1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận thứ hai những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Tác giả Nguyễn Phạm Lan Anh, Phạm Mỹ Duyên, Nguyễn An Hảo, Hà Khanh Duy, Vừ Khanh Giang, Nguyễn Ngọc Gia Han, Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thùy Hiền, Lê Mai Bảo Khánh, Vũ Ngọc Huyền My
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài Tập Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,25 MB

Cấu trúc

  • VAN DE 3: GIAO DICH XAC LAP DO CO LUA DOI Tóm tắt Quyết định số 521/2010/DS-GĐT ngày 19/8/2010 của Tòa dân sự (14)
  • VAN DE 4: HAU QUA CUA GIAO DICH DAN SU VO HIEU Tóm tắt quyết định giám đốc thẩm số 26/2013/KDTM-GĐT ngày 13/8/2013 (24)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ luật Dân sự 2005 (32)
    • 5. Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao (32)
    • 6. Bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20-12-2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh (32)
    • 7. Quyết định số 329/2013/DS-GĐT ngày 25/7/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao (32)
    • 8. Bản án số 941/2006/DS-ST ngày 01/09/2006 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (32)
    • 10. Quyết định số 210/2013/DS-GDDT ngày 21/5/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao (32)
    • 11. Quyết định số 30/2003/HĐTP-DS ngày 3/11/2003 của Hội đồng thắm phán Tòa án nhân dân tôi cao (32)
    • 14. Quyết định số 26/2013/KDTM-GĐT ngày 13-8-2013 của Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tôi cao (33)
    • 15. Quyết định số 75/2012/DS-GDDT ngày 23/02/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao (33)

Nội dung

oi ccc eceseeetccccccccccccessesssttstscecceecccsceetteetttttaseatteeeeeseeseeseeaeeanaaa 3 Câu 3: Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Ð đã bị Tòa án tuy

VAN DE 3: GIAO DICH XAC LAP DO CO LUA DOI Tóm tắt Quyết định số 521/2010/DS-GĐT ngày 19/8/2010 của Tòa dân sự

Nguyên đơn: Ông Nguyễn Danh Đô và bà Phạm Thị Thu (Bên bán)

Bị đơn: Bà Trần Thị Phố (Trần Thị Phú), anh Nguyễn Thế Vinh (con trai bà Phố) và những người có quyền lợi liên quan (Bên mua)

Nội dung: Ông Đô và bà Thu bán cho bà Phố căn nhà tại 115/7E Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp, TP HCM Hợp đồng mua bán đã được công chứng chứng thực ngày 25/03/2004 và thủ tục sang tên đăng ký quyền sở hữu mang tên bà Phố đã được hoàn thành Hai bên thỏa thuận giá mua bán căn nhà trên là 330 lượng vàng Bà Phố đã trả cho bên bán 230 lượng vàng, còn nợ 100 lượng vàng Anh Vinh không thông qua bà Phó, lại thỏa thuận với bên bán hoán nhượng cho bà Thu sở hữu và sử dụng một nửa diện tích nhà, đất tại thửa số 2352, tờ bản đồ số 01, phường An Lợi Đông, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/05/2004 (không có chữ ký ông Đô) thay cho 100 lượng vàng còn thiếu Tuy nhiên, nhà đất tại thửa số 2352 lại thuộc diện có quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù căn cứ theo Quyết định số 135/QĐ-UB ngày 21/11/2002 của UBND TP HCM Và anh Vĩnh cùng những người có liên quan không hề thông báo cho ông Đô và bà Thu biết tình trạng này Tòa án cấp sơ thâm xác định hợp đồng mua bán giữa 2 bên là có căn cứ, nhưng không định giá phần căn nhà của vợ chồng ông Đô bà

Thu mà bà Phố chưa trả xong và cũng không hủy “thỏa thuận hoán nhượng” giữa anh Vinh và bà Thu Còn ở Tòa phúc thâm, lại cho rằng các bên tham gia giao dịch dân sự đã thỏa thuận thay thế việc trả 100 lượng vàng bằng việc giao 1⁄2 số tiền do nhà nước bồi thường do thu hồi, giải tỏa nhà đất cho bà Thu là không đúng

Quyết định của Tòa giám đốc thấm: Hủy bản án dân sự phúc thâm số 810/2008/DS-PT ngày 29/07/2008 của Tòa án nhân dân thành phó Hồ Chí Minh và hủy bản án dân sự sơ thâm số 15/2008/DS-ST ngày 10-14/01/2008 của Tòa án quận Gò Vấp và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án Nhân dân quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thâm lại theo đúng quy định của pháp luật

Câu 1: Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dối theo BLDS 2005 và BLDS 2015; Điều kiện đê tuyên bô một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dõi:

