1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 5 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN THEO CÔNG VĂN 2345 ĐỦ 35 TIẾT

166 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (21)
    • 1. Kiến thức (21)
    • 2. Năng lực (21)
    • 3. Phẩm chất (22)
  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 8. Chuẩn bị của GV (22)
  • IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (23)
  • Hát: Ánh trăng vàng (23)
  • Ôn tập bài hát: Ánh trăng vàng - Thường thức âm nhạc – Câu chuyện âm nhạc (27)
  • Khúc nhạc dưới trăng (27)
    • TIẾT 8 ÔN TẬP NHẠC CỤ (35)
      • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (40)
      • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (41)
        • 9. Chuẩn bị của GV (41)
      • V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (42)
  • HÁT: KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH (42)
  • Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn (42)
    • TIẾT 12 ÔN TẬP NHẠC CỤ (55)
      • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực chung (59)
        • 2. Năng lực đặc thù (59)
      • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (60)
      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (60)
  • ẻ tại (61)
    • IV. Điều chỉnh sau (61)
      • 1. Giáo viên (63)
      • 2. Học sinh (63)
    • IV. Điều chỉnh sau bài dạy  (67)
      • 1. Năng lực chung (68)
    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên (68)
    • IV. Điều chỉnh sau (69)
    • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 . Năng lực chung (74)
    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên (75)
    • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (75)
      • 2. Thực hành, luyện tập (30’) Hoạt động 1: Ôn tập Niềm vui của em (75)
      • 3. Vận dụng, trải nghiệm (3’) (77)
      • 2. Năng lực đặc thù - HS nêu được khái niệm về vạch nhịp, ô nhịp, trọng âm, phách (79)
    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (80)
    • TUẦN 19 MÔN ÂM NHẠC - LỚP 5 (83)
      • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức (83)
      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (85)
      • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù (87)
        • 2. Năng lực chung (88)
        • 1. Hoạt động khởi động (7’) (88)
        • 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’) (89)
        • 3. Hoạt động luyện tập - thực hành (15’) (91)
        • 4. Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (15’) (92)
      • IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (93)
        • 2. Hoạt động Khám phá- Luyện tập ( 15’) (95)
        • 3. Thường thức âm nhạc – Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn nguyệt (15’) (97)
        • 1. Năng lực đặc thù (100)
        • 3. Hoạt động luyện tập thực hành (15’) (104)
      • I. Yêu cầu cần đạt (106)
      • I. MỤC TIÊU (113)
      • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV (113)
        • 2. Chuẩn bị của HS (113)
      • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (113)
    • Tuần 23 ÂM NHẠC (114)
      • III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu (115)
        • 1. Khởi động (7’) (115)
        • 2. Khám phá(28’) (115)
        • 4. Ứng dụng (2’) (118)
      • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (118)
    • Tiết 24 Ôn tập bài hát: Cho con (118)
  • Nghe nhạc : Ba ngọn nến lung linh (118)
    • II. Đồ dùng dạy học (119)
      • 1. Khởi động ( 2’) (119)
      • 2. Khám phá- Luyện tập ( 15’) (119)
      • 3. Ứng dụng ( 2’) (123)
  • ÂM NHẠC Tiết 25: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 3 (124)
  • Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 (124)
    • 2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 ( 18’) (125)
    • 3. Vận dụng ( 2’) (127)
  • THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - TÁC GIẢ VÀ TÁC (128)
  • PHẨM: NHẠC SĨ PHẠM TRỌNG CẦU (128)
  • VẬN DỤNG (128)
    • I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực âm nhạc (133)
    • II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên (133)
    • III. Các hoạt động dạy - học (133)
      • 2. Hình thành kiến thức mới (14’) (134)
      • 3. Thực hành - Luyện tập (15’) (134)
      • 4. Vận dụng, trải nghiệm (3’) (135)
    • Tiết 28 Ôn tập bài hát: Mưa rơi (135)
      • 2. Luyện tập thực hành (10’) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Mưa rơi (136)
      • 4. Vận dụng, trải nghiệm (2’) (138)
    • Tiết 29 Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu (139)
      • 2. Khám phá (5’) (140)
      • 3. Luyện tập, thực hành (20’) (140)
    • Tiết 30 Ôn tập nhạc cụ (142)
      • 2. Thực hành, luyện tập (143)
      • 3. Ứng dụng (143)
      • V. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV (145)
      • VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (145)
        • 1. Khởi động (2’) (147)
        • 2. Khám phá(15’) (147)
        • 3. Luyện tập, thực hành (16’) (148)
        • 1. Khởi động ( 3’) (151)
        • 2. Khám phá- Luyện tập ( 15’) - GV tổ chức cho HS nghe lại bài hát, HS có thể vỗ (151)
        • 2. Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu – Nhạc (153)
        • 1. Khởi động ( 5’) (156)
        • 2. Nghe nhạc: Tay trong tay (khoảng 12 phút) (157)
        • 2. Khám phá- Luyện tập ( 20’) (161)
      • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù (162)
        • 2. Khám phá- luyện tập (30’) a.)Nhạc cụ (164)

