1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư nhãn hiệu

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhãn Hiệu
Tác giả Trần Phạm Hoài Trâm, Lê Bảo Trân, Phan Thị Minh Trân, Trần Hồ Tú Trinh, Đỗ Thị Kiều Vương, Nguyễn Thúy Vy, Đỗ Thị Ý
Người hướng dẫn ThS. Đặng Nguyễn Phương Uyên
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Tại Trung Quốc Nhãn hiệu nỗi tiếng tại Trung Quốc được nhận biết sau khi Trung Quốc ký hiệp định TRIPS, được hưởng phạm vì bảo hộ rộng hơn và mạnh hơn so với các nhãn hiệu được đăng ký m

Trang 1

KHOA QUAN TRI LOP QUAN TRI - LUAT 44B2

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

PEO COE MINT]

BUOI THAO LUAN THU TU

NHAN HIEU

Bộ môn: Luật Sở hữu trí tuệ Giảng viên: ThS Đặng Nguyễn Phương Uyên

Nhóm: 08 Thành viên:

Trang 2

DU N Ga ố 1

1 Nhận định DUNG, SAI, nêu cơ sở pháp lý và giải thích ngắn gọn: scccse: 1

2 Trinh bay điều kiện để một nhãn hiệu được bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ 2

3 Nhãn hiệu nỗi tiếng theo Luật Sở hữu trí tuệ là gì So sánh với quy định pháp luật nước

ngoài về tiêu chí đánh giá một nhãn hiệu nồi tiẾng 5-2 SE E1 211 re 4

A.2 Bài tập: 6

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dầu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhã hiệu”

(gồm cả phần tình huống và phân bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở Hữu trí

tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây: ccc 01 22222 re 6

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: 9

2 Công ty Thương Hiệu Quốc tế có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với Công ty Interbrand không? Nêu cơ sở pháp Ìý - so s0 TY nh tàn va 11 3 Giả sử bạn là luật sư bảo vệ quyền lợi của công ty INTERBRAND JSC, hãy đưa ra lời

tur van thich hp ssssssssssssssssesssssessssseesssseesssseesssseesssseesssssesssssessnseessnseesssssesssssessssssseesseesses 11

4 Theo quan điểm của bạn, hướng giải quyết của Tòa án trong tranh chấp này có phù hợp không? GIải thích VÌ S80 o1 Họ HH c0 T4 04 8 0009 0 106 11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-5 5c 5s£5s£Ss£s£ se e£seEessxezsesssse 13

Trang 3

A CÂU HỎI THẢO LUẬN TRÊN LỚP A.1 Lý thuyết:

1 Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu cơ sở pháp lý và giải thích ngắn gọn:

a) Khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ các doanh nghiệp phải thiết kế kết hợp dấu hiệu chữ và hình ảnh

Nhận định saI

Cơ sở pháp lý: Khoản I Điều 72 Luật SHTT 2009

“Nhãn hiệu được bảo hộ nếu dap wng cdc diéu kién sau day: 1 Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cải, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiễu mẫu sắc; 7

Như vậy, nhãn hiệu có thê là từ ngữ (dấu hiệu chữ), có thê là hình ảnh (hình vẽ, hình

chụp hoặc hình 3 chiều) hoặc sự kết hợp các yếu tổ đó được thê hiện bằng một hoặc nhiều mau sac

b) Tổ chức nước ngoài nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí

Nhận định saI

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 89 LuâtrSở hữu trí tuệ 2005

“1ô chức nước ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nộp đơn

, dang ki bao hộ nhãn hiệu thông qua đại diện hợp pháp tai Viét Nam.’

Do đó, không phải tô chức nước ngoài nào cũng được nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn

hiệu trực tiếp tại Cục Sở hữu trí tuệ Nếu tổ chức nước ngoài không có cơ sở sản xuất,

kinh doanh tại Việt Nam thì chỉ được nộp đơn thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam c) Doanh nghiệp bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu có quyền khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ

Nhận định đúng Cơ sở pháp lý: khoản I Điều 14 Nghị định 103/2016/NĐ-CP

Trang 4

Điều khoản trên quy định: “Người nộp đơn và mọi tô chức, cá nhân có quyên, lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định hoặc thông báo liên quan đến việc xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp do CQQLNN về SHTT ban hành có quyên khiếu nại với CQQLNN

vé SHIT”

Do đó, nhãn hiệu cũng là một đối tượng của Quyền sở hữu céng nghiép nén néu

doanh nghiệp không đồng ý với quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu của CQQLNN về

SHTT là Cục SHTT thì có quyền khiếu nại lên chính Cục SHTT

d) Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu sẽ chấm dứt khi chủ Giấy chứng nhận đăng ký

nhãn hiệu không còn hoạt động kinh doanh

Nhận định saI

Cơ sở pháp lý: điểm c khoản I Điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bỗ sung

2019)

Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 95: “C? văn bằng bảo hộ không còn ton tại

hoặc chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không còn hoạt động kinh doanh mà không

có người kế thừa hợp pháp” thì điều kiện đề văn bằng bảo hộ nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu

lực trong trường hợp chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không còn hoạt động kinh doanh là không có người thừa kế hợp pháp

2 Trình bày điều kiện để một nhãn hiệu được bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ Căn cứ theo Khoản 1, 2 Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ thì để nhãn hiệu được bảo hộ

thì phải đáp ứng được các điều kiện sau:

Thứ nhất, nhãn hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được theo quy định tại Khoản I Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ đưới dạng:

- Chữ cái, từ ngữ;

- Hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều;

- Hoặc là sự kết hợp các yêu tố trên thể hiện bằng I hoặc nhiều màu sắc

Trang 5

Đây là những dấu hiệu mà mắt thường con người có thể nhìn thấy được thể hiện

bằng các yếu tô trên thì sẽ đáp ứng được điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo luật Sở hữu trí

tuệ 1 hai, nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt theo quy định tại Khoản 2 Điều 72

Luật Sở hữu trí tuệ thì mới đủ điều kiện bảo hộ, cụ thể:

Phải được tạo thành từ I hoặc 1 số yếu tô dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thê dễ nhận biết, dé ghi nhớ

Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu không thuộc các dấu hiệu sau đây:

- Hình và hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng

- Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gợi thông thường của hàng hoá, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người

biết đến

- Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang tính mô tả

hàng hoá, dịch vụ

- Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thê kinh doanh;

- Chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dich vụ - Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm

lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký

- Trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ

- Trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được báo hộ hoặc đã chấm dứt hiệu lực chưa

quá 05 năm - Trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu được coi là nỗi tiếng

Trang 6

3 Nhãn hiệu nỗi tiếng theo Luật Sở hữu trí tuệ là gì So sánh với quy định pháp luật nước ngoài về tiêu chí đánh giá một nhãn hiệu nỗi tiếng

Theo quy định tại khoản 20 Điều 4 Luật SHTT 2005 SÐBS 2019 thì: Nhãn hiệu

nôi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thô Việt Nam

So sánh với quy định của nước ngoài về tiêu chí đánh giá một nhãn hiệu nồi tiếng: 1 Tại Việt Nam

Tại Việt Nam, Nhãn hiệu nỗi tiếng có thê được hiểu là nhãn hiệu được sử dụng một cách liên tục, được biết đến một cách rộng rãi nhưng đặc biệt phải được biết đến rộng rãi

trên lãnh thô Việt Nam cho các sản phẩm, dịch vụ có uy tín bởi người tiêu dùng trên lãnh

thô Việt Nam

Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng ở Việt Nam dựa vào quy định tại Điều 75

4 Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu;

3 Uy tín rộng rãi của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; 6 SỐ lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;

7 Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nồi tiếng; 8 Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đâu tư

của nhãn hiệu

2 Tại Trung Quốc Nhãn hiệu nỗi tiếng tại Trung Quốc được nhận biết sau khi Trung Quốc ký hiệp

định TRIPS, được hưởng phạm vì bảo hộ rộng hơn và mạnh hơn so với các nhãn hiệu

được đăng ký một cách thông thường

Trang 7

Tại Trung Quốc, có thể dựa trên 05 yêu tố để xem xét ghi nhận một nhãn hiệu là

nỗi tiếng, cụ thê là: Mức độ nhận biết của công chủng trong lĩnh vực kinh doanh cho nhãn hiệu;

Khoảng thời gian nhãn hiệu được sứ dụng; Thời hạn và phạm vị quảng cáo của nhãn hiệu, khu vực địa lý mà quảng cáo

được thực hiện; Các chứng cứ chứng mình nhãn hiệu đã được công nhận là nhãn hiệu nồi tiếng;

Các yếu tô khác tạo nên tính nồi tiếng của nhãn hiệu

3 Tai Hoa Ky Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được nhận biết một cách rộng rãi bởi công chúng

tiêu thụ chung của Hoa Kỳ như là một chỉ định, chỉ dẫn về nguồn gốc, xuất xứ của hàng

hóa, dịch vụ dưới tên chủ sở hữu nhãn hiệu

Ghi nhận nhãn hiệu nỗi tiếng tại Hoa Kỳ:

Để xác định một nhãn hiệu được coi là được nhận biết một cách rong rai, noi tiếng,

tòa án có thê xem xét tất cả các yếu t6 có liên quan, bao gồm:

Thời hạn, phạm vi và tâm địa ly của quảng cáo và công bố nhãn hiệu, không

kề đến các yếu tổ này được thực hiện bởi chủ sở hữu hoặc các bên thứ ba; Số lượng, khối thượng, và phạm vì địa ly cua hàng hóa/dịch vụ mạng nhãn hiệu

được cung cấp;

ức độ được công nhận thực tế của nhãn hiệu

Không kẻ đến việc nhãn hiệu đã được đăng ký theo Luật của ngày 03 Tháng Ba năm 1881, hay Đạo luật 20 Tháng 2 năm 1905, hoặc trên số đăng ký chính

Trang 8

A.2 Bài tập:

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu biệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhã

hiệu” (gồm cả phần tình huống và phần bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở Hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các cầu hỏi sau đây:

a) Theo quy định của pháp luật SHTT, việc công ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-Men có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của công ty Marvel không? Nêu cơ sở pháp lý

Việc công ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-Men là không có xâm phạm quyền SHTT của công ty Marvel Trong bản án có nói là công ty Marvel đã không xác lập được quyền sở hữu đối với nhãn hiệu X-Men, khi xuất trình bằng chứng thì cục SHTT đã cấp chứng nhận bảo hộ cho công ty Hàng gia dụng Và công ty Marvel không có sản phẩm cùng loại là mỹ phâm đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam Việc công ty Marvel cho công ty Hàng gia dụng sử dụng hình ảnh để quảng cáo cũng không có bằng chứng Đồng thời, không đủ chứng cứ đề đề chứng minh công ty Hàng gia dụng quốc tế không trung thực và lợi dụng sự nôi tiếng của nhãn hiệu X-Men Những hành vi của công ty Hàng gia dụng quốc tế không thuộc trường hợp quy định tại khoản |

Điều 129 Luật SHTT 2005 nên sẽ không bị coi là xâm phạm quyền sở hữu đối với nhãn

hiệu

b) Theo Tòa án xác định trong bản án số 15, Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa X-Men và hình cho công ty Hàng gia dụng quốc tế là đúng hay sai? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy?

Trong bản án số 15, Tòa án xác định Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa X-MEN và hình cho công ty Hàng gia dụng quốc tế là đúng pháp luật, bởi nhãn hiệu X-MEN của công ty Hàng gia dụng quốc tế đã thỏa mãn là dấu hiệu thuộc

phạm vi bảo hộ nhãn hiệu:

Thứ nhất, xét về mặt từ ngữ thì từ X-MEN của công ty Hàng gia dụng quốc tế và công ty Marvel là giống nhau về cách phát âm, nhưng từ X-MEN của công ty Marvel không phải là tên gọi nhân vật hay hình ảnh nhân vật trong tác phẩm Còn hình tượng đặc trưng các tác phẩm của công ty Marvel và thông điệp mà nhãn hiệu X-MEN của công ty Hàng gia dụng quốc tế truyền tải cũng không trùng hay tương tự nhau

Trang 9

1 hai, yêu cầu tên gọi, hình ảnh nhân vật, hoặc hình tượng đặc trưng của tác phâm

được biết đến một các rộng rãi Dựa trên quy định của pháp luật về quyên tác gia thì tên gọi trong tác phẩm, hình tượng tác phâm không phải hình tượng được bảo hộ quyền tác giả, nhưng trong trường hợp tên gọi nhân vật, hình tượng đặc trưng của tác phẩm được biết đến một cách rộng rãi thì chủ sở hữu của tác phâm vấn cần được bảo vệ, nếu có chủ

thể khác lợi dụng kinh doanh để lừa dối hay làm cho người tiêu dùng hiểu sai về hàng

hóa, dịch vụ Tuy nhiên, trong vụ việc được bình luận, tòa án chưa làm rõ vấn đề này và

bản thân công ty Marvel cũng chưa cung cấp được bằng chứng thuyết phục, chứng minh khái niệm X-MEN của mình được biết đến rộng rãi trên lãnh thô Việt Nam hay không

Thứ ba, nhãn hiệu X-MEN gắn trên mỹ phẩm công ty Hàng gia dụng quốc tế phải làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm rằng đây là hàng mỹ phẩm do công ty Marvel sản xuất, thực hiện Trên thực tế việc nhằm lẫn này là rất khó xảy ra, VÌ có thể khái niệm của X-MEN của công ty Marvel được biết đến trong lĩnh vực phim, truyện, tuy nhiên trong lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm dành chon nam giới thì công ty Marvel chưa từng có bất kì sản phâm hay thông tin nào cho thấy điều đó tại Việt Nam Vì vậy, người tiêu dùng khi mua sản phẩm mang nhãn hiệu X-MEN của công ty Hàng gia dụng quốc tế không thé nhằm lẫn đó là sản phẩm của công ty Marvel

c) Quan điểm của tác giả bình luận có cho rằng việc sử dụng nhãn hiệu X-Men của công ty Hàng gia dụng quốc tế có gây ra sự nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hóa không? Vì sao?

