1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ lịch sử mỹ thuật

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thần Thoại - Nguồn Cảm Hứng Chủ Đạo Cho Mỹ Thuật Hy Lạp Cổ Đại
Tác giả Dương Thanh Ngõn
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Văn Tiến
Trường học Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Lịch Sử Mỹ Thuật
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 13,26 MB

Nội dung

Với sự kết hợp giữa tạo nên các chủ thế mang tính chất cô điển và việc áp dụng phong cách và kỹ thuật nghệ thuật kế thừa từ thời kỳ Phục hưng, phần lớn các tác phẩm mỹ thuật thần thoại đ

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA MY THUAT CONG NGHIEP

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BAO CAO CUOI KY LICH SU MY THUAT

Trang 2

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH THÁNG 12 NĂM 2023

Trang 3

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA MY THUAT CONG NGHIEP

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

DE TAI Thân Thoại — nguồn cảm hứng chủ đạo cho

mỹ thuật hy lạp cô đại

Trang 4

THANH PHO HO CHi MINH THANG 12 NAM 2023

Trang 5

MỤC LỤC PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn TT 5

2 Mục đích nghiên cửu - - c1 20112111211 1521 1121115111811 51 8111011101118 001100111811 5

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -s-ssc2s211111112112112111111 1111211111121 yeu 5

2 Phương pháp nghiên cứu - L2 020122011201 1211121 1121111111111 1111 11111011111 kg ray 6

PHẢN NỘI DUNG

1 Quá trình hình thành và phat triển của nghệ thuật Hy Lạp cô đại sa se: 7

2 Tác động từ các phong cách nghệ thuật các nước trên trên thế giới 7

3 Khải niệm về thân thoại C11011 1111 11111111 11111111111 11111 1111111111111 E11 E11 111111 111111111111 111111111 4 8

4 Nguồn cảm hứng từ thần thoại đến các lĩnh vực mỹ thuật của hy lạp cô đại 9 4.1 Cac thot ki nghé 7n e.- 9

Si an 10 AQAA Tht Ky 66 SO ccccccccccccsscsesecssesecsessessesevsessssessesersessssessessessnseeees 10 42.2 Thot ky 06 GIGI eee ccc cccccceeeescsessessessesessessesseseesessssesseseesessecsees 12

4.2.3 Thời kỳ Hy Lạp hóa .- - L0 2.0 221112111211 1211121 1101121 14 4.3 Hội họa tranh vẽ bình c Q.2 222 se l5 4.4 Kiến Trúc Hy Lạp 5 S1 21 111111211111 11 111121212111 1 1211111 17 KÉT LUẬN - 5c 512112212112 1212111 tre 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 521 121122112111 1212 1212121212 23 PHỤ

LỤC

Trang 6

I PHAN MO DAU

1 Lí do chọn đề tài

Mỹ thuật, được xem như một biéu tượng sáng tạo cua con người, là một hành trình trải dài hàng nghìn năm cùng các nền van minh va nghé thuat dac sắc khác nhau trên thế giới Trong cuộc hành trình này, không thê bỏ qua một trang di sản quan trọng của lịch sử mỹ thuật, đó là mỹ thuật Hy Lạp cô đại, một trong những tượng đài vĩ đại nhất trong nền gia tài văn hóa nhân loại Nhắc đến loại hình nghệ thuật này, chủ đề thần thoại nổi lên như một nguồn cảm hứng đây phong phú và đặc sắc Với sự kết hợp giữa tạo nên các chủ thế mang tính chất cô điển và việc áp dụng phong cách và kỹ thuật nghệ thuật kế thừa từ thời kỳ Phục hưng, phần lớn các tác phẩm mỹ thuật thần thoại đã xuất sắc tái hiện lại phần quan trọng những câu chuyện huyền bí, anh hùng và nhằm nói lên giá trị cốt lõi về con người, tự nhiên và văn hóa của một trong những nền văn minh đất nước lớn nhất trong lịch sử Từ đó Hy Lạp hình thành và phát triển một cách rực rỡ, tạo ra một giai đoạn thịnh vượng và quý phải được nhiều nhà nghiên cứu vả nhà lý luận nghệ thuật đánh giá cao

Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài này nhằm mục đích không ngừng nỗ lực phát triên bản thân trong sự sáng tạo và thách thức bản thân có nhiều góc nhìn khác nhau về nguồn gốc và làm phong phú tư tưởng và cảm xúc trong mặt nghệ thuật Đồng thời khám phá ra sự tính tế trong cách diễn đạt về đẹp và ý nghĩa của cuộc sống thông qua các tác phẩm thần thoại mà các nghệ sĩ Hy Lạp đời dau dé lại

1 Mục dích nghiên cứu

Việc tiễn hành nghiên cứu trong chủ để “Thần Thoại - nguồn cảm hứng chủ đạo cho mỹ thuật hy lạp cô đại” là một quá trình đào sâu về kiến thức nghệ thuật của một nên văn minh Hy Lạp phôn thịnh, nhằm mang đến sự thông hiểu và giải mã những giá trị của sự hoàn mỹ, những bí mật về các biểu tượng của sự hoàn mỹ và tinh tế trên thé giới Đồng thời tạo cơ hội tìm hiểu về niềm tin, giáo lý và tâm hồn của con người Hy Lạp cũng như về cuộc sống và tư duy của những người sáng tạo ra chúng

