1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng CNXH, công đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo đà thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo tiền đề vững để đa đất nớc bớc vào giai đoạn phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (đặc biệt Đảng ta xác định công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn) Trên sở để xây dựng c¬ së vËt chÊt cho chđ nghÜa x· héi Tríc yêu cầu đó, đòi hỏi Đảng, Nhà nớc tất cán bộ, đảng viên phải đổi t duy, nâng cao trình độ lý luận trị lên tầm cao Do đó, ngời cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt phải có trình độ chuyên môn, trình độ lý luận trị, trình độ lực trí tuệ Nh Lênin nói: "Chỉ có Đảng đợc lý luận tiên phong hớng dẫn có khả làm tròn chiến sĩ tiên phong" Trong thời kỳ kinh tế thị trờng định hớng XHCN, trình độ lý luận trị đòi hỏi cán lÃnh đạo cấp từ Trung ơng đến cấp xÃ; riêng có cán nghiên cứu hay ngời làm công tác lý luận nh trớc thờng quan niệm Mặt khác, với biến động lớn tình hình kinh tế, trị, xà hội giới khu vùc cïng víi sù non kÐm cđa nỊn kinh tế nớc ta đà làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Có vấn đề đơn giản nhận thức đợc trực giác, nhng có vấn đề đòi hỏi phải có khái quát, phân tÝch b»ng t lý ln th× míi cã thĨ nhận thức giải đợc Điều đòi hỏi ngời cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt có trình độ lý luận trị Năng lực trình độ lý luận trị cán lÃnh đạo, quản lý sở có tác dụng quan trọng phát triển kinh tế, xà hội an ninh trật tự địa phơng, thúc đẩy phát triển chung cho tỉnh, vùng nớc Trình độ lý luận trị ngời cán lÃnh đạo, quản lý yếu tố "then chốt" cho hoạt động nhận thức thực tiễn họ Cán lÃnh đạo, quản lý cấp xà có nắm vững, hiểu biết sâu sắc lý luận trị nắm quan điểm, đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc; qua vận dụng cách sáng tạo vào tình hình cụ thể địa phơng cách đắn Trình độ lý luận trị giúp cho ngời cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt sở tổng kết cách có hiệu tình hình thực tiễn địa phơng, qua rút học, kinh nghiệm, kết luận quý giá góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung phát triển lý luận, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc Nh vậy, cán lÃnh đạo, quản lý nói chung, cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xà nói riêng, để hoàn thành tốt nhiệm vụ phải có trình độ, có trình độ lý luận trị Từ yêu cầu đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung, cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xà tỉnh Bạc Liêu nói riêng không ngừng nâng cao mặt, có trình độ lý luận trị Đặc biệt, cán cấp xà Bạc Liêu đợc hình thành từ nhiều nguồn, nhiều dân tộc nh (Kinh, Hoa, Khơme), họ đợc trởng thành chủ yếu thông qua thực tiễn, cha đợc đào tạo bản, thiếu vốn kiến thức chuyên môn, kiến thức lý luận trị Bởi thế, nhận thức đạo thực tiễn họ thờng mắc phải bệnh kinh nghiệm, giáo điều, điều hành công tác lÃnh đạo, quản lý nh xử lý công việc cách máy móc, hiệu Để thực thắng lợi tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc ngời cán đảng nói chung, cán lÃnh đạo, quản lý cấp xà tỉnh Bạc Liêu nói riêng phải không ngừng rèn luyện, nâng cao trình độ lý luận trị Từ nắm bắt, phản ảnh đắn quy luật phát triển thời đại Trên sở đó, vận dụng chủ trơng, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc cách có hiệu quả, đề sách với điều kiện cụ thể địa bàn phụ trách Vì vậy, phải tiếp tục đổi nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo quản lý nói chung, cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xà tỉnh Bạc Liêu nói riêng yêu cầu vừa mang tính cấp thiết vừa chiến lợc lâu dài Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng đề phơng hớng, giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận nh thực tiễn Qua góp phần quan trọng vào công đổi đất nớc, xây dựng thành công XHCN đất nớc Việt Nam Chính vậy, chọn đề tài: "Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cÊp x· miỊn T©y Nam Bé hiƯn (qua thùc tế tỉnh Bạc Liêu)" làm luận văn thạc sĩ khoa học Triết học Với mong muốn luận văn góp phần nho nhỏ vào phát triển kinh tế - xà hội địa bàn tỉnh Bạc Liêu theo mục tiêu chung nớc: dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dana chủ, văn minh Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập; suốt