1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kì lịch sử design

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 38,96 MB

Cấu trúc

  • Phần 2: Đặc trưng của Art Nouveau trong thiết kế và ảnh hưởng của nó đến các lĩnh vực thiết kế hiện nay (11)
    • 2.1. Phong cách Art nouveau trong thiết kế nội thất (11)
    • 2.2. Phong cách Art Nouveau trong thiết kế thời trang (15)
    • 2.3. Phong cách Art Nouveau trong thiết kế kiến trúc (17)
    • 2.4. Phong cách Art Nouveau trong thiết kế đồ họa (19)
  • Phần 3: Các nhà thiết kế và các sản phẩm tiêu biểu của Art Nouveau) (21)
    • 3.1. Victor Horta (1861 - 1947) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1. Hotel Tassel (21)
      • 3.1.2. Hotel Solvay (21)
      • 3.1.3 Hotel van Eetvelde (23)
    • 3.2. René Jules Lalique (1860- 1945) (23)
      • 3.2.1. Một số thiết kế trang sức nổi tiếng của René Jules Lalique (27)
      • 3.2.2. Một số thiết kế thủy tinh- pha lê nổi tiếng của René Jules Lalique (29)
    • 3.3. Alphonse Mucha (1860- 1939) (31)
      • 3.3.1. Áp phích Sarah Bernhardt (31)
      • 3.3.2. Các tác phẩm in nổi tiếng (35)
  • KẾT LUẬN (37)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (39)

Nội dung

NỘI DUNGPhần 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra đời của Art NouveauArt Nouveau phổ biến vào cuối thế kỷ XIX có khởi nguồn từ châu Âu và tồn tại đến đầu thế kỷ 20 1890–1905, trước Thế chiế

Đặc trưng của Art Nouveau trong thiết kế và ảnh hưởng của nó đến các lĩnh vực thiết kế hiện nay

Phong cách Art nouveau trong thiết kế nội thất

Với mục đích phá vỡ các nguyên tắc trang trí khô khan và nhàm chán thời bấy giờ.

Các nghệ sĩ theo đuổi phong cách này sử dụng đường cong và màu sắc của thiên nhiên thay thế các đường thẳng nhân tạo Trong thiết kế nội thất, Art Nouveau được nhận diện với những hình khối cong mềm mại, thể hiện kiêu sa đầy phóng khoáng Tính chất hữu cơ của thiên nhiên được khắc họa rõ nét qua những đường cong đầy sức sống ở trần nhà, ghế sofa hay bất kì đồ nội thất nào Thông qua những chất liệu phát sáng, những đường cong này càng trở nên mềm mại và huyền bí Bước vào không gian mang phong cách

Điểm đặc trưng của phong cách Art Nouveau là sự xóa nhòa các đường thẳng và ngang, thay vào đó là sự kết hợp hài hòa giữa các đường cong mềm mại và bề mặt gợn sóng Những cầu thang được điêu khắc tỉ mỉ với họa tiết lá dây leo uốn lượn, biến không gian nội thất thành một tác phẩm điêu khắc tinh tế, tạo nên sự tráng lệ và uy nghi.

Vật liệu trong phong cách nội thất Art Nouveau rất đa dạng và được sử dụng từ các loại vật liệu tự nhiên đắt tiền như dát vàng, bạc, thủy tinh,gốm sứ, lông thú, gỗ quý, đá cẩm thạch, bạc, thiếc… Cùng với đó còn có cả đồ kim hoàn để dùng làm vật trang trí Hay gỗ cao cấp để làm bề mặt sàn Đặc biệt, các kim loại được mài giũa, uốn lượn, đường nét sang trọng, phù hợp với phong cách hiện đại và tôn lên tính hoa mỹ, xa hoa, bật lên sự hào nhoáng.

Hầu hết các món đồ nội thất trong Art Nouveau design đều được dát vàng, bạc hoặc ánh kim để làm nổi bật đường cong Những chiếc đèn chụp thủy tinh hay có chạm khắc nhiều họa tiết cầu kỳ dùng để tỏa ánh sáng lung linh rực rỡ nhiều màu sắc và tạo sự nổi bật Đặc biệt các phụ kiện trang sức cũng được ưa chuộng, với vẻ đẹp kiêu kỳ, sang trọng và hoàn hảo.