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Dựa trên đề tài nghiên cứu, tiêu luận tập trung vào việc khám phá những chiều sâu của thần thoại Hy Lạp, nhằm tìm ra nguồn cảm hứng chân thực cho nghệ thuật của Hy

Trang 7

Lạp cô đại Bắt đầu từ các khái niệm cơ bản, tiêu luận sẽ đi sâu vào hoàn cảnh lịch sử,

và sự phát triển của các nền mỹ thuật: điêu khắc, hội họa, kiến trúc, để làm sáng tỏ

sự thật liên quan đến thần thoại và mỹ thuật trong các thời kỳ Thông qua việc nghiên cứu ý nghĩa của sự thật đằng sau những tác phẩm nghệ thuật, tiêu luận sẽ nhấn mạnh vào việc khám phá nguồn cảm hứng chân thật từ tâm hồn sáng tạo của những người nghệ sĩ đã tạo ra chúng

Bằng cách này, tiêu luận không chỉ giới thiệu một cái nhìn tổng quan về thần thoại

Hy Lạp và nghệ thuật cô đại, mà còn chú trọng vảo việc hiểu rõ tình thần và tư duy của những người sáng tạo ra những kiệt tác nghệ thuật này Thông qua việc kết nối những khía cạnh văn hóa và tâm linh, tiêu luận sẽ đưa ra những phân tích sâu sắc, giúp người đọc nhìn nhận rõ hơn về cảm hứng và ý nghĩa ân sau những tác phâm nghệ thuật Hy Lạp cô đại

3 phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận giải quyết vẫn đề trong luận án được thực hiện qua một chuỗi các quá trình sau: phân tích hình ảnh để nghiên cứu sâu sắc các tác phẩm nghệ thuật và các nguồn hình ảnh liên quan đến thần thoại Hy Lạp, quá trình tìm kiếm tài liệu thông qua các nguồn thông tin trực tuyến và sách xuất bản

Kết hợp cả hai phương pháp trên, tiêu luận sẽ tạo ra một quy trình nghiên cứu toàn diện, chú trọng vào việc khám phá sự kết hợp giữa hình ảnh nghệ thuật và kiến thức lý thuyết từ các nguồn đáng tin cậy Điều này giúp xây dựng một cơ sở vững chắc cho việc đề xuất và phân tích các ý kiến, giả thuyết, hay nhận định trong luận án

Trang 8

I PHAN NOI DUNG

1 Sự hình thành và phát triển của nghệ thuật Hy Lạp cỗ đại

Nền văn minh Hy Lạp cô đại diễn ra trong thời kỳ tăm tôi của Hy Lạp bắt đầu khoảng từ thế kỷ XII cho tới thể kỷ thứ IX TCN và kéo đài đến cuối thời kỳ cô đại (khoảng năm 600 Công Nguyên) Vào thời kỳ Hy Lạp cô đại, cộng đồng người Minos ( hiện đang sống tại đảo Crete) và người Mycenae ( đang sống tại Hy Lạp lục địa) đã đóng vai trò then chốt trong sự phát triển của nền nghệ thuật đất nước Dù cho họ không phải là nguồn sốc trực tiếp của người Hy Lạp sự hiện diện của họ chính là biểu tượng của sự đồng thuận, một phần ảnh hưởng cho sự sáng tạo và đa dạng trong nghệ thuật Văn hóa Minoan với vẻ đẹp tình tế, linh hoạt của nó, trong khi Văn hóa Mycenaea mang đến sự mạnh mẽ, nghiêm túc Hai nền văn minh đã tồn tại trước đó trên dưới một nghìn năm này đã hòa trộn và tạo ra một bức tranh nghệ thuật phong phú, làm nỗi bật nét đặc sắc riêng biệt của Hy Lạp cô đại Về sau, sự di cư của người

Hy Lạp tới Bắc Phi đã mở cánh cửa cho Hi Láp tiếp nhận một số đặc điểm nghệ thuật của văn hóa Ai Cập rực rỡ Dù Nguồn cảm hứng đến từ đất nước khác này đã làm phong phú thêm không khí nghệ thuật Hy Lạp, mang đến những yếu tổ mới, những mảng sáng tạo độc đáo,nhưng Quá trình hòa nhập với yếu tố ảnh hưởng độc đáo đã làm hao hụt rất nhiều thời gian đề tạo ra một phong cách định thần, đặc trưng cho đất nước Sự giao thoa này không chỉ là sự hòa quyện, mà còn là sự kết hợp tính tế của nền văn hóa nghệ thuật Hy Lạp cô đại

Nguồn cảm hứng bắt nguồn từ đâu

Việc giao thoa văn hóa và tương tác nghệ thuật thường xuyên diễn ra giữa các nền văn hóa khác nhau, đóng góp vào sự đa dạng và phong phú của nguồn cảm hứng thân thoại cho mỹ thuật Hy Lạp Dưới đây là một số nguồn cảm hứng mà mỹ thuật Hy Lạp

có thê đã lay từ các nền văn hóa khác:

® - Nghệ thuật của văn minh Minoan: rực rỡ bởi sự đa dạng và tương tác tích cực giữa con người vả tự nhiên, thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau Điểm độc đáo của nghệ thuật Minoan nằm ở sự linh hoạt và sinh động, khi họ khéo léo thé hiện cuộc sống hàng ngày qua những hình tượng tự nhiên, tạo nên bức tranh sông động và sôi động về thê giới xung quanh

