Trong khi đó, để giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, pháp luật các quốc gia có thê đều quy định thuộc thâm quyên tài phán của mình Nguyên nhân xung đột luật do: « - Pháp luật
Trang 1Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Khoa: Hành Chính — Nhà Nước
TRUONG DAIL HOC LUAT TP HOCHI MINH
_———i | 996 —————————
Thảo luận Chương 3
Môn: TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Nhóm: 2 Lớp: HC46BI1
5 Đặng Trần Ngọc Phụng 2153801014199
Trang 2
2 Tai sao khi noi den doi trong dieu chính của tt pháp quốc tê phải nói một cach day da: “la nhitng quan hé dan sw co VÊUH tô HHHỨC Hg0ÀÌ””? cv 4 4, Anh/chi hay giải thích vì sao quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài thuộc đổi
6 Tai sao Tw pháp quốc tế sử dụng hai phương pháp điều chỉnh phương pháp
9 Anh/chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tẾ chỉ chứa đựng các qHỹ phạm pháp luật thực chất mà không chứa đựng các qHỹ phạm
10 Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Từ pháp quốc tẾ với quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dan sw, thirong mai,
12 Tai sao Tư pháp quốc tẾ sử dụng cả ba loại nguồn là diều tóc quốc tế, pháp
14 Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của Tự pháp quốc tễ 7 15 Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tẾ được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yên f0 nước ngoài trong trường họp nào? (Nêu rõ từng
25.Trinh bay noi dung cdc quyén THIÊN fP CỦA QHỐC gÍU àààĂcĂSSSSsSeessssesse il 30 Theo anh/ chi Viét Nam hién nay dang theo quan diém quyén mién trie quoc gia là quyền miễn trừ tH)ệt đổi liqÿ qH)Ên miễn trữ tong đổi e« 14 3I Trong các quan hệ dân sự có yêu fÔ nước ngoài, việc quốc gia tuyén bo tir bo
Trang | 1 26/02/2024
Trang 3
HH Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai và giải thích tại sao 14 J Quan hé dan sw co yeu to nwoc ngoai phai la quan hé din sw co it nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp HHẪH HHƯỚC Hg@0ùÏ «<5 14 2 Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chính tư pháp quốc té 15 3 Tát cả các quan hệ cĩ yên tơ nước ngồi đếu thuộc đổi tượng điều chỉnh tr
7 Khi đổi tượng của quan hệ dân sự ở nước ngồi thì quan hệ đĩ được xem là quan hệ dẪH sự Cĩ ĐẾN fƠ HƯỚC HÓÌ co co HH HH ch HH 11 1 86156 01866356 15 10 Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự cĩ yễu tố nước ngồi l5 11 Pham vì điều chỉnh của Tư pháp quốc tẾ về quan hệ dân sự trơng đương với phạm vi điều chính của các ngành luật dân sự, thương mại, lao động, hơn nhân
13 Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung các quan hệ dẪH sự Cĩ ĐẾN fƠ HƯỚC HÓÌ co co HH HH ch HH 11 1 86156 01866356 16 14 Tất cả các điều ước quốc tế đều cĩ thể trở thành nguồn của Tư pháp quốc tế
17 Pháp luật quốc gia chỉ được áp dụng nhằm điều chữnh các quan hệ dân sự cĩ yếu tơ nước ngồi nếu được quỹ phạm xung đột đân chiên đến 16 18 Khi cac bén thỏa thuận chon tap quan quốc tế để điều chỉnh quan hệ của minh thi tap quan quoc té dwong nhién Awoc ap ỤNHG, ààĂSĂASSsesseseeese 17 19 Khi giải quyết các quan hệ dân sự cĩ yếu tƠ Hước ngồi, điêu Hức quốc tế
21 Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể của Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm cá nhân
23 Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia VE LAD QUAN QHỐC ÍỂ co 0H HH 4 ch H085 88 01858 08089956 I8 28 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ được xúc định theo pháp luật của nước mà pháp nhân đĩ cĩ quốc fịch I8 29 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vì dân sự của cá nhân luơn được xúc định theo pháp luật nước mà người đĩ mang qHỐC f[C ««<<<s I8 32 Khi tham gia vào các quan hệ dân sự cĩ yếu tổ nước ngồi quốc gia khơng được hưởng các quyền miễn trừ vì đây là các quan hệ mang bản chất dân sw 18 37 Quyén mién trừ của quốc gia chỉ bao gốm quyền miễn trừ từ pháp 19 38 Việc quốc gia tuyên bố từ bĩ quyền miễn trừ chỉ được ghỉ nhận trong các điều trứớc quốc tế mà quốc gia là thành viên hoặc trong pháp luật quốc gi 20 4I Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự cĩ yếu tỖ nưĩc ngồi 20
26/02/2024
Trang 4TTT, BAT TAP SP nhhha ôÔỎ 20
Trang | 3 26/02/2024
Trang 5Chương l I Cau hoi tr luan
2 Phân biệt xung đột thâm quyền và xung đột pháp luật * ve ban chat: Xung dot tham quyén la van dé chọn các quy phạm xác định thâm quyền xét xử dân sự quốc tế các vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể, để làm rõ Tòa án nước nào có thâm quyền thực tế giải quyết thực chất vụ việc tư pháp quốc tế cụ thé đã phát sinh
Xung đột pháp luật: Bản chất của xung đột luật là phải tìm ra được hệ thống pháp luật áp dụng cho một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài cụ thê phát sinh trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, hôn nhân - gia đình, lao động Nghĩa là phải xác định các quy phạm thực chất cụ thê được áp dụng đề điều chỉnh quan hệ đó