Nội dung

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 5 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN THEO CÔNG VĂN 2345 ĐỦ 35 TIẾT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 5 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN THEO CÔNG VĂN 2345 ĐỦ 35 TIẾT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 5 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN THEO CÔNG VĂN 2345 ĐỦ 35 TIẾT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 5 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN THEO CÔNG VĂN 2345 ĐỦ 35 TIẾT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 5 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN THEO CÔNG VĂN 2345 ĐỦ 35 TIẾT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 5 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN THEO CÔNG VĂN 2345 ĐỦ 35 TIẾT

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Kiến thức

Sau chủ đề, HS sẽ:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Ánh trăng vàng

- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động.

Biết trình bày bài hát theo cách hát nối tiếp.

- Nêu được tên nhân vật yêu thích hoặc ý nghĩa của câu chuyện

Khúc nhạc dưới trăng Biết kể lại câu chuyện theo cách riêng.

- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể để đệm cho bài hát Ánh trăng vàng Thể hiện đúng bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

- Nêu được khái niệm về vạch nhịp, ô nhịp, trọng âm, phách.

Năng lực

- Biết thể hiện bài hát Ánh trăng vàng với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát Biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp.

- Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao

- Biết nhận xét đánh giá kỹ năng thể hiện âm nhạc của mình và của bạn.

Phẩm chất

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Tự tin trong các hoạt động sinh hoạt tập thể.

- Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 8 Chuẩn bị của GV

–ĐPĐT, ri-coóc-đơ và kèn phím.

–Chơi đàn và hát trôi chảy, thuần thục bài Ánh trăng vàng.

–Tập một số động tác vận động cho bài Ánh trăng vàng.

–Thể hiện được bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

–Thể hiện được bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ và kèn phím.

–Video bản nhạc Xô-nát Ánh trăng của Bét-tô-ven.

- Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan, tem-bơ-rin, trai-en-gô, chuông, ma-ra-cát hoặc nhạc cụ gõ tự làm.

- Có một trong hai nhạc cụ thể hiện giai điệu: ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết Kế hoạch dạy học (dự kiến)

6 Ôn tập bài hát: Ánh trăng vàng Thường thức âm nhạc – Câu chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng

7 Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu – Nhạc cụ thể hiện giai điệu Lí thuyết âm nhạc: Vạch nhịp, ô nhịp, trọng âm, phách

8 Ôn tập nhạc cụ Vận dụng

Hát: Ánh trăng vàng

Lời việt: Lê Anh Tuấn

- Hát đúng cao độ và trường độ bài Ánh trăng vàng - Hát rõ lời, thuộc lời, biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách và biết vận động theo tiếng đàn.