Trang 9

e© Nghệ thuật của Văn minh Mycenaean: thường phản ánh sự chống lại và tính chất chiến tranh của xã hội, với kiến trúc thành phố-fortress mạnh mẽ và trang sức vàng quý phái Đặc biệt nổi tiếng trong Thời kỳ Anh hùng, là một tập hợp phong phú của thần thoại và nghệ thuật, được hiện diện qua những tác phẩm nỗi bật như "Chiến tranh Troy."

s® Nghệ thuật của Văn minh Ai Cập: Trong kiến trúc và điêu khắc, Hy lạp cô đại thường tận dụng những biểu tượng sư tử, dơi thậm chí là các vị thần từ nghệ thuật AI Cập đề tô điểm cho tác phẩm của mình Việc Hy lạp chú trọng vào việc tái tạo đường nét mềm mại của cơ bắp và sự tỏa sáng của da ở các tượng điêu khắc người phản ảnh rõ ràng sự ảnh hưởng mạnh mẽ tử nghệ thuật Ai Cập cô đại Ý nghĩa của Các công trình nối tiếng như đình thờ và đền thờ đều cùng thể hiện sự tôn trọng về tín ngưỡng, trở thành biểu tượng của sự kết hợp tỉnh tế giữa nền kiến trúc Hy Lạp và nghệ thuật AI Cập cô đại Vì thế Dấu ấn đặc sắc này đã phải trải qua một hành trình dài để đưa chúng ta đến thời kỳ thế kỷ thứ 7

TCN Và cho đến thời kì Cô Điền (thế kỷ thứ 5 - 4 TCN), nghệ thuật và kiến

trúc Hy Lạp mới đạt đến đỉnh cao, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong sự phát triển văn hóa của họ

Một số ảnh hưởng không đáng kế từ các nghệ thuật của các quốc gia khác như:

e - Nền văn minh nghệ thuật của Entruscan, một phần là vì đây là một xã hội chính trị thần quyền Xuất hiện vào thời kỳ đỗ sắt, vào thế kỷ 9 - 8 trước Công nguyên Tác phẩm tàu Apollo huyền thoại bằng đất nung hoành tráng đã được

cư dân ở đây đựng lên vào khoảng thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên Phần lớn nền văn hóa và thậm chí cả lịch sử của nó đã bị xóa số hoặc bị đồng hóa

© Persian: Sau những cuộc chiến tranh với Đề quốc Ba Tu (Persia),§J499-449 TCN, nghệ thuật Hy Lạp cô thường thể hiện sự ảnh hưởng của nền văn hóa Ba

Tư, đặc biệt là trong việc sử dụng hình ảnh và các kỹ thuật trang trí

Thần thoại là gì

Chắc chắn, thần thoại Hy Lạp cô đại đã tạo nên một ảnh hưởng vĩ đại vả bền vững trong lịch sử nghệ thuật, văn hóa, và văn chương từ thời kỳ cỗ đại cho đến ngày nay Các câu chuyện về thần linh và anh hùng đã làm nền tảng cho nhiều tác phẩm nghệ thuật và văn học, tạo ra một di sản vô song và ảnh hưởng sâu rộng

Trang 10

Than thoại là một tập hợp độc đáo những câu chuyện huyền thoại và truyền thuyết trong thời kỳ không có chữ viết (thế kỉ VII-VI TCN) của người Hy Lạp cổ đại Chúng gan liền với vị thần, anh hùng, bản chất của thé giới, cũng như nguồn gốc và ý nghĩa sâu sắc của tín ngưỡng và nghỉ lễ tôn giáo của người Hy Lạp cô đại : về khai thiên lập địa Qua đó phản ánh cuộc sống lao động và những hoạt động đời thường của người dân Hy Lạp, giúp con người hiểu rõ hơn về chính bản thân mình

Vao thé ki VIII TCN, cing với sự phát triển của gia đình phụ quyên, thần thoại Hy Lạp được xếp đặt lại thành một hệ thống có tình thần trật tự Các thần không chỉ là những nhân vật độc lập, mà là những phân tử hài hòa, tạo nên một tập hợp câu chuyện

về tình yêu, ghen ty, thịnh nộ, anh hùng, sự hèn nhát, và hầu hết những tâm trạng của CON nĐười

Nguồn gốc của những câu chuyện huyền thoại luôn là một bí mật không thể lý giải, khiến cho việc xác định điểm xuất phát của mỗi câu chuyện trở thành một nhiệm vụ khó khan, trở thành một "điểm mù" trong lịch sử Vì thế Mỗi biến thê của thần thoại

Hy Lạp vô cùng linh hoạt, là nơi mà những câu chuyện quen thuộc có thê được kê đi

kế lại qua những góc độ khác nhau:

+ Eurynome xuất hiện với hình ảnh sinh ra một quả trứng không lồ, nơi con trai Ophion của bà âp ủ ra toàn bộ vũ trụ, khai sinh con người và thân thánh

« Trong thế giới của Homer, sự hòa quyện giữa hai Titan là Tethys và Ocean da sinh ra toàn bộ các vị thân

« Trong những văn bản được sáng tác sau này, vị thần đầu tiên là ban đêm, Nyx Bà

có cũng sinh ra với hình thức là một quả trứng (như Eurynome), trực tiếp tạo tất cả vị thân vả con người