* Vẻ đặc điểm: Xung đột thâm quyền: luôn có sự xuất hiện của ít nhất hai cơ quan tư pháp của hai quốc gia khác nhau và không xác định được thâm quyền giải quyết vụ việc thuộc duy nhất một cơ quan của quốc gia nao Cac co quan tư pháp có quyên xét xử theo thâm quyền của mình và không loại trừ thâm quyên xét xử của các cơ quan tư pháp
của quôc g1a khác Xung đột luật: luôn có sự xuất hiện của từ hai hệ thống pháp luật trở lên và sự tham gia của các hệ thống pháp luật chỉ cần dừng ở mức khả năng Nghĩa là khi xảy ra xung đột luật mà đã giải quyết bằng cách chọn được một hệ thông pháp luật điều chỉnh tỉnh tiết cụ thé thì những hệ thông pháp luật khác không điều chỉnh thêm về tình tiết đó nữa, hay nói cách khác sự điều chỉnh của một hệ thông pháp luật là duy
nhất đối với một tình tiết cụ thé
* J⁄ nguyên nhân: Nguyên nhân của xung đột thâm quyền: xuất phát từ chủ quyên tài phán của quốc gia Quốc gia có chủ quyén tong việc lập pháp, hành pháp, tư pháp nên việc xác định thâm quyên tai phán của quốc gia đối với các vụ việc thuộc chủ quyền của quốc gia Trong khi đó, để giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, pháp luật các quốc gia có thê đều quy định thuộc thâm quyên tài phán của mình
Nguyên nhân xung đột luật do: « - Pháp luật của các nước là khác nhau, mỗi nước có một hệ thống pháp luật
riêng « Do có sự hiện diện của các quan hệ đân sự theo nghĩa rộng có yếu tổ nước
ngoài, hay các quan hệ tư pháp quốc tế Các quan hệ này không giới hạn trong phạm vi thuần túy Việt nam mà các quan hệ đó liên quan đến nước ngoài, pháp luật nước ngoài
« - sự chấp nhận của nhà nước về việc cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài tỏng những quan hệ dân sự với điều kiện nhất định
* J trình tự giải quyết: Trong quá trình giải quyết xung đột luật và xung đột thâm quyền là việc giải quyết xung đột thâm quyên phải được diễn ra trước Nghĩa là phải trả lời được câu hỏi về thâm quyên, xác định được chủ thế có quyên giải quyết vụ việc thì mới có thê giải
quyết được câu hỏi thir hai — giải quyết xung đột pháp luật * Jê phương pháp
Trang | 4 26/02/2024
Trang 6Phương pháp giải quyết xung đột luật bao gồm: phương pháp xung đột và phương pháp thực chât Hai phương pháp này có sự kết hợp hài hòa cũng như tác động tương hỗ lẫn nhau để thiết lập một cơ chế điều chỉnh nhằm pial quyết một cách có hiệu quả xung đột pháp luật Qua đó thiết lập một cơ chế điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế và bảo đảm trật tự đân sự quốc tế
Phương pháp giải quyết xung đột thâm quyền, đó là xây dựng các căn cứ xác định thảm quyền của tòa án đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong các ĐUQT và pháp luật quốc gia, xây dựng nguyên tắc giải quyết xung đột thâm quyền nêu chúng phát sinh trên thực tế trong các ĐƯQT và pháp luật quốc gia
* J⁄ nguồn luật Xung đột pháp luật: điều ước quốc té, tap quan quốc tế, pháp luật quốc gia Xung đột thâm quyền: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia
3 Tại sao tập quán quốc tế không là nguồn luật để xác định thẫm quyền dân sự của tòa an quốc gia
Nguồn của tư pháp quốc tế rất đa dạng, bao gồm 3 nguôn luật: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế Tuy nhiên, nguồn để điều chỉnh thắm quyền dân sự của tòa án quốc gia chỉ bao gồm điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia mà không có tập quán quốc tế Bởi vì, thâm quyền là vấn về mang tính chủ quyền quốc gia nên phải dựa vào ý chí của quốc gia Và theo định nghĩa thì tập quán quốc tế ràng buộc các quốc gia khi các quốc gia thừa nhận (ghi nhận việc áp dụng tập quán trong pháp luật nước mình) Mà việc tất cả các quốc gia đều thừa nhận đối với l tập quán quốc tế là điều không thế Việc áp đụng tập quán quốc tế không được quốc gia thừa nhận làm nguồn luật đề xác định thâm quyên dân sự của tòa án quốc gia là hành động thể hiện sự không tôn trọng đối với ý chí của quốc gia Vì thế, tập quán quốc tế không là nguồn luật để xác định thâm quyền dân sự của tòa án quốc gia
4 Tại sao các tranh chấp trong lĩnh vực hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng dấu hiệu xác định thẩm quyền thường theo dấu hiệu lãnh thổ và
nơi thực hiện hành vi? Các tranh chấp trong lĩnh vực hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng dâu hiệu xác định thâm quyên thường theo dâu hiệu lãnh thô và nơi thực hiện hành VI VÌ:
Thứ nhát, dấu hiệu lãnh thổ được xác định theo nơi bị đơn cư trú hoặc có trụ sở nên hoặc nơi có bât động sản (nêu có) nên khi xảy ra tranh châp sẽ đảm bảo về quyên vả nghĩa vụ pháp lý của các bên (Câu này t ko rõ lãm)
Thứ hai, nơi xảy ra hành vị gây thiệt hại là nơi hiện diện hậu quả thiệt hại nên dễ
dàng xác định được hậu qua dé hoa giải hoặc xử lý vụ việc một cách thoả đáng hơn
Trang | 5 26/02/2024
Trang 75 Tại sao các vụ việc ly hôn dấu hiệu xác định thâm quyền thường theo dấu hiệu quốc tịch hoặc nơi cư trú của đương sự?
