiến củo quên và dôn ta Dù còn nhiều khó khăn nhưng báo phút thanh Việt Nam thời kỳ kháng chiến đã có rốt nhiều nỗ lực đóng ghi nhận

trong công cuộc hoàn thònh bộ máy phót thơnh từ trung ương đến địa

phương Những năm từ 79685 - 1975, từ chỗ hoàn thiện về mặt nội dung

chương trình phút thanh với đa dạng cúc chương trình thời sự, các nhà đời còn phat triển cóc chương trình chuyên biệt dành cho các đối tượng như công nhôn, người dên ở nông thôn, thanh niên, quổn đội; các chương trình văn hóo xã hội, văn nghệ:; Các nhè đời còn nỗ lực mở rộng phạm

vi phat thanh vào miền Nam, xây dựng cóc nội dung kết nối nhên dên hơi miền Nam - Bắc hay nhên dên giữa các khu vực trên khắp cổ nước Xây

dựng cóc chương trình đối ngoạợi bằng các thứ tiếng: Anh, Pháp, Trung

quốc, Tây Ban Nha, Thdi Lan, Indonesia, Campuchia va tiéng Viét dé

Trang 8

phục vụ cho người Việt xa qué vd ngudi nudc ngodi quan tam dén tinh hình Việt Nam Năm 1970, 1 đài phát thanh Campuchia được xây dựng ở

miền Bắc Việt Nơm nhằm phục vụ cho công cuộc hỗ trợ nhên dân Compuchid trong cuộc đếu tranh chống Đế quốc Mỹ đã được tiến hanh Ngoòi ra Việt Nơm cũng liên kết với hệ thống phát thanh Trung Quốc để

không ngừng mở rộng phợm vi phủ sóng vò cung cốp thông tin ngòy 1

hiệu quả Đặt trong bối cảnh khóng chiến khốc liệt, những nỗ lực nói trên

củo báo phút thanh Việt Nam hết sức đơng khen và tôn vinh Cùng với nhu cầu thông tin ngày còng lớn và những âm mưu phục

vụ công cuộc xêm lược nước to, Đế quốc Mỹ đõ đổy mạnh phút triển béo truyền hình, những nền tổng đều tiên cho báo hình nước ta cũng được hình thònh từ đó Nhộn sự đầu tư của Mỹ, béo truyền hình phat triển sớm nhết 6 mién Nam Viét Nam, ngoy tợi cái nôi của báo chí nước nha - Sdi Gon Nam 7966, Đài vô tuyến truyền hình đặt tại Trung tôm

điện ảnh Sài Gòn lúc bấy giờ (15 Thi Sách) được Chính phủ Việt Nam

Cộng hòa khónh thònh Nha vô tuyến truyền hình Việt Nam được đặc biệt thành lập nhằm quản lý đời Về sau, Tổng cục Truyền thanh, Truyền

hình và Điện ảnh dưới quyền Bộ Dên vận thuộc Chính phủ Việt Nam Cộng

hòa thay thế Nha vô tuyến truyền hình trở thành đơn vị quổn lý Đời truyền hình Việt Ngm/Sời Gòn Để hỗ trợ nhôn lực ngành truyền hinh tai

Việt Nam sử dụng cóc trong thiết bị máy móc hoàn toàn mới, cdc nha

béo, kỹ thuột viên được cử sang Đời Loơn tiến hành khóa tệp huến kéo

dòi 6 thớng (9/1966 - 3/1967) nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng sử dụng

hệ thống trong thiết bị vò những kiến thức cồn thiết khác Ngày 29/1/1966 (một số ghi là 7⁄2/1966), buổi phót hình đều tiên tại Việt Nam đã diễn rơ Kể từ đêy, Đài truyền hình Sài Gòn chính thức được phót trên băng tồn số 9 dưới định dạng hình trắng đen Nhôn ddan Sai Gon va

Trang 9

miền Nam cùng lúc có thể xem Đời Việt Nam vò Đời truyền hình Mỹ Dé làm được điều nòy, Mỹ đã đổ vòo ngònh truyền hình Việt Nam vốn ngôn sóch khổng lồ 28 triệu USD cùng hệ thống máy móc, móy boy phục vụ và hệ thống phát sóng vô cùng đồ sộ Kết quả là tính đến buổi phét hình cuối cùng của Đời truyền hình Sời Gòn vào ngày 29/4/1975, miền Nam có đến 300.000 máy truyền hình Các đời truyền hình tai mdt s6 dia phương như Huế, Quy nhơn, Cần Thơ và Nho Trang có cơ hội phót triển