trình lÃnh đạo cách mạng Đảng coi trọng vấn đề giáo dục, rèn luyện, nâng cao trình độ lý luận trị cho cán bộ, đảng viên Trong năm gần đây, đặc biệt kể từ Đảng ta thực đổi đất n ớc, Đại hội VI tháng 12 năm 1986 Từ đến nay, Đảng ta đa nhiều chủ trơng, sách có yêu cầu quy định trình độ lý luận trị cán lÃnh đạo, quản lý cấp Đây định hớng quan trọng góp phần nâng cao trình độ lý luận trị cho cán bộ, đảng viên Thời gian qua, đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết nhiều tác giả từ nhiều góc độ khác nghiên cứu vấn đề nh : "Quan hệ lý luận trị" Nguyễn Thế Phấn, Tạp chí Cộng sản số 8/1992; "Mấy vấn đề công tác lý luận" Đỗ Nguyên Phơng, Tạp chí T tởng văn hóa, số 7/1992; "Góp phần bàn thêm khái niệm trị" Hồ Tấn Sáng, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5/1995; "Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc nâng cao lực t lý luận cho giảng viên Mác - Lênin trờng trị tỉnh" Nguyễn Đình Trải, Tạp chí Triết học, số 1/1993; "Vai trò lý luận trình đổi xà hội nớc ta nay" Phạm Đình Đạt, luận văn thạc sĩ Triết học năm 1993; "Nâng cao trình độ lý luận trị cho cán chủ chốt sở miền núi Hòa Bình" Bùi Văn Tính, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995; "Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam nay" Trần Thị Yến Ninh, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1996; "Nâng cao lực t lý luận đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý cấp huyện nớc ta nay" Vũ Đình Chuyên, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2000; "Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay" Nông Văn Tiềm, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2001; "Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Hng Yên giai đoạn nay" Nguyễn Thị Hồng Lê, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2004; Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề lý luận trị cần thiết phải nâng cao trình độ lý luận trị nói chung, cán lÃnh đạo cấp nói riêng Tuy nhiên, nhiều góc độ khác nhau, nhng việc nghiên cứu vấn đề cách cụ thể tỉnh Bạc Liêu cha có công trình đề cập đến Vì vậy, việc thực đề tài cần thiết nhằm làm rõ vai trò quan trọng việc nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xÃ; qua đó, khắc phục hạn chế, yếu kém, lực, trình độ lý luận nh đạo thực tiễn đội ngũ cán tỉnh Bạc Liêu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề cập đến vấn đề lý luận trị, tác giả luận văn không sâu vào vấn đề lý luận nói chung mà sâu phân tích, làm sáng tỏ lý luận trị xà hội chủ nghĩa Phân tích đặc trng, vai trò lý luận trị cán lÃnh đạo, quản lý nói chung, cán lÃnh đạo, quản lý cấp xÃ, phờng, thị trấn tỉnh Bạc Liêu nói riêng, chủ yếu híng vµo mét sè chøc danh chđ chèt lµ: BÝ th, Phó Bí th Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích Mục đích luận văn là: sở làm sáng tỏ vai trò lý luận trị hoạt động lÃnh đạo, quản lý đội ngũ cán chủ chốt cấp xà thực trạng trình độ lý luận trị đội ngũ cán tỉnh Bạc Liêu, luận văn đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xà tỉnh Bạc Liêu 4.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích làm rõ chất, đặc trng vai trò lý luận trị việc nâng cao lực trình độ lÃnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà - Phân tích, đánh giá thực trạng trình độ lý luận trị đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xà Bạc Liêu nguyên nhân thực trạng - Nêu số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xà tỉnh Bạc Liêu Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trơng, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc đào tạo, bồi dỡng lý luận trị cho cán - Luận văn sử dụng tài liệu, nghị quyết, thị, định cấp ủy đảng quyền tỉnh Bạc Liêu - Luận văn vận dụng, kế thừa, phát triển công trình tác giả trớc vấn đề 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Dựa sở phơng pháp luận cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử với phơng pháp khoa học cụ thể nh: phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử lôgíc, trừu tợng cụ thể, điều tra x· héi häc §ãng gãp míi vỊ mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ vai trò lý luận cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xÃ, với nét đặc thù việc phải nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà tỉnh Bạc Liêu - Luận văn đánh giá thực trạng trình độ lý luận đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xà tỉnh Bạc Liêu Trên sở đó, đề xuất số phơng hớng giải pháp chủ yếu để bớc nâng cao trình độ lý luận trị cho họ, để đáp ứng yêu cầu trình đổi ®Êt níc hiƯn ý nghÜa lý ln vµ thực tiễn luận văn - Những kết luận đợc rút luận văn giải pháp trình bày luận văn nhằm góp phần vào công tác đào tạo, bồi dỡng cán lÃnh đạo, quản lý chủ chốt Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bạc Liêu nói riêng, Đảng Nhà nớc ta nói chung - Là tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chiến lợc, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ lý luận trị cho cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà Bạc Liêu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gåm ch¬ng, tiÕt Chương LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP Xà 1.1 Bản chất lý luận trị vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý cán hệ thống trị nước ta 1.1.1 Bản chất lý luận trị Lịch sử xã hội loài người chứng minh rằng: Khi xã hội có phân chia giai cấp giai cấp thống trị nào, đảng thống trị muốn nắm vững vai trò thống trị xã hội trước tiên phải có trình độ lý luận trí tuệ để nhằm tuyên truyền quan điểm, đường lối, chủ trương… nhằm bảo vệ thống trị cho giai cấp Như V.I Lênin khẳng định: “Chỉ Đảng lý luận tiền phong hướng dẫn, có khả làm tròn vai trò chiến só tiền phong” [24, tr.32] Để hiểu chất lý luận trị gì? trước hết tiếp cận số khái niệm có liên quan Lý luận: theo tiếng Hy lạp “Theo rie” với nghóa sơ khai quan sát, nghiên cứu Nhưng người không dừng lại hiểu biết đó, mà người ngày tìm kiếm, bổ sung, phát triển khái niệm lý luận làm cho ngày đầy đủ hoàn thiện Ngày nay, lý luận hiểu tập hợp khái niệm, phạm trù quy luật khái quát từ việc đúc rút kinh nghiệm, hoạt động ngày người Hay nói khác đi, lý luận hệ thống quan điểm, tư tưởng khái quát từ thực tiễn từ giới khách quan [18, tr.54] Theo từ điển tiếng việt: “Lý luận hệ thống tư tưởng khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng đạo thực tiễn Lý luận kiến thức dược khái quát hệ thống hoá lónh vực đó” [50, tr.544-545] Theo từ điển triết học: “Lý luận tổng hợp tri thức tự nhiênvà xã hội tích luỹ trình lịch sử”; “Hệ thống tư tưởng chủ đạo lónh vực tri thứ” [52, tr.526] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghóa lý luận sau: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” [17, tr.497] Các định nghóa lý luận đây, diễn đạt có khác khẳng định: lý luận hình thành từ thực tiễn, sở khái quát kinh nghiệm sống phong phú, đa dạng loài người Cần khẳng định rằng: Định nghóa lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn toàn xác đầy đủ lý luận Qua định nghóa mình, Người góp phần làm sáng tỏ quan niệm triết học lý luận nguồn gốc, cách thức hình thành lý luận Tuy có nhiều gốc độ tiếp cận khác vấn đề lý luận, nhìn chung họ có thống là: Lý luận khái quát kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp tri thức tự nhiên, xã hội tích luỹ trình hoạt động sống người; phản ánh chất, tính quy luật, tất tượng đời sống xã hội sau quay trở lại định hướng cho hoạt động thực tiễn người Để tồn phát triển, người có xu hướng tìm hiểu vật, tượng tồn xung quanh sống Muốn phải có vốn tri thức định Nhưng, tri thức khôg thể có sẵn người theo quan niệm chủ nghóa tâm, tôn giáo mà phải thông qua hoạt động thực tiễn người với hình thức hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động đấu tranh giai cấp, hoạt động trị xã hội ….Trong sản xuất vật chất đóng vai trò định Bởi vì, thông qua lao động sản xuất người trực tiếp tác động vào vật, tượng,vào giới tự nhiên buộc bộc lộ đặc điểm, quy luật, thuộc tính thông qua người nhận biết, hiểu biết chúng Trên sở kinh nghiệm tích luỹ dần trình hoạt động thực tiễn người ta khái quát hoá, trừu tượng hoá thành lý luận Lý luận cấp độ phát triển cao trình nhận thức phản ánh thực khách quan trình độ cao Quá trình nhận thức người tồn qua hai cấp độ tri thức: Tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận Tri thức kinh nghiệm tri thức người tiếp nhận trực tiếp từ việc quan sát vật, tượng cụ thể, khách quan; tri thức mang tính rời rạc, bề ngoài, cục riêng lẽ, ngẫu nhiên chưa mang tính chặt chẽ sâu sắc, chưa sâu vào chất Tri thức giữ vai trò quan trọng trình người, nhận thức cải tạo giới, tri thức kinh nghiệm