- Lừa dối trong giao dich la hanh vi cô ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó Do đó, nếu giao dịch có sự lừa dối thì bên bị lừa dỗi có quyền yêu cầu Toả án tuyên bồ giao dịch dân sự đó là vô hiệu

- Thời hiệu tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dối là 02 năm, kề từ ngày giao dịch được xác lập

Câu 2: Kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý một bên cô tình không cung cấp thông tin liên quan đến tài sản trong quá trình xác lập giao dịch

- Trong pháp luật của nhiều quốc gia, việc một bên cố tình không cung cấp thông tin liên quan đến tài sản trong quá trình xác lập giao dịch có thể dẫn đến những hậu quả pháp lý nghiêm trọng, đặc biệt trong các giao dịch mua bán, cho thuê, hoặc vay mượn Dưới đây là một số kinh nghiệm từ pháp luật nước ngoài trong việc xử lý van dé nay:

+ Hợp đồng vô hiệu: Trong nhiều hệ thống pháp luật, việc giấu giễm thông tin quan trọng có thê dẫn đến việc hợp đồng bị tuyên bồ vô hiệu Điều này bởi vì sự thiếu

11 trung thực từ phía một bên đã vi phạm nguyên tắc cơ bản của hợp đồng là sự tin cậy và minh bach

+ Bồi thường thiệt hại: Nêu một bén cé tinh giấu giêm thông tin và gây thiệt hại cho bên kia, bên vi phạm có thể bị yêu cầu bồi thường thiệt hại Thiệt hại này có thê bao gồm cả lợi nhuận bị mất và các chỉ phí phát sinh để khắc phục hậu quả

+ Phạt vi phạm: Trong một số trường hợp, việc không cung cấp thông tin có thé bị coi là hành vi vi phạm hợp đồng, và bên vi phạm có thể phải chịu các khoản phạt theo điều khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật

+ Hủy bỏ giao dịch: Một số quốc gia cho phép bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu hủy bỏ giao dịch nêu có thê chứng minh rằng việc không cung cấp thông tin là có chủ ý và quan trọng đến mức ảnh hưởng đến quyết định của họ khi tham gia vào giao dịch

+ Chề tài pháp lý cụ thể: Một số quốc gia áp dụng các chế tài pháp lý cụ thê cho các loại giao dịch nhất định Ví dụ, trong lĩnh vực bat động sản, có thể có các quy định cụ thê yêu cầu tiết lộ thông tin về tình trạng pháp lý, môi trường, hoặc kỹ thuật của tài sản

+ Giải quyết tranh chấp: Pháp luật một số nước cũng thiết lập các cơ chế giải quyết tranh chấp chuyên biệt, bao gồm trọng tài và hòa giải, để giải quyết các vẫn đề liên quan đến việc không cung cấp thông tin trong giao dịch

Cách tiếp cận cụ thể có thê khác nhau tùy thuộc vào quốc gia và loại giao dịch

Tuy nhiên, nguyên tắc chung là luật pháp thường bảo vệ bên bị thiệt hại và khuyến khích sự minh bạch và trung thực trong các g1ao dịch tài chính và thương mại

- Trong hệ thông pháp luật Common Law, thông thường không yêu cầu các bên phải chia sẻ thông tin trước khi hợp đồng được ký kết, ngoại trừ trong một số hợp đồng cụ thê Theo quy định pháp luật của các quốc gia áp dụng hệ thống này, trước khi một hợp đồng chính thức được thiết lập, các bên không chịu nghĩa vụ hợp đồng hay trách nhiệm pháp lý liên quan đến việc không cung cấp hoặc cung cấp thông tin không chính xác trong quá trình đàm phán hợp đồng, trừ trường hợp có sự thỏa thuận riêng hoặc có hành vi gian dỗi trong việc cung cấp thông tin

VAN DE 4: HAU QUA CUA GIAO DICH DAN SU VO HIEU Tóm tắt quyết định giám đốc thẩm số 26/2013/KDTM-GĐT ngày 13/8/2013

Nguyên đơn là Công ty Orange, bị đơn là Công ty Phú Mỹ Công ty Orange được công ty Phú Mỹ chỉ định làm nhà thầu thiết kế cho Dự án “Câu lạc bộ quốc gia và sân Golf Đôi Chim Câu” Tuy nhiên trong quá trình xử lý vụ án, toà án sơ thẩm va

20 phúc thâm đã không làm rõ những những tài liệu, chứng cứ quan trọng trong vụ án

Nếu hợp đồng bị phán vô hiệu thì Công ty Phú Mỹ có nghĩa vụ thanh toán cho Công ty Orange phan gia trị tương đương với công việc mà Công ty Orange đã thực hiện theo hợp đồng Ngược lại, nếu hợp đồng là hợp pháp thì Công ty Phú Mỹ có nghĩa vụ thanh toán cho Công ty Orange phần giá trị tương đương với công việc mà Công ty Orange đã thực hiện theo hợp đồng kèm tiền lãi do chậm thanh toán hợp đồng theo quy định của pháp luật Từ đó, căn cứ theo khoản 3 Điều 291; khoản 3 Điều 297; các khoản | va 2 của Bộ luật Tổ tụng dân sự, huỷ Bản án kinh doanh, thương mại phúc thâm số