Đối với các vụ việc ly hôn dấu hiệu xác định thâm quyền thường theo dấu hiệu quốc tịch hoặc nơi cư trú của đương sự vì khi ly hôn sẽ phát sinh các vấn đề về chia tài sản chung, quyền nuôi con, quan hệ cấp đưỡng, nợ chung và mỗi quốc gia đều quy định rất rõ trong hệ thông pháp luật của nước mình những vấn đề liên quan đến ly hôn phù hợp với văn hoá, kinh tế, xã hội của quốc gia đó nên khi Toà án giải quyết vụ việc ly hôn sẽ thoả đáng hơn và sẽ đảm bảo được quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các bên đương sự
6 Tại sao các vụ việc thừa kế dấu hiệu xác định thẩm quyền thường được xác
định theo quốc tịch hoặc nơi thường trú của người để lại di sản? Đối với vụ việc thừa kế dấu hiệu xác định thâm quyền thường la dấu hiệu quốc tịch và dấu hiệu nơi thường trú bởi vì thừa kế vừa là quan hệ nhân thân vừa là quan hệ tài sản cho nên đấu hiệu quốc tịch và nơi thường trú là hai dấu hiệu thê hiện rõ nhất các mối quan hệ của người dé lại thừa kế Đối với dấu hiệu quốc tịch, mỗi quốc gia đều quy định rất rõ trong hệ thống pháp luật của nước mình những vấn dé liên quan đến thừa kế vì vấn đề thừa kế thường phát sinh các vẫn đề như quyền và nghĩa vụ của các cá nhân thừa kế, ngoài các vấn để về tài sản còn những van dé thuộc quyên và nghĩa vụ tô tụng Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến thâm quyền của quốc gia trong việc giải quyết tố tụng nên việc quy định thâm quyên thuộc về Tòa án nơi có quốc tịch là hoàn toàn hợp lý Dấu hiếu nơi thường trú của người để lại di san là nơi gắn liền với các bất động sản, tài sản của người để lại thừa kế vì nơi thường trú là nơi sinh sống, lâu dai là nơi có thê tồn tại nhiều tài sản nhất mà bất động sản là liên quan đến chủ quyên quốc gia nơi có bất động sản cho nên đấu hiệu nơi thường trú cũng là dấu hiệu thường được dùng đề xác định thâm quyền Tòa án quốc gia
7 Phân biệt và lý giải sự khác nhau về nguồn luật giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền?
1 Khái Xung đột pháp luật trong tư Xung đột thâm quyên (hay niệm pháp quốc tê là hiện tượng hai |xung đột quyên tài phân) là
hay nhiều hệ thống pháp luật
khác nhau củng có thê áp dụng để giải quyết đối với một quan hệ pháp luật mang bản chất dân
sự có yêu tô nước ngoài hiện tượng Tòa án của hai hay nhiều quốc gia khác nhau có
liên quan đều có thâm quyển
giải quyết một vụ việc dân sự
(theo nghĩa rộng) có yếu tố nước
Trang 8
ngoal
2 Cac nguồn luật giải quyết xung đột
Nguôn luật giải quyêt xung đột thâm quyền bao gôm:
a Điều ước quốc tế Tương tự như đối với xung đột pháp luật, điều ước quốc tế cing là một nguồn luật điều chỉnh, giải quyết van dé xung dot thâm quyên Điều ước quốc tế có thể là song phương hoặc đa phương, nhưng chung quy lại, nó sẽ là một nguôn luật đề điều chỉnh xung đột thâm quyền nếu các quốc gia có liên quan trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là thành viên của điều ước quôe tế đó và nó chứa đựng quy định về thâm quyền của Tòa án các nước thành viên đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
b Pháp luật quốc gia Nếu điều ước quốc tế là một nguồn luật mang tính hiệu quả cao, nhanh chóng trong việc giải quyết xung đột pháp luật thi pháp luật của các quốc gia là nguồn luật phố biến Bởi vì việc xây dựng và ban hành các điều ước quộc tế có quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài là công việc
mất nhiều thời gian, không dễ dàng nên các quốc gia xây đựng quy phạm xung đột trong hệ thông pháp luật của nước mình đề hướng dẫn lựa chọn hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ đô Cần phải lưu ý rằng,
khi giải quyết xung đột pháp b Pháp luật quốc gia
Bởi vỉ thâm: quyên cua Toa an quéc gia gan liền với chủ quyền của từng quốc gia nên các
nước đều xác định và ghi nhận
các căn cứ dé xác định thâm quyền Tòa án của nước minh đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoàải trong hệ thống pháp luật nội quốc, thường là trong
các VBQPPL liên quan đến tô
tụng Bên cạnh các quy định về thâm quyền chung, pháp luật mỗi nước còn quy định về những vụ việc dân sự cụ thể thuộc thâm quyền giải quyết riêng biệt của Tòa án nước
Trang 9
luật, bên cạnh vai trò của các VBQPPL chứa các quy phạm cua TPQT thì các VBQPPL của các ngành luật tư trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia cling có thê được áp dụng dé điều chỉnh quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài nếu các bên tham gia vào quan hệ này có thoả thuận và đáp ứng được các điều kiện chọn luật
c Tập quán quốc tế Ngoài hai nguồn luật chính và quan trọng nhất được nêu trên thì tập quán quốc tế cũng được xem là một phương pháp giải quyết xung đột pháp luật, tuy nhiên, giá trị và hiệu lực pháp lý của nó đương nhiên không thế ngang bằng điều ước quốc tế hay pháp luật quốc gia Có những tập quán quốc tế mang tính chất chung, được nhiều nước trên thế giới công nhận nhưng cũng có những tập quán quốc tế chỉ mang tính chất khu vực Khi được điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên hoặc pháp luật quốc gia cho phép lựa chọn pháp luật áp dụng thì các bên tham gia vào quan hệ dan sự có yếu tố nước ngoải có thể lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ giữa các bên Và đương nhiên, việc lựa chọn tập quán quốc tế này phải đáp ứng
các điều kiện chọn luật thì mới
có giá trị về mặt pháp lý
c Tập quán quốc tế: Không
3 Lý giải sự khác nhau về nguồn luật giải quyết 02 loại xung đột trên
trên là việc tham gia của tập quán quốc tế như một công cụ đề giải quyết xung đột
Tập quán quốc tế có thể đóng vai trò là một phương pháp giải quyết xung đột pháp luật, tuy nhiên, khi giải quyết xung đột thâm quyên thì tập quán quốc tế không thê vào việc giải quyết loại xung đột này được Do tính chất liên quan đến chủ quyên của từng quôc gia, tham quyền của Toà án quốc øia không thể được điều chỉnh bởi
Trang 10
tập quán quốc tế, bởi vì tập quán quốc tế không có giá trị và hiệu lực pháp lý ngang bằng như điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia Thêm vào đó, việc công nhận tập quán quốc tế như một quy phạm pháp lý bắt buộc phụ thuộc vào mỗi quộc gia Chính vì vậy, đề, đảm bảo tính chủ quyên, việc quy định một vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài có thuộc thâm quyền của quốc gia hay không phải được điều chỉnh trong chính pháp luật của quốc gia đó, hoặc trong điều
ước quốc tế mà quốc gia là thành viên nếu có
Việt Nam (điểm d khoản I Điều 469) Căn cứ theo Điều 470 BLTTS 2015, các trường hợp toà án Việt Nam có thâm
quyền đối với vụ việc ly hôn có yếu tổ nước ngoài thuộc thâm quyền riêng theo BLTTDS 2015:
- Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặc người không quồc tịch, nêu ca hai ve chong cư trú, làm ăn, sinh sông lâu dài ở Việt Nam (điểm b khoản | Dieu 470);
- Các yêu cầu không có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật đân sự quy định tại khoản I Điêu 470, chăng hạn như yêu câu công nhận thuận tình ly hôn
(điểm a khoản 2 Điều 470)