- Có kĩ năng ca hát cơ bản - Phát triển giọng hát tự nhiên cho HS

- Biết thể hiện bài hát theo hướng dẫn của giáo viên.

- Góp phần giáo dục các em yêu quê hương, đất nước, mến thầy cô, bạn bè, mái trường.

II Đồ dùng dạy học:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con)

- Nhạc cụ : thanh phách, trống nhỏ….

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 HĐ Khởi động ( 3’)

- GV cho HS khởi động theo video bài nhảy Ẩm sam sam đã chuẩn bị

- GV mở tiết tấu hướng dẫn HS nghe kết hợp vận động cơ thể.

2 HĐ Khám phá- Luyện tập

* Hát: Ánh trăng vàng (khoảng 30 phút)

-GV giới thiệu ngắn gọn (tham khảo thông tin sau): Bài hát Ánh trăng vàng được đặt lời Việt từ bài Chiếc thuyền nhỏ màu trắng (The little white boat), đây là bài hát thiếu nhi, rất phổ biến ở Trung Quốc Nội dung bài hát tiếng Trung Quốc nói về mặt trăng giống như một chiếc thuyền nhỏ màu trắng trôi trong dải ngân hà, trên mặt trăng có chú thỏ vui chơi bên cây hoa quế thơm ngát, Bài hát Ánh trăng vàng có tính chất âm nhạc trong sáng, tha thiết, nói về niềm

- HS theo dõi khởi động

- HS nghe, ghi nhớ vui của các bạn thiếu nhi được cùng nhau múa hát dưới ánh trăng.

-GV hướng dẫn HS đọc lời (cá nhân đọc hoặc cả lớp cùng đọc), có thể vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

-GV cho HS nghe bài hát; khuyến khích HS nghe kết hợp vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.

-GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát.

- GV đàn và hát mẫu từng câu, hướng dẫn HS tập hát mỗi câu một vài lần HS hát nối tiếp câu hát thứ nhất và câu hát thứ hai, hát nối tiếp câu hát thứ ba và câu hát thứ tư GV giúp HS sửa những chỗ hát sai (nếu có).

-GV cho HS hát cả bài, kết hợp vận động cơ thể theo tiết tấu đã luyện tập ở phần mở đầu.

-GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể hiện tình cảm trong sáng, tha thiết, hát với nhịp độ ổn định.

-GV yêu cầu: Thể hiện lại câu hát em yêu thích.

So sánh giai điệu của câu hát thứ nhất và câu hát thứ hai GV để cá nhân hoặc nhóm thực hiện yêu cầu trên.

-GV hướng dẫn HS tập trình bày bài hát theo cách hát nối tiếp:

Nhóm 1 Vui múa ca mừng đón ánh trăng vàng và cùng muôn ánh sao

Nhóm 2 Nghe sáo ngân hoà chung với nhịp đàn, mùa thu về thiết tha

Nhóm 3 Trăng ơi trăng về đây múa ca, vui cùng bao sắc hoa

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS khởi động giọng - Tập hát từng câu - Tập hát ngân đủ phách.

- -HS tập hát theo HDGV -

- Theo dõi, lắng nghe và sửa sai

- HS thực hiện theo HDGV

Nhóm 4 Gió bay nhẹ trên tóc, dưới ánh trăng vàng rất xa

– GV cho HS hát cả bài, kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách hoặc vỗ tay nhịp nhàng Hướng dẫn HS sửa chỗ sai (nếu có).

GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể hiện tình cảm vui tươi, hát với nhịp độ ổn định.

-GV nhận xét, tuyên dương

-GV hướng dẫn HS tập trình bày bài hát theo nhóm, tổ hoặc cá nhân GV dặn HS về nhà tìm động tác vận động phụ hoạ cho bài hát.

-GV giáo dục phẩm chất: Qua bài học, chúng ta cần biết thể hiện và chia sẻ niềm vui trong cuộc sống.