Sự phá cách kết hợp với xu thế đi trước thời đại thế nên phong cách nội thất Art Nouveau rất đa dạng về màu sắc Màu sắc của tổng thể không gian sử dụng thường thấy là gam màu tươi sáng, như màu vàng, bạc mang đến vẻ đẹp sang trọng Màu sắc thiên về gam màu tự nhiên như xám, beige, nâu được lựa chọn để trang trí trần và tường Ngoài ra, để tạo nên nét mềm mại hơn thì bạn có thể tìm thêm các màu xanh nhạt, ánh hồng, ánh sáng tím… Ván sàn gỗ từ tối màu đến sáng gạch mosaic tùy vào mỗi ngôi nhà.

Phong cách Art Nouveau được ưa chuộng rộng rãi trong thiết kế kiến trúc và nội thất Cùng với phong cách tân cổ điển, Art Nouveau đang được các chủ đầu tư ưa chuộng cho những công trình nhà ở, biệt thự, căn hộ cao cấp, nhà hàng và khách sạn hạng sang Sự kết hợp giữa tính ứng dụng, thẩm mỹ và giá trị cốt lõi của phong cách Art Nouveau truyền thống đã tạo nên sức hút đặc biệt cho phong cách này.

Phong cách Art Nouveau trong thiết kế thời trang

Phong cách Art Nouveau trong thiết kế thời trang thì được ví như người phụ nữ mang đến sự quyến rũ, nguy hiểm và kì bí Vẻ đẹp của người phụ nữ được thể hiện qua những đồ dùng nội thất, thân thể dưới hình thức trang trí Phải kể đến đỉnh cao phong trào Baroque và Mannerism, chúng thiên về thẩm mỹ cũng như tính phức tạp trong trang trí, thiết kế Dứt ra khỏi những quy tắc của phong cách Victoria, từ bỏ những viên kim cương to lớn, đồ trang sức theo phong cách Art Nouveau thể hiện cách tạo hình bất đối xứng mới lạ với những đường nét linh động, vẽ nên nét đẹp của thiên nhiên, nhằm ca ngợi vẻ đẹp của phụ nữ.

Lấy cảm hứng từ phong cách Art Nouveau, nhiều nhà thiết kế đã đưa làn gió mới vào thời trang, nổi bật là bộ sưu tập Xuân 2008 của Prada Những người mẫu được ví như những nàng tiên trong trang phục organza nhẹ nhàng, họa tiết tinh xảo, mang nét cổ điển quyến rũ Không chỉ trang phục, Miuccia Prada còn khéo léo lồng ghép họa tiết hoa vào túi xách và giày, thậm chí hợp tác với họa sĩ James Jean thực hiện đoạn phim ngắn về vòng đời của một nàng tiên sinh ra từ đóa hoa Art Nouveau.

Phong cách Art Nouveau trong thiết kế kiến trúc

Với đường nét hình khối, họa tiết lấy cảm hứng từ thiên nhiên vận dụng tinh tế, khéo léo và không kém phần sinh động đã giúp kiến trúc Art Nouveau ghi điểm ấn tượng trong mắt người nhìn Đến với thiết kế kiến trúc theo phong cách Art Nouveau bạn sẽ cảm nhận được một tổng thể hoang dã và vô cùng phóng khoáng, tràn ngập hơi thở tự nhiên.So với các phong cách thiết kế kiến trúc khác thì phong cách Art Nouveau mang một màu sắc khác biệt đó chính là sự phá cách trong thiết kế cũng như các họa tiết trang trí Mang cảm hứng từ thiên nhiên công hưởng với nét mềm mại từ hoa văn hoa lá, đem đến cho công trình cảm giác mờ ảo như đang lạc vào sứ sở cổ tích thần tiên Phần mặt được thiết kế, thi công mất cân đối hoặc không đối xứng với nhau Sử dụng gạch men nhiều màu sắc để trang trí và các chi tiết này đã tạo được điểm nhấn vô cùng bắt mắt, đặc sắc cho công trình Các họa tiết trang trí được thiết kế với những đường cong uyển chuyển được mô phỏng theo dạng hoa, động hoặc thực vật vô cùng ấn tượng và sáng tạo.