Trong phiên bản của Hesiod về sự sáng thế, con người không được tạo ra thông qua quá trình đươm kết của Gaia (Mặt Đất) và Uranus (Bầu Trời) Thay vào đó, con người xuất hiện trong các giai đoạn phát triển và chiến tranh giữa các thế lực siêu nhiên, và Prometheus được cho là đã tạo ra con người tử đất sét

Trang 11

Ngoài hệ thống các thần lớn sơ khai tư thuở ban đầu, người Hy Lạp cổ đại còn tận dụng sự sáng tạo để tạo ra các thần bảo hộ đặc biệt cho từng ngành nghề và lĩnh vực khác nhau

ảnh hưởng của thần thoại đến lĩnh vực mỹ thuật của văn minh hy lạp cổ đại

các thời kì nghệ thuật

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại là biểu tượng của sự thịnh hành trong thế giới Hy Lạp và các vùng lân cận từ thế kỷ XV TCN đến thế kỷ I TCN Được đánh giá cao với những thành tựu đặc biệt trong kiến trúc, điêu khắc, và vẽ tranh gốm, đặc biệt tập trung vào các tác phâm liên quan đến chủ đề thần thoại, mang dấu ấn văn hóa mang đậm tinh thần cô điển, góp phần làm nên vẻ đẹp và sức ảnh hưởng mạnh mẽ về tư duy và sáng tạo của nền văn minh của Hy Lạp cô đại trong thế giới nghệ thuật

Co thé thay Chu dé vé than linh và anh hùng của thần thoại Hy Lạp vẫn đang thống trị các tác phẩm điêu khắc và hội họa cho đến ngày nay chủ đề này đã làm nôi bật những tác phâm nghệ thuật và trở thành biểu tượng đặc trưng của nền văn hóa Vào thời kỳ

Hy Lạp hóa, sự quan tâm của nghệ sĩ mở rộng hơn, chú ý đến thế giới xung quanh và cuộc sông hàng ngày

Các học giả phân loại nghệ thuật Hy Lạp ra nhiều thời kỳ, tất cả đều bắt đầu sau

khoảng 1200 TCN Gồm có:

¢ Thoi ky Hinh hoc (1100-700 TCN): Nghệ thuật trong giai đoạn này thường xuất

hiện trên các sản phẩm gốm, với những hình đạng hình học được lặp lại và một

số biểu điễn hình TBƯỜI Điều nảy thể hiện sự sớm sua và khám phá đầu tiên về nghệ thuật trong văn hóa

« Thời kỳ Cô (700 TCN-480 TCN): Nghệ thuật ở giai đoạn này chịu sự ảnh

hưởng nặng nề từ văn hóa Ai Cập và châu Á Cách biểu diễn con người và vật trong điêu khắc thường có nét giống với nền văn hóa Đông Địa Trung Hải

« _ Thời kỳ cô điển (480-330 TCN): Nghệ thuật trong thời kỳ này mang đến những

hình tượng đẹp đẽ và lý tưởng về con người và thần linh Thường xuất hiện

Trang 12

trong các tác phâm là những hình tượng khoả thân, với sự tập trung vào việc tôn

vinh hình thé va tu thế điền kinh mạnh mẽ

«Ổ - Thời kỳ Hy Lạp hóa (330-30 TCN): Tính hiện thực rõ nét hơn Nghệ thuật trong giai đoạn này thường có sự phức tạp và chú trọng đến biểu hiện cảm xúc, thê hiện sự đa dạng và phong phú của xã hội và văn hóa Hy Lạp lúc đó thể hiện qua sự tâm huyết và sự sáng tạo của nghệ sĩ trong việc tái hiện đời sống và văn hóa hàng ngày

Điêu khắc

Tuy nhiên Hy lạp cô đại tập trung vào 3 thời kì nghệ thuật hy lạp từ thời kì cỗ đến thời

ki hoa

« Thời Kỳ cô sơ: Từ thế khỷ 7 TCN tới thế kỷ 6 TCN

Từ thuở những buổi đầu của nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp, hai loại tượng xuất sắc đã đặt dấu ấn không thế phai mờ theo thời gian trong sử sách nghệ thuật - đó là Tượng nam Kouros ( hình), còn Phiên bản nữ gọi là #oze, có nghĩa là “thiếu nữ.” ( hình ),

Những tượng này không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật tính tế, mà còn là biếu

tượng sống động của nam và nữ trẻ tuôi Chúng hường được liên kết với thần thoại và

có thể đại điện cho anh hùng, nữ thần, hoặc các nhân vật thần thoại khác Có thê thấy

rõ nét nghệ thuật Ai Cập cô đại trong điêu khắc Hy lạp cổ, Cả hai đạng tượng này thê hiện sự đối xứng và cứng nhắc, tạo nên một ấn tượng vững chắc, mạnh mẽ Cơ bắp được tạo hình chặt chẽ, vai vuông vức Sự thắng đứng của cơ thê, với cánh tay và chân kéo đài theo hình học rõ ràng Bàn tay nắm chặt bên hông, hơi bước về phía trước bằng bàn chân trái, Xương bánh chè dạng hình học nhô ra, tạo ra đường nét cứng cáp Điều nảy tạo nên một sự nghiêm túc, cân đối và thể hiện sự tĩnh lặng và thanh thoát, một phần gắn liền với tôn giáo và tín ngưỡng Các loại Tác phâm thuộc thời kì này thường không bị ràng buộc bởi các chuẩn mực về tỷ lệ cơ thê và hình khối, mà thay vào đó, chúng tập trung vảo sự tự do sáng tạo Chất liệu chủ yếu sử dụng trong nghệ thuật này là đá, mang lại sự bền vững và vẻ đẹp Tuy nhiên đói với Kouros thì hoàn toàn khỏa thân, còn Kore thì ngược lại Khi họ bước ra ngoài dé lay nước chăng hạn,

họ mặc váy dài Chỉ có đàn ông Hy Lạp được cho phép nghênh ngang trong thành phố

Trang 13

Sự tiến bộ về tư duy của nghệ thuật Hy Lạp cô đại được thay rõ qua sự thay đổi từ dáng đối xứng nghiêm nhặt của Ai Cập đến sự cân bằng tỉnh tế hơn Tượng Kouros được điêu khắc về sau vào khoảng năm 525 B.C đã được đổi tên thành Kroisos Hình,

là một minh chứng cho sự phát triển này So với phiên bản trước đó, không chỉ thực tế hóa hơn với các chỉ tiết về đường cong của cơ thê: vai, cánh tay, đùi mà còn truyền đạt một sự linh hoạt đáng kinh ngạc Người ta có cảm giác như anh ta đã sẵn sàng để bước vào hành trình học hỏi và phát triển, giống như một vận động viên có sự linh hoạt và

cơ bắp thực sự

Tượng kouros và kore trong nghệ thuật Hy Lạp cô đại đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết với các nhân vật huyền thoại của Hy Lạp Tượng kouros và kore thường được chấp nhận như biểu tượng của vẻ đẹp và thanh tao Các tượng này thường liên quan đến thần thoại tình yêu và vẻ đẹp, như Eros và Aphrodite, thế hiện trong câu chuyện về tình yêu và mối quan hệ tình cảm Tượng kouros có thê được kết nối với Apollo, trong khi kore có thê đại diện cho sự mạnh mẽ và vẻ dep cua Artemis

Cho đến gần cuối thế kỉ thứ V, tượng chàng trai Kritios (khoảng 480 B.C.) được tạo ra đại diện cho trật tự cũ và tầng lớp quý tộc, phản ánh sự chuyến đổi từ chế độ độc tài sang dan chu điễn ra vào năm 508 B.C Sự thay đổi này không chỉ là biểu tượng của sự đổi mới trong nghệ thuật mà còn phản ánh thay đổi toàn diện trong xã hội Hy Lạp

Tượng chàng trai Kritios ( hình ) tự nhiên thê hiện tỉnh thần của nền dân chủ mới nỗi

Nó mang đến sự khoan thai, duyên đáng và hiện thực hơn, trông giống như một người đàn ông trong đời sống hàng ngày, tương phản nổi bật với hình ảnh siêu anh hùng cứng nhắc của Kouros Đây là dấu hiệu của sự đa dạng và mở cửa cho nền nghệ thuật

Hy Lạp đang tiến triển

Người nghệ sĩ đã tạo ra một sự phân phối sức nặng khéo léo trên tượng chàng trai Kritios Hông trái bây giờ được đặt cao hơn so với hông phải, Đầu gối trái thì căng, gối phải thì lỏng và toàn thân thoải mái dựa trên bàn chân trái thay vì cả hai bàn chân như tượng Kouros trước đó Đường viền của cặp đùi trở nên duyên dáng và tự nhiên hơn, với sự linh hoạt và uỗn cong đáng kế Bụng dưới nhô lên một cách thoải mái, tạo

ra một sự thực tế và chuyên động trong cơ thê Gương mặt của chàng trai Kritios cũng trông thực tế hơn so với gương mặt của Kouros Sự giống như mặt nạ được tạo ra bởi

Trang 14

lỗ mặt, nơi con mặt đã được dựng lên trước đó, thực sự tạo ra một diện mạo người va đây cảm xúc, đồng thời tạo ra sự tương tác g1ữa tác phâm và người quan sát

Đến nửa đầu thé ky V, nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp đặt dấu ấn mạnh mẽ thông qua các tác phâm chạm nối tại đên thờ thân,

đặc biệt là những hình ảnh miêu tả L2 chiến công của anh hung Hec-quyn (Hercules) Những tác phâm này truyền đạt con người trong những tư thế vận động sông động và

đa dạng Điêu khắc Hy Lạp đã giải phóng bản thân khỏi sự chi phối của ước lệ tạo

hình cơ bản và bước vào một thời kỳ mới, phát triển độc lập và động lực."

