1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ nhất khát quát về quyền sở hữu trí tuệ 2

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khát Quát Về Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Lê Tự Châu Thắng, Nguyễn Đình Khánh Minh, Trần Trung Trực, Nguyễn Phương Trà, Huỳnh Dương Khánh Minh
Người hướng dẫn Nguyễn Thái Cường, Giảng Viên
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Nội dung thảo luận tại lớp: - Những đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ so với các tài sản hữu hình: + Thứ nhất: Quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩa là tập hợp các quyền đối với tài sản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA: CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

TÊN MÔN HỌC:LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Đề tài:

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THÁI CƯỜNG

Trang 2

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤTKHÁT QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ I Các thông tin cần thiết cho việc thảo luận

1 Mục đích yêu cầu:

- Sinh viên (SV) hiểu được nội dung của các phần lý thuyết trước đó liên quanđến khái niệm cơ bản về sở hữu trí tuệ (SHTT), quyền SHTT cũng như đốitượng của quyền SHTT tại Việt Nam theo quy định của pháp luật chuyênngành

- Phát huy cách thức làm việc nhóm của SV, dựa trên việc phân nhóm của cácmôn trước đây, các thành viên của nhóm có khả năng tương tác với nhau, cũngnhư tương tác với giáo viên phụ trách cao hơn

- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp của SV Trên cơ sở bài thảo luận đượcđưa trước cho SV, SV có sự chuẩn bị chu đáo từ trước

- Rèn luyện kỹ năng viết và lập luận cho SV, vì kết quả làm việc của SV sẽ đượctrình bày thành sản phẩm và nộp cho Giảng viên đọc và chấm điểm

- Rèn luyện kỹ năng thuyết trình và nói trước đám đông Đây là một trong cácyêu cầu đặt ra đối với SV luật Theo đó, trong giờ thảo luận khi có yêu cầu thìSV sẽ trình bày một hoặc một vài nội dung thảo luận

Trang 3

- Diễn đạt chặt chẽ, logic;- Không sai chính tả và các lỗi văn phạm, các lỗi đánh máy thường gặp như

không viết hoa, thiếu khoảng cách giữa các từ hay trước các dấu câu, thiếu dấucâu…

b Tài liệu tham khảo: 1 điểm

- SV căn cứ vào danh mục tài liệu tham khảo đối với môn Luật SHTT để tìm chomình những tài liệu có nội dung liên quan

- Khuyến khích SV có nguồn tài liệu phong phú có sự đầu tư nghiêm túc cho bàiviết của mình

- Không sử dụng các nguồn thông tin không chính thống (sẽ không được tínhđiểm), hoặc những nguồn thông tin không thể kiểm chứng được

- Khi sử dụng tài liệu của tác giả khác cần trích dẫn nguồn tài liệu đầy đủ, rõràng, chính; trường hợp sử dụng tài liệu tham khảo mà không trích nguồn đầyđủ sẽ bị trừ điểm

c Nội dung: 8 điểm

Trang 4

II Hệ thống các câu hỏi thảo luận

A Nội dung thảo luận tại lớp:

- Những đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ so với các tài sản hữu hình:

+ Thứ nhất: Quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩa là tập hợp các quyền đối

với tài sản vô hình là thành quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanhcủa các chủ thể, được pháp luật quy định bảo hộ so với tài sản hữu hìnhthông thường là tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất, có thể nhìnthấy được và có giá trị đo lường cụ thể

+ Thứ hai: Quyền sở hữu trí tuệ không có cấu tạo vật chất nhất định và

được tồn tại dưới dạng thông tin, tri thức, suy nghĩ, con người về thế giới

1 Khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

2

Trang 5

https://phapluatbanquyen.phaply.vn/su-khac-nhau-giua-quyen-so-huu-tri-tue-va-quyen-so-huu-tai-san-huu-quan xung https://phapluatbanquyen.phaply.vn/su-khac-nhau-giua-quyen-so-huu-tri-tue-va-quyen-so-huu-tai-san-huu-quanh, được hình thành qua quá trình tư duy, nhận thức Đốivới tài sản hữu hình, có cấu tạo vật chất nhất định và có thể cảm nhậnđược thông qua các giác quan ( Tài sản hữu hình được phân loại cụ thểtheo quy định từ Điều 109 đến Điều 114 Bộ luật Dân sự 2015 ).

+ Thứ ba: Quyền sở hữu trí tuệ là kết quả của quá trình tư duy sáng tạo

trong bộ não con người được biểu hiện dưới nhiều hình thức.Là tài sảnkhông nhìn thấy được, nhưng trị giá được tính bằng tiền và có thể traođổi.Đối với tài sản hữu hình, được quy định cụ thể tại Điều 105 Bộ luậtDân sự năm 2015:

“ 1 Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.2 Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sảncó thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.

+ Thứ tư: Quyền sở hữu trí tuệ tồn tại dưới dạng quyền tài sản nhân thân và

tài sản hữu hình thể hiện dưới hình thái vật chất nhất định

+ Thứ năm: Quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu khó kiểm soát và ngăn chặn

chủ thể khác, sử dụng khai thác tài sản của mình nhất là trong bối cảnh xãhội ngày càng phát triển, việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhằm các mụcđích tiêu cực khác nhau lại càng trở nên nghiêm trọng và phức tạp hơnbao giờ hết Về sở hữu tài sản, chủ sở hữu dễ dàng hơn trong việc kiểmsoát và ngăn chặn chủ thể khác, sử dụng khai thác tài sản của mình

+ Thứ sáu: Quyền sở hữu trí tuệ khó khăn trong việc định giá trị, chủ yếu

dựa vào hàm lượng chất xám, công sức, trí tuệ để tạo lập tài sản Về sởhữu tài sản, tài sản hữu hình dễ dàng xác định giá trị, chủ yếu thông quacác thuộc tính vật chất cấu thành lên tài sản

+ Thứ bảy: Quyền sở hữu trí tuệ có giới hạn nhất định, chỉ được bảo hộ

trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nơi đối tượng được bảo hộ, khi có thamgia Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc đó phạm vi bảo hộ được mởrộng ra các quốc gia thành viên Về sở hữu tài sản, không bị giới hạn vềlãnh thổ, quốc gia, trừ trường hợp pháp luật có quy dịnh khác

+ Thứ tám: Các quyền tài sản khác thuộc quyền sở hữu trí tuệ chỉ được bảo

hộ trong một khoảng thời gian nhất định, trong thời hạn bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ này (bao gồm cảthời hạn gia hạn nếu có), tài sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại,có thể được phổ biến một cách tự do nà không cần bất kỳ sự cho phép củachủ sở hữu Về sở hữu tài sản, không bị giới hạn về lãnh thổ, quốc gia, trừtrường hợp pháp luật có quy định khác

Trang 6

2 Đề xuất những giải pháp hạn chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

- Biện pháp tự bảo vệ: Biện pháp này thể hiện cao nhất sự tự định đoạt của cácchủ thể trong quan hệ pháp luật Đó là sự chủ động không phụ thuộc vào bất kỳthủ tục nào Pháp luật về bảo vệ quyền SHTT trao cho các chủ thể quyền SHTT(là chủ sở hữu quyền SHTT hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu quyềnSHTT chuyển giao quyền SHTT) quyền tự bảo vệ trước các hành vi xâm phạmquyền SHTT của mình 3

+ Ví dụ: Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâmphạm quyền sở hữu trí tuệ: Biện pháp công nghệ quy định tại Điểm nàyđược hướng dẫn bởi Khoản 2 Điều 21 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Các4biện pháp công nghệ quy định tại điểm a khoản 1 Điều 198 của Luật Sởhữu trí tuệ bao gồm:

● Đưa các thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh, Văn bằng bảo hộ,chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ và các thông tin khác vềquyền sở hữu trí tuệ lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, bản gốcvà bản sao tác phẩm, bản định hình cuộc biểu diễn, bản ghi âm,ghi hình, chương trình phát sóng (sau đây trong Điều này gọichung là sản phẩm) nhằm thông báo rằng sản phẩm là đối tượngthuộc quyền sở hữu trí tuệ đang được bảo hộ và khuyến cáongười khác không được xâm phạm;

● Sử dụng phương tiện hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu,nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm được bảo hộ

+ Biện pháp tự đề xuất: Bản thân chủ sở hữu cần trang bị đủ kiến thức vềSở hữu Trí tuệ, luôn kiểm tra, đề cao cảnh giác với những tác phẩm củamình và luôn đăng ký quyền bảo hộ cho sản phẩm của mình

- Biện pháp nhờ pháp luật bảo vệ: Bao gồm 3 biện pháp: Biện pháp dân sự, biệnpháp hành chính, biện pháp hình sự

+ Biện pháp dân sự là biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trítuệ theo thủ tục tố tụng dân sự trên cơ sở yêu cầu của chủ thể quyền sởhữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gâyra, kể cả khi hành vi đó đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặcbiện pháp hình sự.5

+ Biện pháp hành chính được áp dụng đề xử lý hành vi xâm phạm thuộcmột trong các trường hợp quy định tại Điều 211 của Luật SHTT, theoyêu cầu của chủ thể quyền SHTT, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành

3 Trích video bài giảng “LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM” - TS NGUYỄN THÁI CƯỜNG (https://www.youtube.com/watch?v=hKjUUR0_gNo)

4 Khoản 2 Điều 21 Nghị định 105/2006/NĐ-CP về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.

5 Trích video bài giảng “LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM” - TS NGUYỄN THÁI CƯỜNG

Trang 7

vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hiện hành vi xâm phạm hoặcdo cơ quan có thẩm quyền chủ động phát hiện 6

+ Biện pháp hình sự được áp dụng để bảo vệ quyền SHTT thông qua việcquy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền SHTTbị coi là tội phạm (Điều 212)7

+ Biện pháp tự đề xuất: ● Tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi xâm

phạm quyền sao chép, đặc biệt là hành vi xâm phạm quyền saochép trí tuệ trong môi trường kỹ thuật số;

● Sắp xếp, phân công lại bộ máy các cơ quan có thẩm quyền xử lýxâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính cầnđảm bảo theo hướng thu gọn đầu mối, phù hợp với tính chất dânsự của quyền sở hữu trí tuệ, xóa bỏ tình trạng hành chính hóa cácquan hệ dân sự về sở hữu trí tuệ;

● Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước vớinhau và với các cơ quan tư pháp trong việc bảo vệ quyền saochép và rộng hơn là quyền sở hữu trí tuệ; phối hợp nghiên cứu vềviệc tăng cường vai trò của tòa án trong giải quyết các vụ việc vềsở hữu trí tuệ;

● Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ về quyềnsao chép và các quyền sở hữu cho đội ngũ cán bộ làm công tácbảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 8

3 Cho ví dụ về các đối tượng được bảo hộ quyền SHTT: tác phẩm, sáng chế,nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, thiết kế bố trí, chỉ dẫn địa lý,bí mật kinh doanh và giống cây trồng

- Căn cứ Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định về Đối tượngquyền sở hữu trí tuệ như sau:

“1 Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học;đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi

6 Trích video bài giảng “LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM” - TS NGUYỄN THÁI CƯỜNG (https://www.youtube.com/watch?v=hKjUUR0_gNo)

7 Trích video bài giảng “LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM” - TS NGUYỄN THÁI CƯỜNG (https://www.youtube.com/watch?v=hKjUUR0_gNo)

8 Tham khảo bài: Phân tích các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ về quyền sao chép tác phẩmvà giới hạn quyền sao chép tác phẩm – Đánh giá thực trạng xâm phạm quyền sao chép tác phẩm và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế hành vi xâm phạm quyền sao chép trong thực tiễn -

pham-va-gioi-han-quyen-sao-chep-tac-pham-danh-gia-thuc-trang-xam-pham-quyen-sao-chep-tac-

Trang 8

https://luatlvn.vn/phan-tich-cac-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-so-huu-tri-tue-ve-quyen-sao-chep-tac-âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình đượcmã hoá.

2 Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng côngnghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tênthương mại và chỉ dẫn địa lý.