14 Trình bày và cho ví dụ minh họa đối với các việc dân sự thuộc thẫm quyền riêng của tòa án Việt Nam?
Những việc đân sự có YTNN thuộc thắm quyền riêng biệt của Việt Nam được quy
định tại khoản 2 Điều 470 BLTTDS 2015 Theo đó:
- Các yêu cầu không có tranh chấp phát sinh từ quan hệ PLDS tại khoản 1
Điều 470: + Các yêu cầu liên quan đến quyền đối với TS là BĐS trên lãnh thô Việt
Nam, bao gôm những yêu câu như xác định quyên sở hữu, quyên sử dụng bất động sản, yêu cầu phân chia TS chung là BĐS đê thị hành án
+ Các yêu cầu liên quan đến vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài mà cặp vợ chồng cùng thường trú tại Việt Nam Cụ thế yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha mẹ về nguoi truc tiép nuôi con say ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn của CQ, tô chức, cá nhân,
Trang | 9 26/02/2024
Trang 11+ Yêu cầu khác mà không phải là tranh chấp về các QHDS khác mà các bên được lựa chọn TAVN đề giải quyết theo PLVN hoặc ĐƯỢT mà VN là thảnh viên
VD: Anh A (QT Mỹ) và chị B (công đân Việt Nam) tiễn hành kết hôn tại UBND
Quận 1, TP HCM, Việt Nam Sau một thời gian chung sống thì nhận thấy không
phù hợp nên quyết định ly hôn Anh A và chị B đã gửi đơn yêu cầu ly hôn đến Tòa
án nhân dân Quan I đề yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn
- Yêu cầu xác định một sự kiện pháp lý xảy ra trên lãnh thổ VN sẽ thuộc thâm quyên của Tòa án VN Bao gôm:
- Tuyên bố công dân VN hoặc người nước ngoài cư trú tại Việt Nam bị mat tích, đã chết nếu việc tuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập quyên, nghĩa vụ của họ trên lãnh thô VN, trừ trường hợp ĐƯỢT mà VN là thành viên có quy định khác Tức là việc tuyên bố công dân VN hoặc người nước ngoài cư trú tại VN mất tích, hoặc đã chết thuộc thâm quyền riêng của TAVN khi:
+ Về đối tượng, có thế là công đân VN hoặc người NN cư trú tại VN (người NN phải sinh sông ôn định, lâu dài tại VN)
+ Việc yêu câu tuyên bô mật tích hoặc đã chêt phải liên quan đên việc xác lập quyên, nghĩa vụ (về nhân thân, tài sản, )
- Tuyên bố người NN cư trú tại VN bị hạn chế NLHVDS, mắt NLHVDS nếu
việc tuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền và nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam Theo đó, người này phải được xem là có thẻ thường trú theo PLVN và việc tuyên bố này sẽ xác lập quyền và nghĩa vụ của họ trên lãnh thô VN
- Công nhận TS trên lãnh thô VN là vô chủ, công nhận QSH của người đang
quan lý đối với TS vô chủ trên lãnh thổ VN
+ Ở loại việc dân sự này, TS là ĐS hoặc BĐS có tại VN sẽ được TÀ xem
xét công nhận khi nằm trên lãnh thô VN, còn nêu TS vô chủ năm ngoài lãnh thổ VN
thi yêu câu công nhận không thuộc thâm quyên riêng của Tòa án Việt Nam
16 Anh (chị) hãy phân tích những yếu tố cần được đảm bảo khi xây dựng các
căn cứ xác định thâm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Theo pháp luật Việt Nam, thâm quyền Tòa án Việt Nam đối với các VVDS
có YTNN duoc quy định cụ thê tại các Điêu 469, 470 BLTTDS 2015 bao g6m tham quyên chung và thâm quyên riêng Cụ thê, những yêu tô cân được đảm bảo khi xác định thâm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các VVDS có YTNN như:
« _ Yếu tô quốc tịch: yếu tố này có ý nghĩa để xác định thâm quyền khi một bên đương sự là công dân Việt Nam, nhằm bảo hộ quyền và lợi ích chính đáng của công dân một cách kịp thời Ngoài ra, đây còn là yếu tố dùng để phân định thâm quyên trong trường hợp có các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Trang | 10 26/02/2024
Trang 12« _ Yếu tố nơi cư trú: theo pháp luật Việt Nam, nơi cư trú ở đây được hiểu là nơi cư trú của bị đơn, quy định này nhằm bảo đảm quá trình tiến hành tổ tụng được thuận lợi
Yếu tố nơi CÓ tài sản: cụ thê là tài sản trên lãnh thổ quốc gia nào thì Toà án quốc gia ấy có thâm quyền giải quyết
-Ổ “Yếu tố phát sinh, thực hiện, cham đứt: quy định này phù hợp với những tranh chấp về hợp đồng, lao động, thương mại găn với sự kiện pháp lý
« - Thoả thuận của các bên: điều này thể hiện sự tôn trọng các bên trong việc lựa chọn pháp luật bởi đây là quan hệ dân sự, đề cao sự thoả thuận
18 Anh (chị) hãy trình bày, cho ví dụ và bình luận về căn cứ xác định thẩm
quyền của Tòa án Việt Nam dựa trên các dấu hiệu liên quan đến bị đơn trong Bộ luật dân sự 2015
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 đã xác định thâm quyền của Tòa án Việt Nam dựa trên các dấu hiệu liên quan đến bị đơn như sau:
- Dấu hiệu nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam của bị đơn (điểm a
khoản 1 Điều 469 BLTTDS 2015): Quy định này là sự kế thừa từ BLTTDS 2004,
song, có sự sửa đổi để mở rộng toi đa thâm quyền của TAVN Theo đó, chỉ cần bị đơn có nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu đải tại Việt Nam thì TAVN sẽ có thâm quyên thụ lý và giải quyết, không phân biệt bị đơn là công dân Việt Nam hay công dân nước ngoài Việc xác định thâm quyên của Tòa án dựa vào nơi cư trú của bị đơn là một trong những căn cứ xác định thâm quyền hợp lý và khoa học, tuy nhiên việc BLTTDS 2015 đưa yêu cầu “cư trú, làm ăn sinh sông lâu dài tại Việt Nam” nhưng lại không có bất cứ quy định nào giải thích về yêu cầu tiêu chí này đã làm cho quy định tại điểm a khoản I Điều 469 BLTTDS 2015 trở nên không rõ rang Ví dụ: A (quốc tịch Việt Nam) khởi kiện B (quốc tịch Mỹ) do có tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá B có nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu đài tại Việt Nam Như vậy căn cứ vào Điều luật trên thì trong trường hợp này, Toà án Việt Nam sẽ có thâm quyền giải quyết
- Dấu hiệu nơi có trụ sở của bị đơn là cơ quan, tổ chức (điểm b khoản 1 Điễu 469 BLTTDS 2015): quy định này cũng được kế thừa từ quy định của BLTTDS 2004 nhưng có sự tiễn bộ hơn, theo đó cơ quan tổ chức có thể là cơ quan tổ chức Việt Nam và cơ quan tổ chức nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam thì TAVN đều có thâm quyên giải quyết chứ không chỉ giới hạn đối với bị đơn là cơ quan tổ chức nước ngoài như quy định của BLTTDS 2004 Mặt khác, quy định của BLTTDS 2015 cũng đã xác định rõ trong trường hợp bị đơn là cơ quan, tô chức nước ngoài có chỉ nhánh, văn phòng đại diện ở Việt Nam thì TAVN chỉ có thâm quyền giải quyết đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chỉ nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam
Ví dụ: Công ty 5 là tổ chức nước ngoài có chị nhánh tại Việt Nam khởi kiện Công ty TNHH D để yêu cầu TAVN buộc Công ty D thanh toán công nợ đến hạn từ Hợp đồng mua bán hàng hoá đã ký kết giữa 2 bên Trong trường hợp nảy Công ty Š là tô chức nước ngoài có chí nhánh tại Việt Nam và tranh chấp liên quan đến hoạt động của chi nhánh Công ty S nên TAVN có thâm quyên giải quyết tranh chấp này
Trang | 11 26/02/2024
Trang 13- Dấu hiệu nơi có tài sản của bị đơn trên lãnh thô Việt Nam (điểm e khoản 2 Điễu 469 BLTTDS 2015): Theo quy dinh nay, chi cần bị đơn có tài sản trên lãnh thô Việt Nam thi TAVN sé co tham quyén giai quyết đối với vụ việc dân sự (sau day viết là VVDS) có yếu tố nước ngoài (sau đây viết là YTNN) Trên thực tế, pháp luật các quốc gia thường có xu hướng quy định Toả án quôc gia mình sẽ có thâm quyền giải quyết khi bị đơn có tài sản trên lãnh thổ nước mình Bởi lẽ, những tranh chấp liên quan đến tài sản thì đối tượng tranh chấp là tài sản và sau khi có bản án, quyết định của Toả án thì việc xử lý tài sản tại nơi có tài sản của bị đơn sẽ thuận tiện hơn, cũng như việc thí hành án cũng sẽ dé dang hon
Ví dụ: A khởi kiện B yêu cầu TAVN buộc B trả số tiền nợ còn lại đến hạn theo Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư ở TP.HCM Theo đó, TAVN sẽ có thâm quyền giải quyết vì tài sản là bất động sản - căn hộ chung cư trên lãnh thổ Việt Nam
- Dấu hiệu nơi bị đơn có quốc tịch: dâu hiệu này là căn cứ xác định thấm quyền của TAVN trong trong trường hợp vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công
dân Việt Nam được quy định điểm d khoản | Điều 469 BLTTDS 2015 Theo đó
TAVN sẽ có thấm quyền giải quyết trong mọi trường hợp, cho dủ công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam hay cư trú tại nước ngoài thì chỉ cần một trong các bên nguyên đơn bị đơn là công dân Việt Nam thi TAVN sẽ có thâm quyền thụ lý giải quyết [1]
Ví dụ: A (quốc tịch Mỹ) khởi kiện tại TAVN để yêu cầu giải quyết ly hôn với B (quốc tịch Việt Nam) Như vậy, TAVN sẽ có thâm quyền giải quyết vụ việc này vì B mang quốc tịch Việt Nam
20 Anh (chị) hãy nêu ba sự khác biệt trong các quy định về việc xác định thẳm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và các Hiệp định tương trợ tư pháp
Về định nghĩa,
21 Anh (chị) hãy phân tích ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền riêng biệt
của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài - Vụ án dân sự đó có liên quan đến quyền đối với tài sản là bất động sản có trên
lãnh thô Việt Nam (điểm a khoản 1 Điều 470)
Quyên đối với tài sản được hiểu chủ yếu là quyền sở hữu đối với tài sản và quyền khác đôi với tài sản Có thể thấy rằng theo quy định của BLDS 2015, tuy mức độ thử yếu có khác nhau, quyền đối với tài sản là bất động sản là bao gồm quyền sử dụng đất, quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là bất động sản Căn cứ để Tòa án Việt Nam có thâm quyền riêng biệt dé giải quyết vụ việc đân sự có yếu to nước ngoài theo điểm a khoản 1 Điều 470 là tranh chấp dân sự có liên quan đến quyền sử dụng đất (nếu bat động sản là đất đai), hoặc liên quan đến quyền sở hữu bao gồm quyên chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với bất động sản như nhà ở, xưởng sản xuất : hoặc liên quan đến các quyền khác đôi với bất động sản nói chung bao gồm quyền đối với bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng: quyền bể mặt Việc căn cứ vào vấn đề quyền đối với tài sản là bất động sản trên lãnh thô Việt Nam thuộc thâm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam là tương đồng với quy định pháp luật của nhiều quốc gia khác trên thế giới như Australia, Anh, và
Trang | 12 26/02/2024
Trang 14cả trong quy định của luật của Liên minh châu Âu Tuy nhiên, trong khi pháp luật của các nước thường có quy định vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài liên quan đến bất động sản không thuộc thắm quyền của Tòa án nước ngoài nơi có bất động sản; pháp luật Việt Nam không có quy định về hạn chế thâm quyền này
- Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặc người không quốc tịch, nếu cả hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt Nam (điểm a khoản I Điều 470)
Nhà làm luật đã xác định thâm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc hẹp: vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc người không quốc tịch Theo đó, nếu cap vo chong cu tru, lam an, sinh song lau dai tai Việt Nam, như đã phân tích ở điều khoản về thâm quyên chung, cụm từ ' ‘cu trú, làm ăn, sinh sống lâu đài” nên được hiểu là thường trú tại Việt Nam Ở đây yếu tổ cư trú én định, lâu dài của cặp vợ chồng có một bên là công dân Việt Nam, và một bên là người nước ngoài hoặc người không quốc tịch là yếu tố quyết định đề vụ việc này chỉ thuộc về thâm quyên của Tòa án Việt Nam
- Vụ án dân sự khác mà các bên được lựa chọn Tòa án Việt Nam đề giải quyết theo pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tê mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và các bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam (khoản I, khoản 3 Điêu 470)
Quy phạm này quy định về sự thỏa thuận về lựa chọn Tòa án Việt Nam, là một quy định rất mới trong BLTTDS 2015 Việc quy định về vẫn đề này trong BLTTDS 2015 là hợp lý, vừa là căn cứ để xác định một trong những trường hợp thuộc thâm quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam, vừa là điểm hợp lý cho việc một số đạo luật chuyên ngành có quy định về quyền thỏa thuận chọn Tòa án (cả Tòa án Việt Nam và Tòa án nước ngoài) nhưng BLTTDS trước đây lại không có bất kỳ một điều khoản nào quy định việc thỏa thuận chọn Tòa án của các đương sự
22 Anh (chị) hãy trình bày và phân tích các trường hợp giới hạn thẳm quyền
của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Căn cứ theo khoản l Điều 472 BLTTDS 2015 thì có 5 trường giới hạn thâm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài Theo nguyên tắc về trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu hoặc đỉnh chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thì Tòa án Việt Nam phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu câu hoặc đỉnh chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài nêu vụ việc dân sự thuộc thâm quyên chung của Tòa án Việt Nam nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, trường hợp các đương sự được thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật áp đụng đối với quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài và đã lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài đề giải quyết vụ việc đó (điểm a khoản I Điều 472 BLTTDS 20 15) Đối với trường hợp này, Tòa án Việt Nam phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu câu hoặc đỉnh chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Tuy nhiên cũng lưu ý rằng, Tòa án Việt Nam không phải trả lại đơn kiện và vấn có thâm quyên giải quyết nêu có sự tồn tại của một trong ba tình huống sau đây:
Trang | 13 26/02/2024
Trang 15+ Các bên thay đổi thỏa thuận lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài bằng thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam
+ Hoặc thỏa thuận lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài bị vô hiệu hoặc không thê thực hiện được;
+ Hoặc Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài từ chối thụ lý Thit hai, trường hợp vụ việc không thuộc thâm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam quy định tại Điều 470 của Bộ luật nay va vu việc thuộc thâm quyền riêng biệt của Tòa án nước ngoài có liên quan, thi Tòa ân Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm b khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015) Ở trường hợp này, BLTTDS 2015 đã thế hiện sự tôn trọng thâm quyền riêng biệt của Tòa án nước ngoài bằng việc hạn chế thâm quyền của Tòa án quôc gia mình đối với vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài thuộc thâm quyền riêng biệt của Tòa án nước ngoài
Thứ ba, trường hợp vụ việc không thuộc thâm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam quy định tại Điều 470 của Bộ luật này và đã được Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài thụ lý giải quyết, thì Tòa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm e khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015) Quy định như vậy cũng được xem là tiến bộ trong quy định của pháp luật Việt Nam, không đê xảy ra trường hợp cùng một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thâm quyên chung của Tòa án Việt Nam đã được thụ lý giải quyết bởi cơ quan có thâm quyên của nước ngoài lại tiếp tục được Tòa án Việt Nam thụ lý giải quyết tiếp tục ở lần thứ hai
Thứ tr, trường hợp vụ việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài hoặc phán quyết của Trọng tài, thi Tòa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyêt vụ việc (điểm d khoản l Điêu 472 BLTTDS 2015) Va trường hợp thứ tư cũng rất tương đông với trường hợp thứ ba vừa kê ở trên, đây cũng là quy định tiên bộ, hợp lý của BLT'TDS 2015, ngăn chặn trường hợp cùng một vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài được hai cơ quan tài phân của các nước khác nhau giải quyết
Tuy nhiên, nếu bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài không được Tòa án Việt Nam công nhận thì Tòa án Việt Nam vấn có thâm quyên giải quyết vụ việc đó
Thứ năm, trường hợp bị đơn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp, Tòa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm đ khoản I
Điều 472 BLTTDS 2015) Lý do để Tòa án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu
cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc đân sự có yếu tổ nước ngoài trong trường hợp này là vì vụ việc được giải quyền bằng con đường ngoại giao theo khoản 4 Điều 2 BLTTDS 2015
Trang | 14 26/02/2024
Trang 1623 Quan điểm của các anh (chị) về vấn đề mở rộng quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án tại Việt Nam hiện nay?