Trái ngược lợi với sự phút triển mạnh mẽ của báo hình tợi miền Nam, tình hình chính trị không mấy thuộn lợi do sự bắn phó éc liệt của Chính phủ Mỹ cùng những chính sách phá hoạợi đã ảnh hưởng sôu sắc

đến tiềm lực kinh tế, cơ sở vột chốt tại miền Nơm Trong bối cảnh dy, đến năm 71969, tợi miền Bắc vẫn chưø có 1 đời truyền hình chính thức nèo Hiểu được tính cồn thiết của đòi truyền hình với quó trình truyền tải thông tin, Đời Tiếng nói Việt Nam đõ ôm thẳm chuẩn bị những bước đầu cho một loại hình báo chí mới tại nước ta Nhờ báo Trần Lâm (Giớm đốc Đời Tiếng nói Việt Nam gidi đoạn 1948 - 1988) đã âm thầm chuẩn bị cho hònh trình đầy gian trudn dy Bằng tầm nhìn sâu rộng của mình, nhà búóo Trần Lâm d& dua ra quyết định táo bạo: Thỏa thuận với phía Cubd và

dua 18 nhén viên của Đời sang Cubo tập huốn, học tập kinh nghiệm trong

18 thóng Quyết định này cho thấy sự sóng suốt vò nhơnh nhọy của nhờ báo, góp phần giúp quan va dan ta co thể tiếp cận vò sử dụng nhơnh

chóng hệ thống méy móc, công cụ của Đời truyền hình Sài Gòn ngoy sau ngòy giỏi phóng Đồng thời, các nhên viên Đời, sau khi trổi qua kỳ tập

huốn cũng đõ thònh công cỏi tiến máy phét sóng ngắn thành máy phót

hình Buổi phót sóng thử nghiệm hết sức thành công ngày 2/1/1970 đã lò

minh chứng thuyết phục để Đỏng quyết định đầu tư phót triển một đời truyền hình riêng tợi miền Bắc Nhận được số vôn là 400.000 Rúp (Ấn

Trang 10

Độ), Bộ Biên tập Đài Tiếng nói Việt Nam da gdp rut chudn bi moi công tác cần thiết để tối ngày 27/1/1971, chương trình truyền hình đầu tiên tọi miền Bắc với câu dẫn “Chương trình truyền hình thí nghiệm” đõ được

phát lên ở toàn Thủ đô Hè Nội Cho tới năm 1975, Đời đã xây dựng nhiều chương trình mới như: Văn nghệ, chiếu phim, bên cạnh các tin tức thời sự để phút sóng cho nhôn dôn thủ đô trong bén kính 6Okm Ngày 30/4/1975, cùng với đoàn quên giỏi phóng, cóc nhà bóo, kỹ thuột viên

đõ chủ động tiếp cộn vò kế thừa lượng máy móc, cơ sở vật chết sẵn có của Đời Truyền hình Việt Nam Ngòy 71⁄5/7975, cùng với lời dẫn: “Đây là Đài truyền hình Sài Gòn giải phóng”, một bước ngoặt cho báo hình Việt

Nam dé m6 ra

Đến đôy, chúng ta cần phổi nhìn nhện lại về những đặc điểm của báo hình Việt Nam những năm khóng chiến Có thể thấy, dù phót triển mạnh mẽ ở miền Nơm Việt Nam, song, dưới sự chỉ phối của Mỹ, các

chương trình phót sóng chưa thể hiện và đóng góp nhiều vào công cuộc

đếu tranh giònh độc lập dên tộc, trong khi ở miền Bắc, độ phủ sóng của truyền hình lợi qué thốp để có thể đóp ứng nhu cầu thông tin của người

dôn trong thời kỳ khóng chiến Dù vậy, báo hình gioi đoạn 1965 - 1975

đỗ cung cốp một nền tổng cơ sở vat chốt kỹ thuột và rèn luyện năng lực

lam nghề cho một bộ phận nhà báo, góp phồn quơn trọng cho những

bước tiến sau này của truyền hình nước nha Tìm hiểu về đặc trưng của báo chí Việt Nam sou 1975, dé dang nhận thấy những thay đổi mong tính bước ngoặt đã xuốt hiện: Báo chí hơi miền thống nhết, đặc biệt, kể từ sau 1986, một cuộc cách mạng thực sự củo nền béo chí dôn tộc đã diễn rd: Một nền báo chí tuên theo nguyên

tắc “dân chủ hóa và công khơi hóg”; Một nền báo chí dám nhìn vào sự

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN