1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập giữa kỹ quản lý báo chí đối ngoại đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo và cán bộ quản lý báo chí đối ngoại

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Giữa Kỹ Quản Lý Báo Chí Đối Ngoại
Tác giả Bùi Thị Mai Anh, Hà Nhật Anh, Hồ Minh Anh, Phan Việt Linh, Hồ Mai Linh, Phạm Hải Nam, Dương Quỳnh Ngân
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Vân
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

Chủ động, kịp thời cung cấp, định hướng thông tin cho cán bộ, đảng viên và nhân dân”.Kết luận số 23-NQ/TW, ngày 22/11/2017 của Ban Bí thư về “Tăng cường chỉ đạo, quản lý, phát huy vai tr

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

NHÓM SINH VIÊN:

Bùi Thị Mai Anh

Hà Nhật Anh

Hồ Minh Anh Phan Việt Linh

Hồ Mai Linh Phạm Hải Nam Dương Quỳnh Ngân

BÀI TẬP GIỮA KỸ QUẢN LÝ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

TS Bùi Thị Vân

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

1 Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí đối ngoại

1.1 Thành tựu

Qua 10 năm thực hiện Kết luận số 16-KL/TW, ngày 14/02/2012 của Bộ Chính trị khoá XI về Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011 - 2020, công tác thông tin đối ngoại đã đạt được kết quả quan trọng, góp phần nâng cao vị ế, uy tín của Việth t Nam trên trường quốc tế, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, luận điệu xuyên tạc, làm thất bại âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ, sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chỉ ị số 34-CT/TW, ngày 17/4/2009 của Ban Bí thư về “Tăng cường cuộc đấth u tranh chống âm mưu, hoạt động “diễn biến hoà bình” trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa” nhấn mạnh: “Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ ổ , c

vũ, khuyến khích những tác phẩm có nội dung và nghệ thuật tốt, ngăn chặn những tác phẩm có quan điểm lệch lạc, sai trái Chủ động, kịp thời cung cấp, định hướng thông tin cho cán bộ, đảng viên và nhân dân”

Kết luận số 23-NQ/TW, ngày 22/11/2017 của Ban Bí thư về “Tăng cường chỉ đạo, quản lý, phát huy vai trò của báo chí, xuất bản trong việc ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái

về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ” chỉ

rõ cần phải: “Tăng cường công tác xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức đảng, đoàn thể trong các cơ quan báo chí, xuất bản; Xây dựng đội ngũ người làm báo, xuất bản có bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ nghiệp vụ ngày càng cao, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với xã hội, đất nước”

Chỉ ị số 43-CT/TW ngày 8/4/2020 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạth o của Đảng đối với hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam” tiếp tục nêu bật các nhiệm vụ trọng tâm liên quan đến quản lý báo chí, trong đó nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với báo chí theo hướng bảo đảm báo chí phát triển đúng định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng và quyền tự do, dân chủ của nhân dân”

Trang 3

Đặc biệt, trước những âm mưu, hoạt động chống phá ngày càng phức tạp, tinh vi của các thế lực thù địch trên vực tư tưởng, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”, trong đó, tiếp tục khẳng định: “Phát huy vai trò tổng hợp của các cơ quan báo chí, xuất bản” Theo đó, quản lý thông tin bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo chí là yêu cầu nhiệm vụ quan trọng, tất yếu trong tình hình mới, bởi: “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng là nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân ”.

Trải qua 98 năm hình thành và phát triển, báo chí Cách mạng Việt Nam đã luôn đi theo con đường do Đảng Cộng sản Việt Nam tổ ức và lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác - chLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng chính trị tư tưởng Về cơ bản, hoạt động báo chí nước nhà luôn đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước; hoạt động trong khuôn khổ pháp luật; là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, các tổ ức chính trị - xã hộch i

và diễn đàn của nhân dân; là một trong những lực lượng xung kích, đi đầu trong đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; góp phần tích cực vào công tác tuyên truyền, phổ ến quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và biNhà nước tới các tầng lớp nhân dân

Quản lý việc xây dựng kế ạch phát triển báo chí đối ngoạho i

Nghị định 72/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại nêu rõ mục tiêu đến năm 2020 phát triển một báo điện tử đối ngoại chuyên biệt, chủ lực đồng thời phát triển một số tờ báo in, tạp chí đối ngoại chuyên biệt và xác định cơ quan báo chí đối ngoại chủ lực quốc gia là Thông Tấn xã Việt Nam và định hướng đến năm