Nguyên tắc các bên tham gia tranh chấp có quyên thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chập là một trong những nguyên tắc cơ bản đề xác định thâm quyên của Tòa án giải quyết tranh chấp dân sự có YTNN trong TPQT Theo đó, nguyên tac nay thé hiện quyên tự quyết của các bên chủ thê trong việc lựa chọn phương thức bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình, góp phần thuận lợi giải quyết hiện tượng xung đột thâm quyền đồng thời tôn trọng quyền tự đo ý chí của các bên chủ thê tham gia tranh chấp
Tuy nhiên vấn đề quyền thỏa thuận lựa chọn này tại Việt Nam vẫn còn nhiều van dé bat cập khi các văn bản luật có sự thiếu thong nhất giữa các văn bản Đồng thời theo căn cứ tại Điều 470 BLTTDS 2015 thì vẫn có trường hợp không được quyên thỏa thuận lựa chọn khi thuộc Ì 36 trường hợp thuộc thâm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam Tức là vấn đề mở rộng quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án này tại Việt Nam còn nhiều hạn chế
Việc mở rộng quyên thỏa thuận lựa chọn Tòa án cũng có thê gặp phải một số hạn chê và rủi ro như sau:
+ Giây ra sự bất bình dang và thiên vị cho một bên trong hop đồng, khi bên có vị thế yêu hơn bị ép buộc phải châp nhận thỏa thuận lựa chọn Tòa án do bên có vị thê mạnh hơn đưa ra, gây bât lợi cho việc bảo vệ quyên lợi của bên yêu hơn
+ Gây ra sự mâu thuần và khó xử lý khi có sự trùng lặp hoặc xung đột giữa các quy định pháp luật về thâm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, theo lãnh thổ và theo cấp Tòa án, khiến cho việc xác định Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp trở nên phức tạp và khó khăn
+ Gây ra sự phân mảnh và thiếu nhất quán trong hệ thống pháp luật, khi các Tòa án khác nhau có thể có những cách áp dụng và giải thích pháp luật khác nhau đối với cùng một loại tranh chấp
Như vậy, vấn đề mở rộng quyên thỏa thuận lựa chọn Tòa án tại Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều thách thức, khó khăn trong việc áp dụng Qua đó, cần có những sự sửa đổi bổ sung nhiều hơn để đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên đương sự khi giải quyết một vụ việc dân sự có YTNN
24 Những yếu tố nào tác động tới việc tòa án một quốc gia thụ lý hay không đối với một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài?
Thứ nhất, xét đến quyền lựa chọn của nguyên đơn khi khởi kiện Nguyên đơn có quyền lựa chọn khởi kiện tại Tòa án mà học cảm thây thuận lợi nhat cho minh Luc đó Tóa án sẽ xem xét xem có thâm quyên thụ lý và giải quyêt vụ việc đó hay không
Thứ hai, xem xét điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên Khi thụ lý vụ án
dân sự có yếu tố nước ngoài Tòa án của quôc gia phải xem xét trong điều ước quốc
tế mà quốc gia là thành viên và giữa quốc gia mình với quốc gia trong vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài có tồn tại có tồn tại hiệp định hay công ước chung hay không Và phải xem các điều ước quốc tế đó quy định Tòa án quốc gia mình có
Trang | 15 26/02/2024
Trang 17thâm quyền thụ lý hay không thì mới có thể xác đỉnh được thâm quyền giải quyết tranh châp trên
Thứ ba, trong trường hợp điều ước quốc tế không quy định pháp luật quốc gia có Toa an giải quyết thì xem xét đên các quy phạm thực chât quy định vê thâm quyên giải quyết của pháp luật quốc gia hoặc các quy phạm xung đột dân chiêu đên pháp luật quốc gia nơi có Tòa án giải quyết
25 Nêu các bước xác định thẫm quyền của Tòa án Việt Nam đối với một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài?