Art Nouveau đặc biệt thể hiện được sự đa ngôn ngữ trong kiến trúc Nhiều tòa nhà kết hợp sử dụng đất nung và ngói đầy sắc màu một cách phi thường Thí dụ như nhà gốm sứ người Pháp Alexandre Bigot, ông đã làm nên tên tuổi của mình bằng việc sản xuất các vật trang trí bằng đất nung cho mặt tiền và lò sưởi của các dinh thự và tòa nhà chung cư ởParis Các cấu trúc Art Nouveau khá đặc biệt là ở Pháp và Bỉ (nơi Hector Guimard vàVictor Horta là nhà thực hành quan trọng), phô bày được những khả năng mang tính công nghệ về một cấu trúc bằng kim loại ghép bằng các tấm kính

Phong cách Art Nouveau trong thiết kế đồ họa

Các nhà thiết kế lấy cảm hứng và khai thác trong tranh ảnh, poster và hình minh họa dù trào lưu này đã kết thúc vào đầu thế kỉ XX Tới ngày nay khi đã bước qua 2 thập kỉ đầu của thế kỷ 21, dường như xã hội càng phát triển thì con người càng có xu hướng tìm về quá khứ Và thế là trào lưu sử dụng phong cách vintage, retro trong thiết kế đồ họa lại trỗi dậy, Art Nouveau lại có dịp xuất hiện trên những poster quảng cáo, minh họa nghệ thuật dưới bàn tay tài hoa và sự nghiên cứu kỹ lưỡng của các designer

Vẫn là những đường cong lượn sóng, bất đối xứng, những họa tiết quen thuộc trong quá khứ như hoa lá, tiên nữ, côn trùng, nhưng khoác lên mình những gam màu linh hoạt, vẫn mang vẻ sắc trầm của quá khứ nhưng mang hơi thở hiện đại hơn Lâu lâu lại được thấy những tác phẩm như vậ y, người xem không khỏi cảm thấy thích thú và có những mường tượng mơ hồ về những ngày xa xôi đó.

Ngày nay thì những tác phẩm thiết kế này chỉ còn tồn tại trong các triển lãm, bảo tàng, quán cafe, artwork trong các

"bộ bài" hoặc phục vụ cho phim ảnh.

Các nhà thiết kế và các sản phẩm tiêu biểu của Art Nouveau)

Victor Horta (1861 - 1947) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Hotel Tassel

Là một kiến trúc sư, nhà thiết kế người Bỉ., Ông được coi là một trong những cái tên quan trọng nhất của kiến trúc

Art Nouveau là người đầu tiên đưa nghệ thuật trang trí vào trong kiến trúc với việc xây dựng Hôtel Tassel tại Bỉ vào năm

Sinh ra tại Ghent ở 1861, Horta lần đầu tiên nghiên cứu kiến trúc tại Academie des Beaux-Arts và Royal Athenaeum ở

Ghent Sau một thời gian ngắn ở Pháp, Horta trở về Bỉ và sống ở Brussels trong khi học xong, và bắt đầu hoàn thiện phong cách tiên phong của mình Hôtel Tassel của ông, được xây dựng trong 1893, được coi là một trong những ví dụ sớm nhất và tốt nhất về phong cách Art Nouveau trong kiến trúc Sử dụng sắt cả về mặt cấu trúc và trang trí để tạo ra một sơ đồ mở và thoáng mát và trang trí với họa tiết 'hình nhân tạo' chữ ký của mình, Horta đã trở thành một nhà lãnh đạo trong phong trào Art Nouveau với nhà phố của mình trong và xung quanh Brussels.

Hotel Tassel là một công trình nhà ở nằm tại số 6 ρhố Paul-Emile Jansonstraat ở Bruxelles, ỉ Ngôi nhà này là ngôi nhà đầu tiên đựơc xâуƁ dựng theo phong cách nghệ thuật mới Ąrt Nouveau Hotel Tassel được xây dựng năm 1893-1894 với 3 ρhần riêng biệt Hai phần nhà được xâу theo kiểu truyền thống bằng gạch và đá, một ρhía đường phố và một ở phía vườn hần ở giữa là cấu trúc bằng thép, mái lợρ kính, nối 2 phần kiaƤ với nhau Qu mái lợp kính, ánh sáng tự nhiên có thể chiếu vào trung tâm củ tòa nhà.ɑ ɑ

Hotel Solvay là một công trình nhà ở nằm tại số 224 đường Louise thành ρhố Bruxelles, Bỉ Công trình này tất nhiên cũng được thiết kế theo ρhong cách Art Nouveau Ngôi nhà có tên là Ѕolvay là bởi công trình này được Armand Solvay – con tr i của nhà hóa học nổi tiếng người rnestɑ Ɛ Solvay giao cho kiến trúc sư Victor Hort thiết kế.ɑ