2030 mở rộng khu vực phát hành của báo chí đối ngoại Việt Nam nhất là các địa bàn trọng điểm là các nước láng giềng, các nước lớn, các nước trong khối ASEAN, và xây dựng đội ngũ cán bộ báo chí đủ về số lượng, mạnh về ất lượng và đồng bộ về cơ cấu.chNgày 3-4-2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định số 362-QĐ/TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025,

Trang 4

nhằm sắp xếp hệ ống báo chí, nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo chí để phát triểth n

hệ thống các loại hình báo chí hiện nay Mục tiêu của Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí đến năm 2025 mới được phê duyệt cũng nhằm xây dựng một số cơ quan báo chí chủ lực, đa phương tiện làm nòng cốt, có vai trò định hướng dư luận xã hội, thông tin đối ngoại Đồng thời sắp xếp hệ ống báo chí, khắc phục tình trạng chồng chéo, đầu tư dàn thtrải, buông lỏng quản lý, hoạt động xa rời tôn chỉ, mục đích; gắn với việc xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo, quản lý báo chí của các cấp ủy Đảng, chính quyền, nhất là của người đứng đầu cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí trong tình hình mới

Quản lý cơ cấu tổ ức, chức năng, nhiệm vụ các cơ quan báo chí đối ngoạichĐiều này đảm bảo cho các cơ quan báo chí đối ngoại hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích, đúng định hướng thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, các hoạt động đối ngoại của Việt Nam, ra nước ngoài Bên cạnh đó, trong quá trình quy hoạch, phát triển các cơ quan báo chí đối ngoại cần xác định rõ về cơ cấu tổ ức, chức năng và chnhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới

Theo đó, quan điểm của Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí đến năm 2025 xác định phát triển báo chí đi đôi với quản lý tốt, theo hướng cách mạng, chuyên nghiệp, hiện đại, chất lượng, hiệu quả đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân, tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đoàn kết tập hợp quần chúng, tạo đồng thuận trong xã hội, định hướng tư tưởng và thẩm mỹ, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa và con người Việt Nam

Quy hoạch cũng xác định phát triển báo chí phù hợp với xu thế phát triển khoa học công nghệ và thông tin, truyền thông thế giới Kết hợp chặt chẽ các loại hình báo chí đồng thời phát huy lợi thế của các phương tiện, dịch vụ thông tin Internet nhằm chủ động cung cấp thông tin chính thống, có định hướng, tăng diện bao phủ trong nước và quốc tế; hạn chế ảnh hưởng tiêu cực và bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng

Trang 5

Quy hoạch cũng nêu rõ Nhà nước có cơ chế, chính sách tài chính, đào tạo, tạo điều kiện cần thiết cho báo chí phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền đồng thời khuyến khích các cơ quan báo chí tăng cường huy động nguồn lực phát triển nhưng phải đảm bảo đúng tôn chỉ, mục đích, không chạy theo lợi nhuận thuần túy, không để tư nhân sở hữu báo chí, không để nhóm lợi ích chi phối báo chí.

Quản lý việc quy hoạch, sắp xếp hệ ống các cơ quan báo chí đối ngoạith

Ngoài ra, trong bản Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí đến năm 2025 cũng đưa ra định hướng và phương án sắp xếp cũng như lộ trình thực hiện đối với các loại hình báo chí (báo và tạp chí in, phát thanh, truyền hình, báo và tạp chí điện tử) áp dụng trên phạm vi toàn quốc

Có thể nhắc tới một số cái tên nổi bật như truyền hình đối ngoại VTV4, VTC10 của Đài Truyền hình Việt Nam; Ban Đối ngoại của đài VOV5; các báo đối ngoại của Thông tấn xã Việt Nam như Báo Vietnam News, Báo Le Courrier du Vietnam, Báo điện tử Vietnamplus, Báo Ảnh Việt Nam Hiện nay 4 cơ quan, bao gồm Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Nhân Dân và Đài Truyền hình Việt Nam có 52 văn phòng thường trú ở nước ngoài

Ngày 4/5/2023, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ

Kế hoạch và Đầu tư về dự thảo Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (dự thảo quy hoạch)

Theo thống kê mới nhất của Cục Thông tin đối ngoại, trong 816 cơ quan báo chí được cấp phép, báo chí đối ngoại được quy hoạch gồm 6 đơn vị: 1 báo in đối ngoại quốc gia; 1 tạp chí in đối ngoại quốc gia; 1 báo điện tử đối ngoại quốc gia; 1 kênh chương trình phát thanh đối ngoại quốc gia; 2 kênh chương trình truyền hình đối ngoại

Quản lý việc phân công, phối hợp trong chỉ đạo các cơ quan báo chí đối ngoại

Trang 6

Nhằm đảm bảo tính minh bạch và tránh sự chồng chéo, trùng lắp trong việc đưa tin, đặc biệt là việc xây dựng các ấn phẩm, chuyên mục, chuyên đề, bài viết, phóng sự,… đối ngoại bằng tiếng nước ngoài.

Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số 02/2019/TT-BTTTT hướng dẫn về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Thông tư nêu rõ, các Bộ căn cứ vào quy hoạch, chương trình, kế hoạch của Chính phủ; mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, các văn bản hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông và chương trình công tác của các Bộ để xây dựng kế hoạch hoạt động thông tin đối ngoại dài hạn, trung hạn, hằng năm

Ngoài ra, kết luận số 57-KL/TW năm 2023 về ếp tục nâng cao chất lượng, hiệti u quả công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới phân công tổ ức hoặc cá nhân làm chđầu mối phụ trách triển khai hoạt động thông tin đối ngoại Xây dựng và ban hành văn bản chỉ đạo, điều hành hoạt động thông tin đối ngoại Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp

vụ cho cán bộ làm công tác thông tin đối ngoại hằng năm Xây dựng các đề án, dự án về hoạt động thông tin đối ngoại

Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan, tổ ức trong hệ ống chính trịch th ; nâng cao trách nhiệm của Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các tổ ức hữu nghị chViệt Nam, các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài và các cơ quan báo chí trong thực hiện nhiệm vụ thông tin đối ngoại Phát huy cơ chế phối hợp, vai trò chỉ đạo định hướng của Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại Trung ương; xây dựng cơ chế phát ngôn phù hợp, hiệu quả, kịp thời cung cấp thông tin cần thiết, nhất là thông tin đối với các

sự việc nhạy cảm, phức tạp

Nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước, ý thức chấp hành pháp luật; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách có liên quan; khắc phục có hiệu quả hạn chế, bất cập trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, phân công trách nhiệm, phối hợp, trao đổi thông tin, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong công tác thông tin đối ngoại Chú trọng hoạt động nghiên cứu,

Trang 7

phân tích, dự báo tình hình; thường xuyên cập nhật thông tin, dữ liệu về nhu cầu, xu hướng của công chúng trong và ngoài nước, nhận thức và thái độ của cộng đồng quốc tế để nâng cao hiệu quả thông tin đối ngoại.

Quản lý sự ệp đồng phối hợp giữa các cơ quan báo chí đối ngoạihi

Việc này đồng thời còn giúp tạo kênh kết nối các cơ quan báo chí để đưa tin, viết bài cũng như việc thuê các cơ quan báo chí, các cá nhân nước ngoài đưa tin, viết bài, tuyên truyền hình ảnh, đất nước và con người Việt Nam một cách có trật tự

Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, triển khai Kế t lu ận số 57-KL/TW ngày 15/6/2023 của Bộ Chính

trị ngày 11/10/2023Theo kết luận số 57-KL/TW năm 2023, Việt Nam nên tăng cường nguồn lực Nhà nước, khuyến khích, động viên các nguồn lực xã hội cho công tác thông tin đối ngoại, nhất là nguồn lực dành cho hoạt động của các cơ quan trực tiếp làm công tác thông tin đối ngoại, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; xây dựng kênh phát thanh, truyền hình đối ngoại quốc gia bằng tiếng nước ngoài ngang tầm khu vực và thế giới; tạo điều kiện cho hoạt động của các cơ quan báo chí thường trú ở nước ngoài; củng cố, nâng cao hiệu quả hệ ống cụm thông tin đối ngoạ ở cửa khẩu, biên giới Khuyến khích xã hội hoá, th i phát triển các cơ sở văn hoá, du lịch tại các địa bàn chiến lược

Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác thông tin đối ngoại có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ phẩm chất, năng lực, trình độ theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành thông tin đối ngoại tại các cơ sở

Trang 8

đào tạo Mở rộng hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong các lĩnh vực liên quan đến thông tin đối ngoại

1.2 Hạn chế

Trên thực tế, công tác xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch phát triển báo chí đối ngoại còn chậm

Về tình hình thực hiện Quy hoạch phát thanh, truyền hình đối ngoại đến năm 2020 Đối với kênh truyền hình đối ngoại quốc gia, theo Quy hoạch phát thanh truyền hình đối ngoại đến năm 2015, từng bước hình thành 01 kênh truyền hình đối ngoại quốc gia với thời lượng tự sản xuất tối thiểu 8giờ/ngày phục vụ nhiệm vụ đối ngoại; sau năm 2015 thay thế bằng kênh VTV World, định hướng phát triển kênh truyền hình đối ngoại bằng tiếng nước ngoài với chất lượng quốc tế Tuy nhiên đến năm 2023 Đài Truyền hình Việt Nam chưa triển khai đề án nâng cấp kênh VTV4 thành kênh truyền hình đối ngoại quốc gia VTV World

2 Ban hành và tổ ức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí; ch xây dựng chế độ, chính sách về báo chí đối ngoại

2.1 Thành tựu

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và nâng cao hiệu quả công tác quản

lý nhà nước về báo chí đối ngoại, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện một loạt biện pháp và quy định nhằm tăng cường sự lãnh đạo, quản lý chặt chẽ và hiệu quả của hệ ống truyềth n thông Các bước đi này đã được thực hiện thông qua các quyết định và thông báo của Bộ Chính trị, Chính phủ, cũng như các cơ quan quản lý như Bộ Thông tin và Truyền thông.Vào ngày 2 tháng 3 năm 2005, Bộ Chính trị đã ra Thông báo số 162-TB/TW về

"Một số ện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay." Kết luận số 41-biTB/TW ngày 11 tháng 10 năm 2006 của Bộ Chính trị ếp tục chỉ đạo một số biện pháp tităng cường lãnh đạo và quản lý báo chí Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 37/2006/CT-

Trang 9

TTg vào ngày 29 tháng 11 năm 2006, nhằm thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị về việc tăng cường lãnh đạo và quản lý báo chí.

Để tăng cường sự lãnh đạo và quản lý, vào ngày 30 tháng 3 năm 2007, Bộ Chính trị tiếp tục đưa ra Thông báo Kết luận số 68-TB/TW Sau đó, vào ngày 9 tháng 5 năm 2007, Ban Bí thư đã ban hành Kế hoạch 03-KH/TW, nhằm thực hiện rõ ràng các biện pháp tăng cường lãnh đạo và quản lý báo chí Những bước đi này chứng tỏ sự quan tâm và sự ỉ chđạo sát sao của Đảng đối với công tác báo chí nói chung và báo chí đối ngoại nói riêng

Hệ ống văn bản quy phạm pháp luật về báo chí cũng đã được xây dựng một cách thtoàn diện và có chủ thể Ví dụ, vào ngày 2 tháng 12 năm 2008, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT về việc ban hành Quy chế xác định nguồn tin trên báo chí Ngày 28 tháng 8 năm 2008, Chính phủ cũng đã đưa ra Nghị định

số 97/2008/NĐ-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ internet cũng như thông tin điện tử trên internet Những văn bản này đã xác định rõ cơ sở pháp lý và quy tắc hành vi cho hoạt động báo chí trong môi trường trực tuyến, đồng thời giúp định hình môi trường làm việc an toàn và tích cực cho các tổ ức thông tin.ch

Ngoài ra, các nghị định và quy định khác tiếp tục được áp dụng, như Nghị định số 159/2013/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực báo chí và xuất bản, hay Nghị định

số 72/2015/NĐ-CP về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại Điều này chứng tỏ sự quan tâm đều đặn của Chính phủ đối với việc quản lý thông tin và đối ngoại qua các phương tiện truyền thông

Bên cạnh các văn bản quy phạm pháp luật cấp trung, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã tích cực ban hành nhiều văn bản hướng dẫn và quy chế quản lý báo chí đối ngoại tại cấp địa phương Ví dụ, vào ngày 10 tháng 4 năm 2018, Bộ Thông tin và Truyền thông

đã ký quyết định số 105/QĐ-BTTTT về Kế hoạch thông tin đối ngoại năm 2018, cùng với quy chế quản lý thống nhất hoạt động đối ngoại của Bộ thông qua quyết định số 1191/QĐ-BTTTT, ngày 17 tháng 7 năm 2018 Các văn bản này nhằm định rõ trách nhiệm của cấp trung ương và địa phương, tập trung vào việc xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến tài chính, nhân sự và cơ sở vật chất cho cơ quan báo chí

Trang 10

Một số ví dụ cụ thể hơn những năm 2019 trở về đây trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí; xây dựng chế độ, chính sách về báo chí đối ngoại có

thể kể đến : Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 03/04/2019 của Thủ ớng Chính phủ phê tưduyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 nhằm sắp xếp hệ thống báo chí để đổi mới mô hình tổ ức, tăng cường hiệu quả lãnh đạo và quản lý; phát chtriển đa dạng báo chí (báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử), xây dựng các cơ quan chủ lực, khắc phục vấn đề ồng chéo và đầu tư không đồng đều; liên kết chặt chẽ với trách chnhiệm lãnh đạo và quản lý của Đảng, chính quyền, đặc biệt là người đứng đầu cơ quan và báo chí cũng như tạo đội ngũ quản lý, phóng viên, biên tập viên có phẩm chất và năng lực để đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí trong bối cảnh mới

Hay trong năm 2020, để tổ ức và sắp xếp mạng lưới các cơ quan báo chí, thông chtin điện tử, xuất bản, cũng như thông tin đối ngoại nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động

và đổi mới mô hình tổ ức Đặc biệt, quan tâm đến việc áp dụng công nghệ mới, cơ sở chvật chất kỹ thuật hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu là đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo nhu cầu thông tin của người dân và an ninh quốc phòng Đồng thời, đóng góp vào việc khắc phục thiếu sót và bất cập do các quy hoạch cũ

và lịch sử để lại, quyết định số 1321/QĐ-TTg ngày 31/8/2020 của Thủ ớng Chính phủ tư

đã được phê duyệt

Ngoài ra, vào ngày 08 tháng 04 năm 2021, quyết định số 558/QĐ-TTg căn cứ vào Luật Tổ ức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày ch

21 tháng 4 năm 2010 và Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số ều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 Đicủa Chính phủ quy định về tổ ức, hoạt động và quản lý hộich đã quyết định phê duyệt Chương trình hỗ ợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn học nghệ thuật, báo chí tr

ở Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật địa phương; hỗ ợ tác phẩm báo chí chấtr t lượng cao ở các Hội Nhà báo địa phương giai đoạn 2021 - 2025 đầu tư, hỗ ợ các tác giảtr , nhóm tác giả, hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật và hoạt động báo chí ở Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật địa phương để có thêm nhiều tác phẩm,

Trang 11

công trình có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, phong phú, đa dạng về ại hình và longôn ngữ ể hiện, có giá trị định hướng thẩm mỹ và hình thành nhân cách, đạo đức, lốth i sống góp phần xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện; tập trung chủ yếu vào những đề tài đang được xã hội quan tâm.

Một ví dụ cập nhật mới như vào ngày 04/04/2023, quyết định số 531/QĐ-BTTTT căn cứ Nghị định số 48/2022/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ ức của Bộ Thông tin và Truyền thông; chQuyết định số 1497/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2018 của Thủ ớng Chính phủ phê tưduyệt Chiến lược thông tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030; Quyết định số 2119/QĐ-BTTTT ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Chiến lược phát triển lĩnh vực báo chí giai đoạn 2021 - 2025; Quyết định

số 200/QĐ-BTTTT ngày 17 tháng 2 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Quy định về việc quản lý thực thi chiến lược phát triển các lĩnh vực Thông tin và Truyền thông được ban hành giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030; được phê duyệt với việc Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch hành động năm 2023 triển khai Chiến lược phát triển lĩnh vực báo chí giai đoạn 2021 - 2025 theo Quyết định

số 2119/QĐ-BTTTT ngày 31/12/2021 nhằm giảm sự chênh lệch sản phẩm báo chí giữa

đô thị và vùng quê, đảm bảo mọi ngườ ở các vùng khó tiếp cận được tới thông tin; tăng i

số lượng tin, bài phục vụ mục tiêu chính trị và bảo vệ Tổ quốc và phát triển cơ quan truyền thông quốc gia cũng như địa phương

2.1 Hạn chế

Bên cạnh các công việc trên được thực hiện khá hiệu quả thì việc “Quản lý việc sửa đổi, bổ sung các văn bản quản lý báo chí đối ngoại” và “Quản lý việc xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách về tài chính, con người, cơ sở vật chất cho hoạt động báo chí đối ngoại” tuy đáp ứng được một số yêu cầu thực tiễn đặt ra nhưng vẫn còn số lượng khá lớn

ý kiến đánh giá ở mức trung bình, trong đó quản lý việc thực hiện chế độ chính sách về tài chính, cơ sở vật chất có tới 17,5% ý kiến đánh giá ở mức trung bình Tại Báo cáo kết

Trang 12

quả kiểm tra các Quy hoạch hệ ống báo chí đối ngoại và Quy hoạch mạng lưới đại diệth n của các cơ quan thông tấn, báo chí Việt Nam ở nước ngoài, số 01/BC-BTTTT, ngày 7 tháng 1 năm 2019 chỉ ra trong khó khăn, tồn tại: “Việc phát hành báo ra nước ngoài rất khó khăn do cước phí tăng cao, kinh phí nhà nước cấp có hạn, doanh thu từ quảng cáo, phát hành báo của đơn vị rất thấp nên báo buộc phải cắt giảm số ợng địa chỉ nhận báo lư

ở nước ngoài” Báo cáo của Thông Tấn xã Việt Nam, số 1075/TTX-BTK về tình hình triển khai Quy hoạch báo chí đối ngoại và Quy hoạch mạng lưới đại diện cơ quan thông tấn ở nước ngoài cũng chỉ ra khó khăn tương tự ở đội ngũ cán bộ báo chí: “Mức sinh hoạt phí

mà phóng viên thường trú nước ngoài được hưởng chưa tăng kịp với sinh hoạt phí ở các địa bàn, khiến đời sống của phóng viên và gia đình gặp khó khăn”

Trước những kết quả đạt được về đề xuất, kiến nghị, xây dựng văn bản liên quan đến quản lý nhà nước đối với báo chí đối ngoại làm cho việc quy hoạch và quản lý báo chí đối ngoại có sự phát triển ổn định, song kết quả về xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách về tài chính, con người, cơ sở vật chất cho hoạt động báo chí đối ngoại hiện đang gặp những khó khăn nhất định cả về ều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động báo chí đicũng như quản lý nhà nước đối với báo chí đối ngoại, nguồn kinh phí cho hoạt động tác nghiệp của cán bộ báo chí cần được bổ sung

Công tác đấu tranh các nền tảng cung cấp xuyên biên giới tại Việt Nam gặp khó khăn do các doanh nghiệp nước ngoài luôn tìm luôn tìm cách né tránh tuân thủ ật pháp luViệt Nam

Tình trạng tin giả, thông tin xấu, độc xuất hiện trên các trang mạng xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thông tin đối ngoại Trong khi đó, hệ thống cơ chế chính sách còn

có những bất cập, chưa thực sự theo kịp sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện truyền thông mới, thiếu chế tài xử lý, vấn đề bảo mật thông tin, tính xác thực của nguồn tin, thông tin không được kiểm soát Đây là những điểm yếu, dễ bị các thế lực thù địch,

cơ hội lợi dụng

Trong môi trường Internet “không biên giới”, có những xu thế mới đặt ra nhiều vấn

đề cho công tác quản lý báo chí, ví dụ như trường hợp các cơ quan báo chí chủ động xây

Trang 13

dựng ứng dụng, tự phân phối nội dung trên Internet, hoặc mở thêm kênh phân phối nội dung báo chí trên các nền tảng mạng xã hội trong nước xuyên biên giới (mở kênh trên Youtube, TikTok, mở fanpage trên Facebook, Lotus, Zalo,…) Trong quá trình hoạt động,

có những trường hợp xảy ra sai sót hoặc tranh chấp, vi phạm trên những nền tảng xuyên biên giới, chưa tuân thủ pháp luật Việt Nam

Việc nghiên cứu, đề xuất xây dựng các cơ chế, chính sách về tài chính phục vụ hoạt động báo chí đối ngoại hiện vẫn dựa vào ngân sách nhà nước nên khó có thể phát triển đồng bộ và có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu thông tin của độc giả

Hiện nay vẫn thiếu chính sách đặc thù cho báo chí đối ngoại Nhà nước chưa có chính sách, đơn giá để thuê đội ngũ chuyên gia, cộng tác viên, dẫn chương trình nước ngoài; chưa có chính sách đặc thù để đưa kênh truyền hình Việt Nam vào hạ tầng các nước

Điều 22 Luật Báo chí quy định về ều kiện và hoạt động của văn phòng đại diệđi n, phóng viên thường trú, song thực tế triển khai thời gian qua cũng còn không ít tồn tại, bất cập Luật Báo chí chưa có quy định giới hạn số ợng văn phòng đại diện, phóng viên lưthường trú hoặc quy mô cơ quan báo chí như thế nào thì được thành lập bao nhiêu văn phòng đại diện; chưa quy định cụ ể một người không được làm trưởng văn phòng củth a nhiều văn phòng đại diện khác nhau

3 Tổ ức thông tin và quản lý thông tin về báo chí đối ngoại ch

3.1 Thành tựu

Trong tổ ức thông tin và quản lý thông tin của báo chí đối ngoại, công tác quảch n

lý tổ ức thông tin và quản lý thông tin báo chí đối ngoại được thực hiện thường xuyên, chliên tục, kịp thời nhằm giải quyết tốt các yêu cầu của thực tiễn Việc quản lý thông tin báo chí đối ngoại được kiểm soát chặt chẽ, sát với thực tiễn hoạt động báo chí, giúp cho cơ quan báo chí báo chí đối ngoại cũng như việc đưa tin, viết bài của các nhà báo hoạt động đúng với yêu cầu tuyên truyền, giới thiệu hình ảnh, con người và đất nước Việt Nam ra thế giới, đúng với pháp luật Các cơ quan quản lý báo chí thường xuyên tổ ức các cuộch c

Trang 14

họp giao ban hằng tháng, nội dung các cuộc họp tập trung vào việc phát triển báo chí đối ngoại, quản lý chặt chẽ việc tổ ức thông tin và cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chchí đối ngoại Mặt khác, các hoạt động quản lý cũng chỉ ra định hướng cho báo chí tích cực tuyên truyền các chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội.

Bên cạnh đó, Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tích cực tổ ức thông tin trên các báo, đài phát thanh, đài truyền hình, nhất là việc quản lý chđịnh hướng thông tin liên quan các lĩnh vực và các vấn đề quan trọng Trong đó chú trọng quản lý việc tổ ức thông tin về các sự ện và vụ việc phức tạp, nhạy cảm, chỉ đạo báo ch kichí đối ngoại tích cực tham gia vào công tác đấu tranh vạch trần luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, các vụ việc liên quan đến tôn giáo, dân chủ, nhân quyền nhằm giúp cộng đồng quốc tế hiểu đúng về đường lối, chủ trương của Đảng cũng như sự ủng hộ của quốc tế với những chính sách đúng đắn trong xây dựng và phát triển đất nước của Việt Nam thời gian qua cũng như trong các giai đoạn tiếp theo

Ngày 9 tháng 2 năm 2017 Chính phủ đa ban hành Nghị định số 09/2017/NĐ-CP quy định chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước Nghị định định hướng việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các bộ, ngành, địa phương trong đó có việc cung cấp thông tin cho báo chí đối ngoại

rõ ràng, tạo cơ hội cho báo chí đối ngoại tiếp cận và có đầy đủ thông tin để phục vụ cho việc thông tin ra bên ngoài chính xác, khách quan, trung thực Từ đó làm cho người dân

ở các nước kịp thời nắm bắt được những thông tin về tình hình ở Việt Nam Hiện nay, các cuộc họp giao ban hàng tháng của các cơ quan quản lý báo chí đối ngoại ở trung ương đều mời các đại diện của các cơ quan báo chí đối ngoại ở địa phương đến dự họp, nhất là khi

có các sự kiện chính trị lớn, các vấn đề được dư luận nước ngoài quan tâm

Phó Ban Đối ngoại của Đài Tiếng nói Việt Nam cho biết: “Ban Đối ngoại của Đài Tiếng nói Việt Nam là một trong những binh chủng thông tin đối ngoại của Đảng và Nhà nước, Ban Đối ngoại cũng như kênh VTV4 hay là một số tờ báo đối ngoại khác đều thực hiện theo sự quản lý của Bộ thông tin và truyền thông và cao hơn nữa về mặt định hướng

tư tưởng chính trị là Ban Tuyên giáo Trung ương Vì vậy, tiêu chí hàng đầu của chúng tôi

Trang 15

làm đúng tôn chỉ mục đích mà Đảng và Nhà nước giao phó Làm báo đối ngoại là đưa cái hay cái đẹp của đất nước con người Việt Nam để thông qua giới thiệu của mình thế giới hiểu hơn về văn hoá, đất nước, con người Việt Nam, từ đó họ ủng hộ ệt Nam”Vi Có được kết quả như trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo tích cực ngay từ khâu tiếp nhận tin bài được kiểm duyệt chặt chẽ, đảm bảo cho báo chí đối ngoại thể hiện rõ tôn chỉ, mục đích, đúng quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nước về báo chí đối ngoại, góp phần vào việc xây dựng vị ế, hình ảnh Việt Nam với thế giới, đồng thời các nộth i dung thông tin phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế ữa Việt Nam và các nướgi c.