Thời Cô Điển

Vào thời kì cổ điển cao của nghệ thuật Hy Lạp cô đại chứng kiến sự xuất hiện của nhiều điêu khắc gia tài năng, trong đó có các nghệ sĩ nôi tiếng như Polykleitos, Myron

và Phidias

khi các điêu khắc gia Hy Lạp học cách mô tả sự chuyển động cho bức tượng khi các điêu khắc gia Hy Lạp khám phá cách biểu đạt sự chuyển động trong tác phẩm của minh Myron, m6t trong những nghệ sĩ nỗi tiếng, tạo nên một đỉnh cao của sự sáng tạo với tác phẩm "Người Ném Dĩa" (Diskobolus) ( hình ) Trong tác phẩm này, toàn bộ cơ thê của vận động viên được tập trung và đồn lực vào một hành động duy nhất Tượng như đang được giữ trên bờ giây cót, sự năng lượng bên trong nó sẵn sảng phát ra như

một vụ nỗ sắp Xây ra

Gương mặt của người vận động viên mang đặc điểm cô điễn, phản ánh sự quang đãng

và tỉnh tế Ánh mắt xa xăm của anh ta, tương phản ni bật với động tác đầy sức mạnh của cơ thể, tạo nên một sự tương phản độc đáo Điều này tạo ra cho người vận động viên một vẻ đẹp vĩnh cữu, như là anh ta sẵn sàng phóng dĩa vào cõi vô biên

Còn Polykleitos mang lại một trải nghiệm cân bằng độc đáo bằng cách sử dụng sự đối kháng và sức căng trong các tác phẩm của mình, đặc biệt là trong nguyên tắc contrapposto Một ví dụ rõ ràng về điều này là tượng Doryphoros (Người Mang Giáo, xem Hình )

Trong tượng Doryphoros, cảm giác cân bằng xuất hiện thông qua tư thế lệch tâm contrapposto Cánh tay trai cua tượng co lại, tạo ra một sự đối kháng với chân phải

Trang 15

đứng thăng, trong khi cánh tay phải cân bằng với chân trái cong ra Sự tương phản này không chỉ tạo nên một cảm giác cân bằng mà còn tạo ra sự căng thăng và chuyên động trong tác phâm Chân trái có vẻ như đang đây cơ thé vé phía trước, tạo ra một cảm giác động lực

Triết gia Heraclitus đã tóm gọn ý tưởng này bằng câu nói "Đối kháng mang đến hòa hợp." Polykleitos đã thành công chuyên đổi triết lý này thành nghệ thuật, làm cho tác phẩm của ông trở nên sống động và tràn đầy năng lượng

Nếu "vinh quang của Hy Lạp" phải được đặt lên đôi vai của hai nhân vật, thì đó chính

là Pericles và Phidias Phiđias, là một trong những nhà điêu khắc Hy Lạp lừng danh nhất, đã đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý các dự án kiến trúc lớn tại Acropolis, Athens, dưới sự chỉ đạo của Pericles

Phidias được biết đến nhiều nhất qua tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao của mình - tượng vàng và ngà của thần Athena, bảo vệ thần lạc thú của Athens Tượng này, có chiều cao khoảng 13 mét, trước kia được đặt trong điện Parthenon Tuy nhiên, nhiều tác phẩm của Phidias, bao gồm tượng Athena này, đã không còn tồn tại vì nhiều lý do khác nhau

Du vậy, sự tài năng và tầm ảnh hưởng của Phidias vẫn sống đọng qua những công trình khác như tượng trụ ngạch và tráng tường của Parthenon, một số chi tiết hiện đang được trưng bảy tại Bảo tàng British Dù chỉ còn một số ít di tích, nhưng những lời khen của người xưa về sự thiêng liêng và vĩnh cữu của tác phẩm của Phidias là đủ để chứng minh đắng cấp và tầm quan trọng của ông trong lịch sử nghệ thuật và văn hóa

Hy Lạp

Thế kỷ thứ 4 là thời kỳ của ba danh họa điêu khắc lừng danh: Praxiteles, Skopas và Lysippos Trong giai đoạn này nghệ thuật điêu khắc trở nên mịn màng hơn, phát triển những phong cách hiện thực hóa hơn so với thời kỷ trước đó Tính vĩnh cữu của các tác phâm như của Phiđias và Polykleitos đã nhường chỗ cho sự hiện thực đời thường Một ví dụ điển hình là tượng Knidian Aphrodite của Praxiteles, miêu tả nữ thần chuẩn

bị tắm, hay tượng Hermes của ông (xem Hình), nơi anh ta trìu mến thằng bé Dionysos đang vui đủa trong vòng tay ấm áp

Trang 16

Trong thế kỷ thứ 4, nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp đã chứng kiến sự xuất hiện của những tượng khỏa thân nữ đứng không cần giá đỡ lần đầu tiên Praxiteles, một trong những nghệ sĩ hàng đầu của giai đoạn này, đã tạo nên một đột phá lớn băng cách tạo ra tượng Aphrodite khỏa thân, nữ thần tình yêu, hiển thị toàn bộ vẻ đẹp tinh tế và duyên dáng của bà Tượng này trở thành một hiện tượng, với nhiều bản sao và mô phỏng Praxiteles được biết đến với khả năng tuyệt vời trong việc miêu tả các đường cong mềm mại và làm cho đá trông như đa thịt thật

Không chỉ tượng Aphrodite, tượng Hermes và đứa con Dionysos của Praxiteles (xem Hình) cũng gây chú ý không kém Tượng này không chỉ thể hiện sự xuất sắc trong việc

vẽ mềm mại và nét quang đãng cô điền trên gương mặt, mà còn tính tế và duyên đáng trong biểu diễn cơ thể của Hermes Nó trở thành một biểu tượng của phong cách của Praxiteles, và mặc dù nguyên bản có thể đã mất, phiên bản nháy của Hermes vẫn gần gũi với tỉnh thần của bản chính hơn nhiều so với bản sao Knidian Aphrodite