-Cuối tiết học, GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, hát hay,

- HS luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân trình bày bài hát

- HS theo dõi, lắng nghe và ghi nhớ nội dung của bài

-Hs lắng nghe, ghi nhớ

IV Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)

Khúc nhạc dưới trăng

ÔN TẬP NHẠC CỤ

- Thể hiện đúng trường độ bài tập tiết tấu, biết sử dụng một số nhạc cụ gõ để đệm cho bài hát.

- Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài tập giai điệu bằng recorder hoặc kèn phím, duy trì được tốc độ ổn định.

II Đồ dùng dạy học:

- Đàn phím điện tử, recorder và kèn phím.

- Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan, tem-bơ-rin, trai-en-gô, chuông, ma-ra-cát, hoặc nhạc cụ gõ tự làm.

- Có một trong hai nhạc cụ thể hiện giai điệu: recorder hoặc kèn phím

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động

- Gv: Cho cả lớp khởi động chân tay với bài hát theo băng mẫu.

- Gv: Nhận xét, liên hệ vào bài.

- Hs khởi động theo băng mẫu - Hs nghe nhận xét

2 Hoạt động luyện tập Ôn tập nhạc cụ

* Ôn tập bài tập tiết tấu

- Gv: Cho học sinh quan sát lại 2 câu tiết tấu đã học giờ học trước.

- Hỏi? Bạn nào còn nhớ cách gõ này

- Hs quan sát lại câu tiết tấu

- Hs nghe nhận xét- Hs gõ lại câu tiết tấu này- Hs nghe nhận xét không?

- Gv: Nhận xét - Gv: Cho cả lớp gõ lại câu tiết tấu này 1 lần.

- Gv: Nhận xét, sửa sai (nếu có) -GV: Cho học sinh hát và đệm theo tiết tấu bài Ánh trăng vàng riêng GV gõ tiết tấu thứ hai và hoà tấu cùng HS.

- GV nhận xét và sủa sai - GV mời HS xung phong: một em gõ tiết tấu thứ nhất, một em gõ tiết tấu thứ hai.

Hoặc nhóm A gõ tiết tấu thứ nhất, nhóm B gõ tiết tấu thứ hai.

GV hướng dẫn HS kết hợp 2 tiết tấu, đệm cho bài hát Ánh trăng vàng

+ GV làm mẫu, vừa thể hiện tiết tấu thứ nhất vừa hát GV và HS cùng luyện tập.

+ Tương tự, GV vừa thể hiện tiết tấu thứ hai vừa hát, sau đó GV và HS cùng luyện tập.

+ GV mời cá nhân, nhóm, tổ lựa chọn tiết tấu đã học đệm cho bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh (phần vận dụng) Nhóm A chơi nhạc cụ, nhóm B hát Ánh trăng vàng

- GV nhận xét và sửa sai ( nếu có)

* Ôn tập bài tập giai điệu

GV thể hiện lại Bài tập ri-coóc-đơ số 2 hoặc

- Hs áp dụng câu tiết tấu gõ đệm cho bài hát

- HS lắng nghe và sửa sai - HS thực hiện

-HS thực hiện theo HDGV - HS theo dõi và luyện tập -HS tập theo HDGV HS lên bảng theo YC GV

-HS lắng nghe và sửa sai - Hs thực hiện theo HDGV

-Hs thực hiện luyện tập-Luyện tập

Bài tập kèn phím số 2.

- GV hướng dẫn cả lớp luyện tập giai điệu (theo kí hiệu bàn tay, nghe và lặp lại, theo kí hiệu ghi nhạc).

- GV hướng dẫn HS chơi giai điệu cùng nhạc đệm.