127/2011/KDTM-PT ngày 12/8/2011 của Toà phúc thâm Toà án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh và bán án kinh doanh, thương mại sơ thâm số 08/2011/KDTM-

ST ngày 7/4/2011 của Toà án nhân dan tinh Binh Duong, giao lai cho Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật

Câu 1: Giao dịch dân sự vô hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên kể từ thời điểm giao dịch ấy được xác lập

Cơ sở pháp lý: khoản I Điều 131 BLDS 2015: “ Giao địch đân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đôi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kê từ thời điềm giao dịch được xác lập ”

Câu 2: Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì Công ty Phú Mỹ có phải thanh toán cho Công ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện không? Vì sao?

Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì Công ty Phú Mỹ có nghĩa vụ phải thanh toán cho Công ty Orange phân giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà công ty Orange đã thực hiện Căn cứ theo khoản 2 Điều 137 BLDS 2005:

“Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lai tinh trang ban đâu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bôi thường ” Trong trường hợp

21 này, Công ty Phú Mỹ phải thanh toán cho Céng ty Orange phan giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà công ty Orange đã thực hiện vì dịch vụ thiết kế cho Dự án đầu tư xây dựng công trình không thê hoàn trả bằng hiện vật nên phải quy đôi thành giá trị khoản tiền tương ứng

Câu 3: Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện như thế nào?

Hướng giải quyết của Hội đồng thâm phán thê hiện qua đoạn:

“ Nếu xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì phải buộc Công ty Phú Mỹ thanh toán cho Công ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng Còn nếu Hợp đồng dịch vụ là hợp pháp thì phải buộc Công ty Phú Mỹ thanh toán cho Công ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng cùng tiền lãi suất do chậm thanh toán theo quy định của pháp luật.”

Qua đó cho thấy Hội đồng thâm phán đã công nhận khối lượng công việc mà Công ty Orange đã làm và Công ty Phú Mỹ phải thanh toán số tiền tương ứng với khối lượng công việc đó

Câu 4: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Hội đồng tham phán liên quan đến khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô hiệu

Hướng giải quyết của Hội đồng thấm phán liên quan đến khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô hiệu yêu cầu Công ty Phú Mỹ phải thanh toán cho Công ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện là đúng với quy định của pháp luật Căn cứ theo khoản 2 Điều 137 BLDS 2005: “Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đâu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bôi thường ” Trong trường hợp này, khôi lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện là sự sáng tạo, kết tinh của việc lao động trí óc nên là cái vô hình, không thể khôi phục

22 lại tình trạng ban đầu Do đó khối lượng công việc mà công ty Orange đã thực hiện không thể hoàn trả bằng hiện vật nên buộc Công ty Phú Mỹ phải hoàn trả lại giá trị được quy ra bằng tiền

Câu 5: Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện như thế nào khi xác định hợp đồng dịch vụ không vô hiệu? Nội dung xử lý khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu như thế nào? Suy nghĩ của anh/ chị về chủ đề này như thế nào?

Hướng xử lý của Hội đồng thâm phán đối với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng dịch vụ

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ luật Dân sự 2005

Bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20-12-2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh

Bản án số 941/2006/DS-ST ngày 01/09/2006 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

9, Bản án số 1/2006/DS-ST ngày 21/2/2006 tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái

Quyết định số 210/2013/DS-GDDT ngày 21/5/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

8 Bản án số 941/2006/DS-ST ngày 01/09/2006 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

9, Bản án số 1/2006/DS-ST ngày 21/2/2006 tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái

10 Quyết định số 210/2013/DS-GDDT ngày 21/5/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

Quyết định số 30/2003/HĐTP-DS ngày 3/11/2003 của Hội đồng thắm phán Tòa án nhân dân tôi cao

6 Bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20-12-2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh

7 Quyết định số 329/2013/DS-GĐT ngày 25/7/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

8 Bản án số 941/2006/DS-ST ngày 01/09/2006 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

9, Bản án số 1/2006/DS-ST ngày 21/2/2006 tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái

10 Quyết định số 210/2013/DS-GDDT ngày 21/5/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

11 Quyết định số 30/2003/HĐTP-DS ngày 3/11/2003 của Hội đồng thắm phán Tòa án nhân dân tôi cao

12 Bản án số 21/2009/DS-PT của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La 13 Quyết định số 521/2010/DS-GĐT ngày 19/8/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w