Ngày 8/01/2022, Tạp chí Người Làm Báo (Hội Nhà báo Việt Nam) phối hợp với Khoa Quan hệ Quốc tế ọc viện Báo chí & Tuyên truyền) và Truyền hình HITV/Truyề(H n hình Cáp Hà Nội tổ ức Hội thảo khoa học trực tuyến “Công tác quản lý thông tin đốch i ngoại trên báo chí truyền thông” Đại sứ Nguyễn Phú Bình – Nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, kiêm Chủ nhiệ Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài đánh m giá: Công tác đối ngoại đã góp phần tiếp tục duy trì, củng cố môi trường hòa bình ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ở ệt Nam Theo Đại sứ Nguyễn Phú ViBình, qua báo chí truyền thông, những hình ảnh biển đảo và chiến sĩ hải quân Việt Nam

đã được các kiều bào nước ngoài biết đến để từ đó hiểu rõ hơn về tình hình chủ quyền Việt Nam

Đại sứ, TS Nguyễn Thanh Sơn - Nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao dẫn chứng về công tác phòng chống đại dịch Covid-19 của Việt Nam, qua “ngoại giao vắc xin”, chúng

ta đã phủ phần lớn dân số ệt Nam, giảm thiểu các ca nặng Covid-19, giúp phục hồVi i nhanh hơn kinh tế xã hội Việt Nam Ông đánh giá, chính sự ủng hộ của các quốc gia trên thế giới, chúng ta đã đẩy nhanh tiến độ

TS Nguyễn Thị Thương Huyền - ảng viên Khoa Quan hệ Gi Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền nêu chủ đề về Quy trình sản xuất của báo chí đối ngoạ ảnh hưởi ng đến chất lượng sản phẩm báo chí Theo TS Huyền, vai trò của báo chí đối với công tác TTĐN hiện nay càng được khẳng định và để đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới

Trang 16

thì các hình thức TTĐN đang trở nên phong phú, đa dạng gắn liền với sự phát triển của báo chí Việt Nam Các loại hình như báo in, phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử

ở ệt Nam đã không ngừng phát triển góp phần tích cực vào kết quả của TTĐN trong Vithời gian qua Nếu như trước đây, báo chí đối ngoại được hiểu là những cơ quan báo chí chuyên trách thực hiện nhiệm vụ thông tin đối ngoại thì hiện nay trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và mạng Internet thì các cơ quan báo chí và đặc biệt là báo điện tử đang thực hiện nhiệm vụ thông tin đối ngoại và để có được sản phẩm báo chí hay, sản phẩm truyền thông tốt thì khâu tổ chức sản xuất đóng vai trò rất quan trọng.Thực tế nghiên cứu và khảo sát, TS Huyền nhận thấy rằng là ngôn ngữ là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành thành công trong việc tiếp cận đối tượng công chúng

và các sản phẩm đối ngoại Ở Ban phát thanh đối ngoại VOV5 - Đài Tiếng Nói Việt Nam

mô hình tổ ức nghiệp vụ của VOV5 gồm các thành phần như sau: Phòng Thư ký biên chtập sẽ có nhiệm vụ sản xuất nội dung tin bài, tiếng động ảnh cho các chương trình phát thanh và trang web, 12 phòng tiếng có nhiệm vụ biên dịch, thu dựng các chương trình phát thanh và tổ ức trang web bằng 12 thứ ếng Theo cách tổ ức này, 90% nội dung ch ti chtuyên truyền đối ngoại của VOV5 sẽ do phòng thư ký biên tập sản xuất, kế hoạch sản xuất

sẽ được lên hàng tuần, hàng tháng hoặc trước mỗi đợt cao điểm về tuyên truyền chi tiết đến từng tin, tiếng động, từng sự kiện, từng góc tiếp cận với mỗi chủ đề đối ngoại Sau đó

kế hoạch này sẽ được lãnh đạo phê duyệt được cung cấp cho các phòng biên dịch sớm từ 2h cho đến 6h/ngày trước giờ thu dựng phát sóng tùy mức độ nóng của tin bài Và các phòng biên dịch sẽ dịch các sản phẩm này hiệu đính qua chuyên gia nước ngoài, lãnh đạo

hệ duyệt và sẽ được thu dựng phát sóng Và chỉ có 10% nội dung tuyên truyền đối tượng

là các phòng biên dịch chịu trách nhiệm sản xuất Quy trình này có ưu điểm là lãnh đạo ban dễ dàng quản lý, tổ ức và mọi sản phẩm của VOV5 sẽ được kiểm soát chặt chẽ về chnội dung ngay từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra

Ở ệt Nam News, đây là tờ báo tiếng Anh hàng ngày có lượng người đọc rất cao Vi

và đây là một trong những ấn phẩm tiếng Anh có người nước ngoài tiếp cận và đọc nhiều nhất Để có được thành công đó thì Việt Nam News cũng đã có những cải tiến và nỗ lực

Ngày đăng: 20/04/2024, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w