- GV mời cá nhân, nhóm, tổ chơi giai điệu cùng nhạc đệm.-

- GV nhận xét và sửa sai

-HS thực hành -Hs thực hành - Hs nghe nhận xét

3 HĐ khám phá : Vận dụng

Luyện tập kẻ khuông nhạc a.Kẻ khuông nhạc, tập chép khuông nhạc thứ nhất của bài hát Ánh trăng vàng

-GV hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc: kẻ 5 dòng, từ trên xuống dưới.

-GV hướng dẫn HS viết khoá Son, số chỉ nhịp.

-GV hướng dẫn HS chép các nốt nhạc, viết vạch nhịp.

-GV hỗ trợ và khen ngợi HS thực hiện đúng yêu cầu. b.Luyện tập và biểu diễn nhạc cụ

-Trình bày nối tiếp Bài tập ri-coóc-đơ số 1 và Bài tập ri-coóc-đơ số 2; hoặc trình bày nối tiếp Bài tập kèn phím số 1 và Bài tập kèn phím số 2.

-HS theo dõi và lắng nghe - HS tập kẻ

-Hs quan sát -Hs thực hiện

-Hs tập chép -Hs lắng nghe -Hs thực hiện

-Hs quan sát-Hs thực hiện

-GV hướng dẫn HS luyện tập.

-GV mời cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn nhạc cụ cùng nhạc đệm.

- Hỏi? Bài học hôm nay cô dạy các con mấy phần đó là những phần nào?

- Gv: Nhận xét, tuyên dương học sinh có tinh thần học tập tốt cần phát huy, dặn dò các em về nhà xem lại bài vài chuẩn bị bài vở cho giờ học ngày hôm sau.

- Hs trả lời - Hs lắng nghe và ghi nhớ

IV Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Khăn quàng thắp sáng bình minh Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát Những bông hoa, những bài ca.

- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể, đệm cho bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh Thể hiện đúng bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

- Nêu được một vài đặc điểm của đàn xen-lô, mô tả được động tác chơi nhạc cụ và nhận biết được âm sắc của nhạc cụ.

- Biết thể hiện và chia sẻ niềm vui với mọi người, thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- Biết thể hiện bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát Biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp.

- Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao

- Biết nhận xét đánh giá kỹ năng thể hiện âm nhạc của mình và của bạn.

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giáo dục học sinh biết đoàn kết, vui vẻ, hòa đồng với bạn Tự tin trong các hoạt động sinh hoạt tập thể.

- Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Đàn phím điện tử, ri-coóc-đơ và kèn phím.

- Chơi đàn và hát trôi chảy, thuần thục bài Khăn quàng thắp sáng bình minh.

- Tập một số động tác vận động cho bài Khăn quàng thắp sáng bình minh.

- Thể hiện được bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

- Thể hiện được bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ và kèn phím.

- Video bài hát Biết ơn thầy cô giáo (Nhạc và lời: Hà Giang – Ngọc Hải).

- Video bài hát Những bông hoa, những bài ca (Nhạc và lời: Hoàng Long).

- Video bản nhạc Bài ca hoà bình (Trích trong Giao hưởng số 9 của Bét-tô-ven) do xen-lô biểu diễn.

- Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan, tem-bơ-rin, trai-en-gô, chuông, ma-ra-cát hoặc nhạc cụ gõ tự làm.

- Có một trong hai nhạc cụ thể hiện giai điệu: ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết Kế hoạch dạy học (dự kiến)

9 Hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh 10 Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh

Nghe nhạc: Những bông hoa, những bài ca 11 Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu – Nhạc cụ thể hiện giai điệu Thường thức âm nhạc – Tìm hiểu nhạc cụ:

Xen-lô 12 Ôn tập nhạc cụ

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

ÔN TẬP NHẠC CỤ

- Thể hiện đúng trường độ bài tập tiết tấu, biết sử dụng một số nhạc cụ gõ để đệm cho bài hát.

- Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài tập giai điệu bằng recorder hoặc kèn phím, duy trì được tốc độ ổn định.

II Đồ dùng dạy học:

- Đàn phím điện tử, recorder và kèn phím.

- Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan,tem-bơ-rin, trai-en-gô, chuông, ma-ra-cát, hoặc nhạc cụ gõ tự làm.

- Có một trong hai nhạc cụ thể hiện giai điệu: recorder hoặc kèn phím

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động

- Gv: Cho cả lớp khởi động với bài hát Aram sam sam theo băng mẫu.

- Gv: Nhận xét, liên hệ vào bài.

- Hs khởi động theo băng mẫu - Hs nghe nhận xét

2 Hoạt động luyện tập Ôn tập nhạc cụ

* Ôn tập bài tập tiết tấu

- Gv: Cho học sinh quan sát lại 2 câu tiết tấu đã học giờ học trước.

- Hỏi? Bạn nào còn nhớ cách gõ này không?

- Gv: Nhận xét - Gv: Cho cả lớp gõ lại câu tiết tấu này 1 lần - Gv: Nhận xét, sửa sai (nếu có)

-GV: Cho học sinh hát và đệm theo tiết tấu bài Khăn quàng thắp sáng bình minh riêng GV gõ tiết tấu thứ hai và hoà tấu cùng HS.

- GV nhận xét và sủa sai - GV mời HS xung phong: một em gõ tiết tấu thứ nhất, một em gõ tiết tấu thứ hai.

Hoặc nhóm A gõ tiết tấu thứ nhất, nhóm B gõ tiết tấu thứ hai.

GV hướng dẫn HS kết hợp 2 tiết tấu, đệm cho bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh.

+ GV làm mẫu, vừa thể hiện tiết tấu thứ nhất vừa hát GV và HS cùng luyện tập.

+ Tương tự, GV vừa thể hiện tiết tấu thứ hai vừa hát, sau đó GV và HS cùng luyện tập.

+ GV mời cá nhân, nhóm, tổ lựa chọn tiết tấu đã học đệm cho bài hát Khăn quàng thắp

- Hs quan sát lại câu tiết tấu

- Hs nghe nhận xét - Hs gõ lại câu tiết tấu này

- Hs nghe nhận xét - Hs áp dụng câu tiết tấu gõ đệm cho bài hát

- HS lắng nghe và sửa sai - HS thực hiện

-HS thực hiện theo HDGV- HS theo dõi và luyện tập-HS tập theo HDGVHS lên bảng theo YC GV sáng bình minh (phần vận dụng) Nhóm A chơi nhạc cụ, nhóm B hát Khăn quàng thắp sáng bình minh.

- GV nhận xét và sửa sai ( nếu có)

* Ôn tập bài tập giai điệu

GV thể hiện lại Bài tập ri-coóc-đơ số 3 hoặc

Bài tập kèn phím số 3.

- GV hướng dẫn cả lớp luyện tập giai điệu (theo kí hiệu bàn tay, nghe và lặp lại, theo kí hiệu ghi nhạc).

- GV hướng dẫn HS chơi giai điệu cùng nhạc đệm - GV mời cá nhân, nhóm, tổ chơi giai điệu cùng nhạc đệm.-

- GV nhận xét và sửa sai

-HS lắng nghe và sửa sai

- Hs thực hiện theo HDGV

3 HĐ khám phá : Vận dụng

Luyện tập và biểu diễn nhạc cụ.

GV làm mẫu: vừa đọc nhạc giai điệu, vừa gõ đệm bằng ma-ra-cát.

- GV hướng dẫn HS luyện tập (hoà tấu ri- coóc-đơ và ma-ra-cát hoặc hoà tấu kèn phím và tem-bơ-rin).

- GV mời nhóm, tổ biểu diễn hoà tấu.

GV nhận xét và sửa sai

-HS theo dõi và lắng nghe - HS luyện tập

-Nhóm,tổ lên biểu diễn -HS nhận xét.

-HS lắng nghe và sửa sai.

- Hỏi? Bài học hôm nay cô dạy các con mấy phần đó là những phần nào?