Đến thời kì hy lạp hóa

Lần đầu tiên trong lịch sử nghệ thuật, các điêu khắc gia Hellenistic cũng đi sâu vào nổi đau của con người Chưa bao giờ sự thông khổ tột cùng trước cái chết được mô tả mãnh liệt như trong bức tượng Người Lính Kèn Hấp Hồi được khắc vào thế kỷ thứ 3

B C & Pergamon (Thé Nhĩ Kỳ ngày may, xem hình dưới), và trong Laocoon và các con trai (xem Hình 7-10), một điêu khắc thời Hellenism ở Rhodes Người Lính Kèn Hấp Hối mô tả một cách xúc động một chiến binh Celt thù địch bị thương trong một trận chiến với người Hy Lạp muốn thuộc địa hóa xứ Tiểu Á Bức tượng được khắc theo cách khiến người xem cảm nhận được nỗi đau của cái chết mà anh ta đối đầu trong sự lặng lẽ cao quý Laocoon và Con Trai năm bắt cuộc chiến sống chết huyền thoại giữa cha con với hai con rắn biên hung đữ (Laocoon, pháp sư thành Troy, bi nit thần Athena trừng phạt vì có bóc trần cú đánh lừa của người Hy Lạp khi họ giả vờ rút quân khỏi thành Troy và đề lại con ngựa gỗ khổng lồ như một món qua, mai phục trong bụng ngựa là vua Hy Lạp và một số tướng sĩ tinh nhuệ Những người thành Troy khác không nghe lời cảnh báo của Lacoon, kéo ngựa vào thành và làm lễ khao quân say khướt Giữa đêm, từ bụng ngựa, đội quân Hy Lạp đu dây xuống và giết sạch quân

Trang 17

thành Troy ) Bức tượng thế kỷ I B C này được phát hiện vào năm 1506 trong phế tích Nhà Vàng tiếng tăm của Hoàng đề Nero ở La Mã

Sự biêu cảm mãnh liệt trong các tác phâm như Người Lính Kèn Hâp Hồi và Laocoon

và Con Trai không chỉ là kết quả của sự tiệp thu từ nhiêu nên văn hóa ngoại lai mà còn

là do quan điểm mới, thức tỉnh và phong cách nghệ thuật mới

Sự tự tin của Hy Lạp cô điển đã trải qua sự đánh giá lại và thách thức, cho thay cuộc sống không phải luôn đẹp đẽ và quang đãng như họ từng tưởng Các tac pham nay thé hiện sự nhận thức về sự bụi bặm, vô thường và không chắc chắn của cuộc sống, đồng thời làm nôi bật tâm quan trọng của biêu cảm cá nhân và sự đôi diện với sự tử vong

Tuy nhiên, vẻ đẹp quang đãng của Hy Lạp cô điển không phai nhạt hoàn toàn Tượng Venus de Milo là một ví dụ, mang đến một sự trở lại của vẻ dep tinh té va hoa nha, giống như được điêu khắc bởi Praxiteles, một trong những nghệ sĩ hàng đầu của thời

kỳ Hy Lạp cô điển Tượng Venus đe Milo không chỉ thê hiện vẻ quyền rũ và nhục cảm của nữ thần, mà còn truyền đạt một cảm giác điều tĩnh và bí ân Bức tượng này mở cửa cho cái nhìn trầm ngâm và tinh tế, vượt qua sự chấp nhận thê xác để tìm kiếm điều ky diệu và không gian bí ân của nghệ thuật

Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes

trưng cho vị thần mặt trời Helios, người được coi là bảo hộ cho thành phố Rhodes Tượng này nỗi tiếng với công trình kiến trúc độc đáo của nó, đặc biệt là trong việc giúp thành phố vượt qua cuộc bao vây đe đọa của vua Syria Demetrius "Poliorcetes" vào năm 305 trước Công nguyên Có nhiều giả thuyết về việc xây dựng tượng này, với một số nguồn tin đặt nó vào thành phố Rhođes, thuộc đảo Rhodes, Ai Cập

Tượng thần Mặt Trời được xây dựng vào khoảng năm 280 TCN và cao khoảng 33 mét Tuy nhiên, vị thần lớn này không may bị đồ đến vào năm 224 TCN trong một trận động đất Dù đã không còn tồn tại vật thể, tượng thần Mặt Trời ở Rhodes vẫn là biêu tượng nôi tiếng của sự kiện lịch sử quan trọng

Hội họa

Trang 18

Tranh Vẽ Bình

Trong lịch sử nghệ thuật vẽ bình của Hy Lạp, chúng ta theo dõi sự tiến bộ từ phong cách Hình học cô xưa ( khoảng thế kỷ thứ 10 đến thứ 8 trước Công nguyên), trong đó hình ảnh của người và thú được biểu diễn giống như những hình que đơn giản, đến phong cách hiện thực và sắc nét hơn trong thời kỳ Tiền Cô Điễn vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, một phần là bị chỉ phối bởi sức ảnh hưởng của phong cách Đông phương, được ảnh hưởng thông qua qua trinh giao thuong v6i Mesopotamia Su giao thoa này không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn tạo ra sự đa dạng và sáng tạo trong nghệ thuật vẽ bình của họ

Dù điểm nỗi bật của tranh là hình người được biểu diễn đưới dạng hình que, nhưng khi