giúp cho người nhận thức cải tạo vật, tượng, cải tạo giới Tri thức kinh nghiệm giúp cho người điều chỉnh hành vi có sách đắn tùy theo hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể Do vậy, phạm vi hướng dẫn đạo tri thức kinh nghiệm thường bị hạn chế phạm vi hẹp Khi bàn đến vấn đề Ph Ăngghen viết: “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự không chứng minh đầy đủ tính tất yếu” [17, tr.718] Tuy nhiên, trình nhận thức người dừng lại tri thức kinh nghiệm không chưa đủ mà phải vươn lên tầm cao tri thức lí luận Trình độ tri thức lí luận vượt xa hơn, cao tri thức kinh nghiệm Bởi vì, tri thức lí luận có dựa sở khái quát từ tri thức kinh nghiệm nâng lên trình độ cao hơn, chất hơn, sâu sắc Do tri thức lý luận phản ánh chất vật, tượng, khái quát hoá, trừu tượng hoá cao, nên đem lại cho người hiểu biết cách sâu sắc chất quy luật vật, tượng Với tính chất vậy, nên tính định hướng, dẫn dắt, đạo rộng lớn so với tri thức kinh nghiệm Tri thức lý luận có vai trò quan trọng, giúp cho người chủ động hơn, tự giác hơn, tránh tình trạng mò mẫm, tự phát nhận thức hoạt động thực tiễn Xét trình độ tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận có khác chúng có điểm chung phản ánh thực khách quan Tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận không tách rời mà chúng có mối quan hệ mật thiết với Tri thức kinh nghiệm sở, nguồn tài liệu trực tiếp quan trọng cho khái quát hoá thành lý luận Dựa vào kinh nghiệm sở kinh nghiệm để xem xét, bổ sung, sửa đổi phát triển để lý luận ngày hoàn thiện Lý luận xác, khoa học xây dựng nhiều kinh nghiệm thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Lý luận chân “đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét, so sánh kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh thực tế” [22, tr.233] Tuy tri thức lý luận hình thành từ tổng kết, khái quát kinh nghiệm lại phải thông qua trừu tượng hoá, khái quát hoá tư người chứa đựng khả xác rời thực tiễn Để tri thức trở thành khoa học luôn kiểm nghiệm sở nhằm bổ sung hoàn thiện Mặt dù lý luận có nguồn gốc từ thực tiễn sau đời có tính độc lập tương đối tích cực tác động trở lại thực tiễn, thể rõ hướng dẫn, đạo dự báo tương lai phát triển vật, định hướng hoạt động thực tiễn người Như vậy, tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận khác hai cấp độ trình nhận thức người Nhận thức người cấp độ kinh nghiệm, qua người khái quát hoá, trừu tượng hoá thành tri thức lý luận Cho nên, tích luỹ nhiều kinh nghiệm có sở vững chắc, độ tin cậy cao khái quát hoá lý luận Với đặc điểm nguồn gốc tri thức lý luận vậy, nên hiểu lý luận theo nghóa chung nhất: Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, tính quy luật vât, tượng giới thực 10 Thế giới chúng sống có vật, tượng, xã hội có nhiều lónh vực, ngành nghề mà lónh vực cụ thể có loại lý luận riêng biệt định Cho nên, để chúng tồn phát triển được, tránh mò mẫm, đòi hỏi ngành nghề, lónh vực cụ thể phải có lý luận lý luận ngày bổ sung, phát triển hoàn thiện Cho đến nay, nhân loại có nhiều loại lý luận ngành, lónh vực có hệ thống lý luận đặc thù riêng, yêu cầu vấn đề nên bàn lý luận trị Vậy trị ? Lý luận trị gì? Khi đề cập đến trị có nhiều quan điểm khác Tuỳ theo cách tiếp cận việc bảo vệ lợi ích cho giai cấp mà họ đưa quan điểm khác Nhưng theo quan niệm nhà kinh điển trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia quyền lực nhà nước Chính trị tượng xã hội đặc biệt, xuất với xuất giai cấp, phân chia giai cấp nhà nước Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng nên có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Đây vấn đề giai cấp tồn xã hội đặc biệt giai cấp thống trị Vấn đề thu hút nhiều nhà tư tưởng suy nghó, khám phá, cố gắng làm sáng tỏ chất, đặc trưng, tính quy luật trị Theo tiếng Hy lạp cổ trị “politica” có nghóa công việc có liên quan tới nhà nước, nghệ thuật cai trị đất nước, tổ chức xã hội nằm quyền lực định, quyền lực nhà nước Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử từ cổ đại, trung đại cận đại, nhà tư tưởng phương Tây phương Đông cố gắng tìm hình thức nhà nước để cai trị đất nước có hiệu nhất, hợp lý Bởi vì, “Chính trị theo nguyên nghóa công việc nhà nước, phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xã hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước” [1, tr.507]