Trinh tự xác định thâm quyên của Tòa án Việt Nam khi tiếp nhận một vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài là:
Bước I: cần xác định một vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài có thuộc thâm quyền của Tòa án Việt Nam hay không Việc xác định có thâm quyên hay không sẽ căn cứ vào Điêu 469, 470 BLTTDS 2015
Ngoài ra, cần phải xem xét Điều ước quốc tế mà VN là thành viên, xem điều ước quốc tế có quy định về thâm quyền của Tòa án đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Nếu có thì áp đụng quy định tại Điều ước đó CSPL: khoản 3 Điều 2 BLTTDS 2015
Bước hai: sau khi xác định được Tòa án Việt Nam có thâm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài thì phải xem xét thâm quyền xét xử theo cap Toa an (duge quy dinh tai Diéu 35 dén 38 BLTTDS 2015) Cu thê cần xác định Tòa án xét xử là cấp nào, là Tòa án cấp tỉnh hay Tòa án cấp huyện
Bước ba: xác định thâm quyền theo lãnh thé (được quy định tại Điều 39, 40 BLTTTDS 2015) Sau khi đã xác định được Tòa án cấp tỉnh hay cấp huyện có thâm quyền giải quyết thì phải xác định là Tòa án huyện nào, tỉnh nào có thâm quyền giải quyết
26 Nêu vai trò của chương III; Điều 469 và Điều 470 — BLTTDS 2015 trong
việc xác định thầm quyên của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có YTNN
- Vai trò của Chương III BLDSTT 2015 là xác định Tòa án cụ thê trong hệ thống
tòa án Việt Nam có thâm quyền đề giải quyết vụ việc dân sự có YTNN Cụ thê là, xác định Tòa án cấp huyện hay Tòa án cấp tỉnh có chức năng giải quyết vụ việc; kế tiếp là Tòa án nhân dân của huyện nào, tỉnh nào có thâm quyền thụ lý và giải quyết vụ việc dân sự có YTNN
- Vai tro cua Diéu 469 và Điều 470: xác định các vụ việc dân sự có YTNN thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam Cụ thê:
+ Thâm quyền chung (khoản | Điều 469 BLTTDS 2015): Đây là loại thâm quyền không mang tính độc quyên của Tòa án VN Nghĩa là, nêu các bên chọn giải quyết vụ việc dân sự có YTNN tại l Tòa án của nước khác, thi bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài đó vẫn có thể được công nhận và cho thị hành tại Việt Nam nêu có đơn yêu câu của các bên
Trang | 16 26/02/2024
Trang 18+ Thâm quyền riêng (Điều 470 BLTTDS 2015): Day la loai tham quyén riêng biệt của Tòa án (mang tính độc quyên) Cụ thê, đối với các vụ việc dân sự có YTNN thuộc thâm quyền riêng biệt của Tòa án VN theo quy định của PLVN, nếu Tòa án nước ngoài giải quyết, thì bản án, quyết định đân sự của Tòa án nước ngoài đó sẽ không được công nhận và cho thị hành trên lãnh thỏ Việt Nam Theo đó, các vụ việc thuộc thâm quyền riêng biệt của Tòa án VN được liệt kê theo từng trường hợp cụ thê
30 Nêu sự khác nhau giữa việc chọn cơ quan có thầm quyền giải quyềt với việc chọn pháp luật áp dụng trong một quan hệ dân sự có yêu tö nước ngoài
Yêu tô so sánh Chọn cơ quan có thâm quyền Chọn pháp luật áp dụng
Khái niệm Chọn cơ quan có thâm quyền giải quyết là đề cập đến quyết định nơi mà
vụ việc dân sự có yêu tố nước ngoài này sẽ được giải quyết, tức là tòa án hoặc cơ quan nào sẽ chịu trách nhiệm thụ lý, giải quyết vụ việc
Chọn pháp luật áp dụng là đề cập đến việc pháp luật nao sẽ được lựa chọn đề áp dụng trong một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Nguyên tắc xác
định
Bước l: Xác định vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài đó có thuộc thâm quyền của Tòa án không (Căn cứ từ
Điều 26 - Điều 33 BLTTDS 2015)
Bước 2: Xác định Tòa án Việt Nam có thâm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài hay không (dựa vào ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên,
BLTTDS 2015)
Bước l: Áp dụng luật do các bên thỏa thuận lựa chọn nhưng phải đáp ứng các điều kiện chọn luật Bước 2: Áp dung điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên
Bước 3: Áp dụng pháp luật quốc gia có tòa án (Lex
fori) CSPL: khoản 2 Điều
664 BLTTDS năm 2015 Bước 4: Áp dụng luật nơi
có mối liên hệ gắn bó
Dâu hiệu
- Nơi cư trú của đương sự - Nơi có tài sản - Thỏa thuận của các bên - Nơi thực hiện nghĩa vụ - Nơi xảy ra hành vị gây thiệt hại
- Nơi có mối liên hệ mật thiết - Hệ thuộc nhân thân
- Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân
- Hệ thuộc luật nơi có tài sản
- Hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi
- Hệ thuộc luật lựa chọn - Hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó nhất
- Hệ thuộc luật toa an
Trang 19
Phân loại |Thấm quyền chung (Điều 469 | Không phân loại
BLTTDS 2015) Thấm quyền riêng biệt (Điều 470 BLTTDS 2015)
H Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai và giải thích tại sao
Câu 1: Hệ thuộc luật Tòa án - Lex fori có thé được sử dụng để làm nguyên tắc cho việc xác định thâm quyên trong tư pháp quốc tế
Nhận định sai Vị hệ thuộc luật Tòa án là luật của nước có Tòa án xét xử Nếu hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm luật nội dung và luật tố tụng của nước có Tòa án xét xử, còn theo nghĩa hẹp chỉ là luật tố tụng của nước mà Tòa án có thâm quyền giải quyết vụ việc
Nguyên tắc cho việc xác định thâm quyền trong tư pháp quốc tế là thâm quyên của Tòa án tư pháp một nước nhất định đối với việc xét xử các vụ việc dân sự quốc tế cụ thể” là “thâm quyền của Tòa án tư pháp một nước nhất định đối với việc xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài”
Như vậy, hệ thuộc Luật Toa án chỉ dùng dé xác định hệ thong pháp luật áp
dụng giải quyêt xung đột pháp luật, chứ không dùng đê xác định thâm quyên của Toa an
Câu 3: Quốc gia nước ngoài có thể bị khới kiện tại Tòa án Việt Nam Nhận định Đúng
CSPL: Điều 79, 84 BLDS 2015, Điều 465 BLTTDS 2105
Nếu cơ quan, tổ chức nước ngoài có trụ sở hoặc chi nhánh tại Việt Nam đều có thể khởi kiện hoặc bị kiện tại Tòa án Việt Nam đo khi tham gia vao tố tụng dân sự việc tổ chức nước ngoài, tô chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài có quyên, nghĩa vụ tô tụng như công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam Như vậy, quốc gia nước ngoài có thê bị kiện tại Tòa án Việt Nam
Câu 4: Tòa án Việt Nam có thầm quyền giải quyết tranh chấp khi tài sản tranh chấp đang có trên lãnh thô Việt Nam
Nhận định Đúng CSPL: Điều 105 BLDS 2015
Vi điều kiện để Tòa án Việt Nam có thâm quyền giải quyết vụ việc đân sự có yếu tố nước ngoài là bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam Tài sản, theo Điều
105 BLDS 2015, là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản và bao gồm bất động sản và động sản Và như vậy, việc “co tài sản này” có nghĩa là bị đơn có thê có vật, tiền, giấy tờ CÓ giá , CÓ thé là có bắt động sản hoặc động sản nhưng không có một giới hạn gì về mức giá trị, cũng như sự liên quan đến đối tượng là tài sản trong vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Trang | 18 26/02/2024