được đề mắt đến, thì mới chợt nhận ra mạng lưới phức tạp của những kiêu hình học Chuỗi hoa văn chữ triện và chữ V xoắn xít nhau, hình vuông, chấm tròn, và các đường ngoan ngoèo nam đọc theo hình người và thú, tạo nên một bức tranh không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một cách dé truyén đạt một câu chuyện Chăng hạn, trong bình DIpylon Krater tại Bảo Tàng Nghệ Thuật Metropolitan, hình người dạng que kéo tóc than khóc tại giàn hỏa táng của một chiến sĩ Hy Lạp, là một ví dụ rõ ràng cho sự kết hợp tính tế giữa hình thức nghệ thuật và nội đung câu chuyện

Trong những thập kỷ tiếp theo, phong cách Phương Đông trở nên hiện thực hơn, mang lại sự rõ ràng đặc biệt cho trải nghiệm thị giác Cổ bình rượu Phương Đông, lấy cảm hứng từ sử thi Odyssey, khắc họa một cảnh từ hành trình của Odyssey và các người bạn đồng hành, nơi mà con mắt đây bí ân của Cyclops bị đốt cháy Trước khi Odyssey thủ thục tên không lồ này bằng cách cho anh ta uống say mèm, chiếc cốc rượu trong tay Cyclops chính là một chỉ tiết trong câu chuyện này (xem hình dưới) Ảnh hưởng của Mesopotamia chỉ rõ trên hình người trong tranh Odyssey và đồng đội trông giống như người Mesopotamia, đặc biệt là phần trên người bò cạp trong dãy hình bên dưới của Puabi Lyre (xem Chương 5) Các hình thú trong phần giữa và những hình ảnh của bọn Gorgon (chị em Medusa với tóc rắn) trên bụng của bình cũng mang hơi thở của vùng Cận Đông Tuy nhiên, người Hy Lạp đã thêm vào những đặc điểm tươi sáng và vui vẻ cho các sinh vật kỳ quái này Nếu bạn nhìn kỹ, bạn có thê nhận thấy răng bọn Gorgon với đôi mắt lồi này đang khoe những đôi chân trái gợi cảm của những nữ vũ công (xem hình dưới)

Trang 19

Ảnh hưởng của Mesopotamia chỉ thấy trên hình người Odyssey và đồng bọn trông giống như người Mesopotamia, nhất là phần trên người bò cạp trong dãy hình bên Các con thú trong dãy hình giữa và bọn gorgon (chị em Medusa tóc rắn) trên bụng bình cũng có hương vị của vùng Cận Đông Nhưng người Hy Lạp đã thêm thắt nét tươi vui cho bọn quái vật Nếu nhìn kỹ, bạn có thể thấy bọn gorgon mắt lồi này đang khoe những đôi chân trải gợi cảm của những vũ công

Kỹ thuật hình người đen và hình người đỏ

Dén thé ki 6 BC , Phong cách cô xưa hiện thực hơn đã thay thế phong cách Đông phương.ƑCác họa sĩ của trường phái này sử dụng hai kỹ thuật chính: kỹ thuật hình người đen, xuất phát từ đầu thế kỷ thứ 7 B.C., và kỹ thuật hình người đỏ, được phát

Trong kỹ thuật hình người đen, nghệ sĩ bắt đầu bằng việc tạo hình người bằng que than trên bình đất sét đỏ Họ sau đó sử dụng sÌip, một loại đất sét ướt, để tô màu hình người Khi nung, chất slip chuyển sang màu đen, trong khi những phần chưa tô màu vấn giữ nguyên màu đỏ ban đầu Chỉ tiết của tranh sau đó được thêm vào bằng slip tim hoặc nhuộm đỏ, như trong bức tranh "Hereules Giết Sư Tử Nemean với Aiolos và Athena" (hình) Trong cảnh này, Hercules, được bảo vệ bởi thần Athena (ở bên phải của người xem), đánh bại Sư tử Nemean, một trong 12 công việc anh ta phải thực hiện

Về sau, kỹ thuật hình người đen dần được thay thế bằng tiến trình ngược lại, được biết đến là kỹ thuật hình người đỏ, mang lại khả năng sáng tạo với nhiều chỉ tiết hơn

Trong kỹ thuật hình người đỏ, nghệ sĩ bắt đầu bằng cách phác họa hình người và sau

đó khắc một đường viền có chiều rộng khoảng 3/16 inch quanh hình Tiếp theo, nghệ

sĩ sơn chi tiét bang slip, mac dù cách thức này vẫn chưa được sử gia biết rõ (có thê bằng cọ lông mịn hoặc công cụ sắc bén) Cuối cùng, hậu cảnh được tô màu bằng slip (sẽ chuyên thành màu đen sau khi nung) cho đến đường viền đã được khắc quanh hình

Chú ý đến sự tinh tế của chỉ tiết trong bức tranh của Medea Krater (hình) Nó có thể đã được thực hiện thông qua kỹ thuật hình người đen, tạo nên khoảnh khắc cao trảo trong

vở kịch nổi tiếng Medea của Euripides, vào khoảng 30 năm sau khi vở kịch được trình diễn lần đầu tại Athens Nó tóm lược cảnh cao trào của câu chuyện, trong đó phù thủy Medea vừa giệt con trai cua minh dé tra thu chong phản bội, Jason

Ngày đăng: 01/10/2024, 21:01