- Gv: Nhận xét, tuyên dương học sinh có tinh thần học tập tốt cần phát huy, dặn dò các em về nhà xem lại bài vài chuẩn bị bài vở cho giờ học ngày hôm sau.

- Hs trả lời - Hs lắng nghe và ghi nhớ

IV Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)

CHỦ ĐỀ 4: LOÀI VẬT EM YÊU

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực chung:

Sau chủ đề, HS sẽ:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Chim bay Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Thiên nga.

- Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng; thể hiện đúng cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 2; biết đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể.

- Nêu được đặc điểm của nhịp 2 4 nghe bản nhạc viết ở nhịp 2 4 để cảm nhận tính chất của bản nhạc.

- Nêu được đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và kể tên một vài ca khúc tiêu biểu Nghe và cảm nhận được vẻ đẹp của giai điệu và lời ca trong ca khúc của ông.

- Biết yêu thiên nhiên và biết chăm sóc, bảo vệ các loài vật nuôi của gia đình.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* Chuẩn bị của GV ĐPĐT, ri-coóc-đơ và kèn phím.

Chơi đàn và hát trôi chảy, thuần thục bài Chim bay

Video bản nhạc Đàn kiến hành quân

Tập một số động tác vận động cho bài Chim bay * Chuẩn bị của HS

Các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan hoặc nhạc cụ gõ tự làm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

ẻ tại

Điều chỉnh sau

Nghe bản nhạc Đàn kiến hành quân (The ants go marching –

Nhạc: Mỹ) kết hợp vận động cơ thể.

- GV mở bản nhạc (lời tiếng Anh), yêu cầu HS nghe và trả lời câu hỏi: Bản nhạc có tính chất như thế nào? Đàn kiến hành quân theo những hàng mấy? HS trả lời theo cảm nhận riêng.

- GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp kết hợp vận động cơ thể.

Hát: Chim bay (khoảng 27 phút)

- GV giới thiệu ngắn gọn (tham khảo thông tin sau):

Chim bay được nhạc sĩ Hoàng

Long đặt lời theo điệu Lí thương nhau (Dân ca Trung

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe nhận biết và lĩnh hội.

- HS đọc lời ca theo tiết tấu

Ngày giảng: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM BAY NGHE NHẠC: BÀI THIÊN NGA (Trích)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực chung:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Chim bay Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Thiên nga.

- Biết yêu thiên nhiên và biết chăm sóc, bảo vệ các loài vật nuôi của gia đình.

- Thuộc bài hát, mạnh dạn tự tin biểu diễn bài hát Chim bay.

- Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều)

- Biết hát kết hợp hình thức gõ đệm theo nhịp - Hát chuẩn các cao độ nét nhạc trong phần khởi động

- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.

- Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi, trong sáng

- Biết thể hiện yêu thiên nhiên và biết chăm sóc, bảo vệ các loài vật nuôi của gia đình

- Yêu thích môn âm nhạc.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đàn phím điện tử - Video bài hát Chim bay và bài Nghe nhạc: Thiên nga

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Có một số nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1 Ôn tập bài hát: chim bay (khoảng

GV cho HS nghe lại bài hát Chim bay qua đĩa nhạc 1 lần.

- Hỏi? Em hãy nhắc lại sắc thái bài hát ? - GV cho HS hát lại bài 1 lần, thể hiện đúng sắc thái của bài hát.

GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1 – 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái, tình cảm.

GV hướng dẫn HS trình bày bài hát Chim bay theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng

Chim bay lượn bay khắp trời quê nhà

Chim bay lượn bay khắp trời quê nhà. xướngLĩnh Chim líu lo líu lo rộn ràng hoà tiếng ca.

Cả lớp Nắng xuân bừng lên

- HS nêu sắc thái:bài hát vui tươi, trong sáng.

- HS quan sát, lắng nghe và thực hành.