Theo quan điểm của tác giả thì việc sử dụng nhãn hiệu X-Men của công ty Hàng gia dụng quốc tế không gây sự nhằm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hóa vì:

Theo Thông tư 01/2017, dấu hiệu bị xem là gây nhằm lẫn, hiểu sai lệch hay lừa dỗi

người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa khi dấu hiệu đó thỏa mãn đầy đủ các điều

kiện:

(i) M6t Id, tring hay tương tự với tên gọi, hoặc hình ảnh nhân vật, hoặc hình tượng đặc trưng của tác phẩm;

(ii) Hai là, các đôi tượng này đã được biết đến một cách rộng rai;

(iii) Ba là, làm cho người tiêu dùng tưởng rằng hàng hóa mang dấu hiệu do chủ sở

hữu tác phâm đó sản xuất, thực hiện

Trang 10

Đối với điều kiện thứ nhất, xét về mặt từ ngữ thì từ “X-MEN” của Công ty Hàng gia

dụng quốc tế và từ “X-MEN” của Công ty Marvel là giống nhau về cách phát âm, nhưng

vấn đề là từ “X-MEN” của Công ty Marvel không phải tên gọi nhân vật hay hình ảnh

nhân vật trong tác phẩm, như Tòa án đã phân tích Còn hình tượng đặc trưng của tác phâm của Công ty Marvel và thông điệp mà nhãn hiệu X-MEN của Công ty Hàng gia dụng quốc tế truyền tải, như đã phân tích ở trên, cũng không trùng hay tương tự nhau

Đối với điều kiện thứ hai, yêu cầu tên gọi, hình ảnh nhân vật, hoặc hình tượng đặc

trưng của tác phẩm được biết đến một cách rộng rãi Dựa trên quy định của pháp luật về quyên tác giả thì tên gọi nhân vật trong tác phẩm, hình tượng tác phẩm không phải đối tượng được bảo hộ quyền tác giả, nhưng trong trường hợp tên gọi nhân vật, hình tượng

đặc trưng của tác phâm được biết đến một cách rộng rãi thì chủ sở hữu của tác phâm vẫn

cần được bảo vệ nêu có chủ thể khác lợi dụng kinh doanh, đề lừa đối hay làm cho người

tiêu dùng hiểu sai về hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, trong vụ việc được bình luận, Tòa án

chưa làm rõ vấn đề này và bản thân Công ty Marvel cũng chưa cung cấp được bằng chứng thuyết phục, chứng minh khái niệm X-MEN của mình có được biết đến rộng rãi trên lãnh thô Việt Nam hay không “Tài liệu mà Công ty Marvel cung cấp về doanh thu chưa được cơ quan có chức năng xác định Doanh thu này không rõ có bao nhiêu từ sản phâm chăm sóc sắc đẹp của Công ty Marvel” Hơn nữa, doanh thu sản phẩm cũng chưa

phải là chứng cứ đầy đủ và thuyết phục cho thấy khái niệm X-MEN của Công ty Marvel

được biết đến rộng rãi Công ty Marvel có cung cấp thông tin về việc sử dụng hình ảnh diễn viên điện ảnh Brad Pit cũng như biểu tượng kèm theo dòng chữ Hollywood đề quảng cáo sản pham mang nhãn hiệu X-MEN nhưng cũng không cung cấp được tài liệu là hồ sơ quảng cáo, đĩa hình quảng cáo này theo yêu cầu của Tòa án

Đối với điều kiện thứ ba, nhãn hiệu X-MEN gắn trên mỹ phẩm của Công ty Hàng

gia dụng quốc tế phải làm cho người tiêu dùng hiểu nhằm rằng đây là mỹ phẩm do Công

ty Marvel sản xuất, thực hiện Trên thực tế, việc nhầm lẫn này là rất khó xảy ra, vì có thé

khái niệm X-MEN của Công ty Marvel được biết đến trong lĩnh vực phim, truyện, tuy nhiên trong lĩnh vực sản xuất mỹ phâm dùng cho nam giới thì Công ty Marvel chưa từng

có bat ky san pham hay thông tin nao đó cho thấy điều đó tại Việt Nam Vì vậy, người tiêu

dùng khi mua sản phẩm mang nhãn hiệu X-MEN của Công ty Hàng gia dụng quốc tế không thê nhằm lẫn đó là sản phâm của Công ty Marvel

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:55