Victor Horta đã làm việc và hoàn thành tác phẩm của mình một cách xuất sắc Ông đã thiết kế lên 1 công trình mà từng chi tiết nhỏ cũng được thực tế hóa trên bản vẽ một cách tỉ mỉ không thể hơn Với bản thiết kế hoàn hảo của mình, kiến trúc sư tài ba đã cho khởi công xây dựng công trình với những vật liệu được chọn lựa cẩn thận, hầu hết các vật liệu mà ông sử dụng đều là những vật liệu rất đắt tiền như đá hoa, mã não, đồ đồng, đồ gỗ, mà gỗ phải là gỗ được khai thác ở vùng có khí hậu nhiệt đới Với các họa tiết trang trí tên cầu thang, kiến trúc sư đã chọn họa sĩ người Bỉ - Theo van Rysselberghe thực hiện.

Hotel van Eetvelde nằm tại số 4 phố Anenue Palmerston, Bruxelles Ngôi nhà này được xây dựng năm 1895 cho Tổng thư ký nước cộng hòa Congo – Edmond van Eatvelde Công trình lại chứng tỏ tài năng của Victor Horta một lần nữa khi các vật liệu được sử dụng khác với những công trình trước đó Vật liệu được sử dụng chủ yếu với công trình này là thép, kính Vào thời điểm đó thép và kính là những vật liệu xây dựng hoàn toàn mới, hầu như chưa có mấy người biết đến Do đó, công trình này đã tạo ra tiếng vang lớn trong khu vực Với thiết kế mái vòm bằng kính màu ở giữa phòng khách để tăng ánh sáng tổng thể, cộng với phần nội thất toàn bằng gỗ quý, ngà voi Congo, công trình này cho đến nay vẫn khiến các kiến trúc sư trên thế giới phải nể phục Đồng thời đây cũng là một công trình nghệ thuật mà bất kỳ ai được chiêm ngưỡng cũng phải trầm trồ.

René Jules Lalique (1860- 1945)

René Jules Lalique là một thợ kim hoàn, người từng đoạt huy chương và nhà thiết kế thủy tinh người Pháp nổi tiếng với những sáng tạo về nghệ thuật thủy tinh, chai nước hoa, lọ hoa, đồ trang sức, đèn chùm, đồng hồ và đồ trang trí trên mui xe ô tô.

Năm 1886, Lalique chỉ là một kẻ mới bước chân vào thế giới trang sức, chính xác là một nhân viên thiết kế trang sức trong hoàng cung, nhưng với tài hoa xuất chúng của mình, chàng trai đó có cơ hội hợp tác với hai thương gia trang sức nổi tiếng của Paris là Henri Vever và Frédéric Boucheron.

Từ niềm đam mê mãnh liệt đối với đồ trang sức, Lalique mạnh dạn tiếp nhận xưởng gia công trang sức tại Paris mang tên Jules Destape và dồn hết tâm huyết cho việc nghiên cứu những tác phẩm mới.

Nhờ có góc nhìn nghệ thuật vô cùng nhạy cảm cùng khả năng nắm bắt kỹ xảo chế tác tinh tế, Lalique đã cho ra đời nhiều tác phẩm tuyệt vời.Ông dễ dàng đem những hình ảnh của thế giới thiên nhiên vào trong tác phẩm của mình, từ chuồn chuồn, rùa, côn trùng đến bướm, ong, bọ ngựa…Dưới bàn tay của Lalique, những sinh vật bé nhỏ bỗng trở nên có sức mê hoặc diệu kỳ

3.2.1 Một số thiết kế trang sức nổi tiếng của René Jules Lalique

Trâm cài chuồồn chuồồn - Vàng, men, hoa cúc, chalcedony, đá m t trăng và ặ kim cương - Pháp, kho ng 1897-1898ả

Plaque for eagles and pine choker - Gold, opals and enamel - France, ca 1899-1901

Mặt dây chuyền nữ - Thủy tinh, bạc, men, vàng và ngọc trai baroque - France, ca 1898-1900

Hoa lan diadem - Ngà voi, s ng, ừ vàng và hoàng ng c - France, ca ọ

Serpents pectoral - Gold and enamel - France, ca 1898-1899 Peacock pectoral - Gold, enamel, opals and diamonds - France, ca 1898-1900

3.2.2 Một số thiết kế thủy tinh- pha lê nổi tiếng của René Jules Lalique

1956 Rolls-Royce Silver Wraith, glass modelCAMPANULES BOWL

Alphonse Mucha (1860- 1939)

Alphonse Mucha, tên thật Alfons Maria Mucha, là một họa sĩ người Séc nổi tiếng quốc tế với phong cách Tân nghệ thuật đặc trưng Ông sinh sống tại Paris và nổi danh với những áp phích sân khấu mang tính trang trí cao, đặc biệt là những thiết kế dành cho nữ diễn viên Sarah Bernhardt Ngoài áp phích, ông còn sáng tác tranh minh họa, quảng cáo, bảng trang trí và các tác phẩm nghệ thuật trang trí khác, trở thành một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của thời kỳ này.