3 Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệu nhângiống”.9

- - Đối với đối tượng là Quyền tác giả: Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác

phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Các đối tượng bao gồm: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình; Tác phẩm báo chí;

Tác phẩm âm nhạc;Tác phẩm sân khấu;Tác phẩm điện ảnh;Tác phẩm kiến trúc; … - Đối với đối tượng là Quyền sở hữu công nghiệp: Quyền của tổ chức, cá nhân

đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, tên công nghiệp, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Các đối tượng bao gồm:

Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằmgiải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên

Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thểhiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tốnày

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn(sau đây gọi là thiết kế bố trí) là cấutrúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đótrong mạch tích hợp bán dẫn

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổchức, cá nhân khác nhau

Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinhdoanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinhdoanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh

9 Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

Trang 9

Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực,địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.

Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trítuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh

- Đối với đối tượng là Quyền đối với cây trồng: Quyền của tổ chức, cánhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện vàphát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu Đối tượng quyền đối với giốngcây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch

Vật liệu nhân giống là cây hoặc bộ phận của cây có khả năng phát triểnthành một cây mới dùng để nhân giống hoặc để gieo trồng

Vật liệu thu hoạch là cây hoặc bộ phận của cây thu được từ việc gieo trồngvật liệu nhân giống

Trang 10

A2 Bài tập

Theo bản án số 1437/2010/KDTM-ST ngày 14/9/2010 của Tòa án nhân dânTP.HCM, ông Trí và ông Định là 2 anh em, ông Định là chủ cơ sở kinh doanh cá thểPhước Lộc Thọ Từ năm 2000, ông Trí hợp tác làm ăn với ông Định để mở rộng cơ sởsản xuất Trong quá trình làm ăn cùng nhau, các bên xảy ra mâu thuẫn Ông Trí chorằng ông Định đã sử dụng đối tượng SHTT thuộc quyền sở hữu của ông Trí là hồ sơcông bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 7 loại rượu để bán các sảnphẩm rượu Ông Trí đã khởi kiện ra Tòa yêu cầu giải quyết

Trong bản án, Tòa án xét thấy các hồ sơ này được nộp cho Sở Y tế TP.HCM trongkhoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 và sử dụng từ đó đến năm 2009 nên áp dụngquy định về SHTT trong BLDS 1995 và Luật SHTT 2005 để xem xét

Căn cứ vào Điều 747 Bộ luật Dân sự năm 1995 (các loại hình tác phẩm được bảohộ quyền tác giả), Điều 781 (các đối tượng SHCN) và Điều 788 (xác lập quyền SHCNtheo văn bằng bảo hộ) xác định các hồ sơ này không phải là đối tượng quyền SHTT.Ngoài ra theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT năm 2005 thì hồ sơ này cũng không phảiđối tượng SHTT được Nhà nước bảo hộ Do đó tranh chấp về việc sử dụng các hồ sơnày không thuộc sự điều chỉnh của các quy định pháp luật về SHTT Các hồ sơ nàyđược xác định là các quyền về tài sản

1 Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT baogồm những gì? Nêu cơ sở pháp lý Giả sử áp dụng quy định của pháp luật SHTThiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đốivới 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao?

Theo Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định thì đối tượng quyền sở hữu trítuệ gồm: Quyền tác giả; Quyền sở hữu công nghiệp; Quyền đối với giống cây trồng

Giả sử áp dụng quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêuchuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu thì không phải là đốitượng quyền sở hữu trí tuệ Bởi vì:

Thứ nhất, theo Điều 3 Luật SHTT năm 2003 quy định về các đối tượng thuộcphạm vi của quyền sở hữu trí tuệ thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng này dĩ nhiênkhông thuộc phạm vi quyền đối với giống cây trồng Ngoài ra, đối với quyền sở hữucông nghiệp hay quyền tác giả thì loại hồ sơ này không phù hợp đối với bất kỳ loạiđặc hình nào vì nó không phải là tác phẩm chuyên biệt, hay sáng chế công nghiệp nào.Thứ hai, cơ sở kinh doanh của 2 anh em ông Định và ông Trí sản xuất rượu (thứcuống chứa cồn) là một trong những sản phẩm kinh doanh có điều kiện nên buộc phải

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33