Vào năm 1888, Mucha chuyển tới sống tại thủ đô Paris, Pháp Tại đây, ông đã tạo dựng quan hệ với cộng đồng Xla-vơ và Charlotte Caron, người đỡ đầu các trào lưu nghệ thuật mới, kiêm chủ sở hữu phòng triển lãm Crémerie Tại đây, Mucha đã chuyển hướng tập trung từ hội họa và kịch nghệ sang vẽ tranh minh họa cho tạp chí, một lĩnh vực mà sau này ông đã gặt hái nhiều thành công vang dội

Khi đú, cụng việc vẽ tranh minh họa cho tạp chớ như La Vie popular và Le Petit Franỗais Illustrộ đó đem về cho ụng mức thu nhập ổn định ở độ tuổi 30 Bởi vậy, Mucha đã mua được một số trang thiết bị phục vụ quá trình sáng tạo nghệ thuật như máy ảnh và một xưởng vẽ nhỏ được đồng sở hữu bởi danh họa Paul Gaugin. Đầu thập niên 90 của thế kỷ XIX đánh dấu hai bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của Mucha Bước ngoặt thứ nhất là quyết định đầu quân của ông cho Thư viện Mỹ thuật Trung tâm, một công ty sách nghệ thuật mà sau này đã phổ biến về phong cách Art Nouveau trong một cuốn tạp chí có tên gọi Art et Decoration Bước ngoặt thứ hai, đồng thời là bước ngoặt quan trọng nhất, chính là đơn đặt hàng mà ông đã nhận được – sản phẩm áp phích giới thiệu nữ diễn viên sân khấu người Pháp Sarah Bernhardt, người được mệnh danh là giọng ca vàng, được xem là một trong những nghệ sĩ lớn nhất của thế kỷ XIX

Tháng 12/1894, nữ diễn viên Bernhardt tìm kiếm họa sĩ thiết kế sản phẩm áp phích giới thiệu vở kịch Gismonda Không may, thời điểm đặt hàng vào đúng giai đoạn cao điểm, chính vì vậy, đội ngũ thiết kế được lựa chọn ban đầu tới từ công ty xuất bản Lemercier nổi tiếng thời bấy giờ đã không kịp hoàn thành đơn đặt hàng Ngay lập tức, Maurice de Brunhoff, giám đốc công ty đã yêu cầu Mucha – người họa sĩ có đam mê lớn với kịch nghệ đảm nhận nhiệm vụ này Sản phẩm được hoàn thành có kích cỡ lớn với phong cách độc đáo, nổi bật là phần bóng đổ, và họa tiết khảm.Tác phẩm này đã đem lại cho Mucha danh tiếng chưa từng có cùng một bản hợp đồng với nữ nghệ sĩ huyền thoại Bernhardt. Áp phích vở kịch “Gismonda,” 1894 Áp phích Sarah Bernhardt, 1896 poster for Lorenzaccio starring (1896)

3.3.2 Các tác phẩm in nổi tiếng

Một số công ty nổi tiếng như Nestlô, Moởt-Chandon và Beers of the Meuse đã tin tưởng lựa chọn Alfons Mucha để thiết kế áp phích quảng cáo sản phẩm tại Paris, Pháp Điểm chung của các sản phẩm này là hình ảnh người phụ nữ mang phong cách Art Nouveau đặc trưng từng xuất hiện trong tác phẩm dành cho nữ nghệ sĩ Sarah Bernhardt Điều này đã giúp truyền bá phong cách Art Nouveau trong quảng cáo.

Quảng cáo Công ty phát hành sách Champenois, 1898

Quảng cáo Công ty giấy gói thuốc lá Joseph Bardou (JOB), 1896.

Quảng cáo rượu champagne Ruinart, 1896.

Quảng cáo sô-cô-la (Chocolat Idéal), 1897.

Mẩu quảng cáo tuyến đường sắt du lịch

Ngày đăng: 07/05/2024, 19:01

w