- HS ôn tập hình thức hát lĩnh xướng và hoà giọng giọnghoà lời ca trong sáng. xướngLĩnh Chim líu lo líu lo rộn ràng hoà tiếng ca.

Gió xuân vờn theo lời ca thương mến.

- GV cho HS thực hành hát lĩnh xướng và hòa giọng theo dãy, nhóm Sau đó nhận xét, tuyên dương.

- GV mời HS thể hiện sự sáng tạo động tác phụ họa cho bài hát Chim bay (phần vận dụng).

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (tham khảo gợi ý sau):

Chim bay lượn bay khắp trời quê nhà.

Hai tay dang rộng làm động tác chim bay, kết hợp nhún chân.

Chim bay lượn bay khắp trời quê nhà.

Hai tay đan chéo vào nhau mở vòng qua đầu sang hai bên.

Chim líu lo líu lo rộn ràng hoà tiếng ca.

Hai tay chụm lên miệng như chim hót, kết hợp nghiêng người sang hai bên.

Nắng xuân bừng lên lời ca trong sáng.

Hai tay đưa lên cao từ phải qua trái sau đó đan vào nhau trước ngực.

Chim líu lo líu lo rộn ràng hoà tiếng ca.

Hai tay chụm lên miệng như chim hót, kết hợp nghiêng

- HS tự sáng tạo các động tác phụ hoạ. người sang hai bên.

Gió xuân vờn theo lời ca thương mến. Đưa hai tay lên trên cao và lắc tay.

- GV cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm kết hợp vận động.

- GV múa mẫu cho HS xem 1 lần.

- Hỏi? Có mấy động tác múa tất cả?

- GV dạy học sinh từng động tác 1 - GV cho HS ghép cả bài 1 hoặc 2 lần.

- GV gọi 1 vài nhóm biểu diễn - GV gọi 1 em nhận xét

- GV gọi cá nhân lên bảng - GV gọi 1 em nhận xét bạn

- GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS.

Nghe nhạc: Thiên nga (khoảng 18 phút)

- GV giới thiệu ngắn gọn (tham khảo thông tin sau): Ca-min Xanh Xăng là nhạc sĩ người Pháp, ông sáng tác tổ khúc âm nhạc Lễ hội của các loài vật

(Carnival of the Animals) gồm 14 bản nhạc vào năm 1886.

Trong tổ khúc này, Thiên nga là bản nhạc thứ 13, được ông viết cho đàn xen-lô hoà tấu cùng pi- a-nô, đây là bản nhạc nổi tiếng nhất trong tổ khúc Giai điệu

- HS xem cô múa mẫu - HS trả lời

- HS múa từng động tác 1 - HS múa ghép cả bài - HS lên bảng theo nhóm - HS nhận xét chéo nhau - 1 em lên bảng

- 1 em nhận xét bạn - HS nghe nhận xét

HS cảm nhận bản nhạc và trả lời câu hỏi bản nhạc chậm rãi, miêu tả hình ảnh con thiên nga bơi nhẹ nhàng trên mặt hồ gợn sóng.

- GV cho HS nghe bản nhạc lần thứ nhất để HS nêu cảm nhận về bản nhạc GV đặt một số câu hỏi ngắn để HS trả lời, ví dụ: Tính chất của bản nhạc như thế nào?

Bản nhạc có nhịp độ nhanh hay chậm? Chúng ta thể hiện động tác con thiên nga bơi như thế nào?

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, GV hướng dẫn các em nghe kết hợp vận động cơ thể.

Cuối tiết học, GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức

HS nghe nhạc lần 1 HS trả lời

HS nghe nhạc lần 2 và vận động theo nhạc luyện tập tích cực, hát hay, sáng tạo.

Điều chỉnh sau bài dạy 

Ngày giảng: ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2 LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 2 4 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng; thể hiện đúng cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 2; biết đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể.

- Nêu được đặc điểm của nhịp 2 4 , nghe bản nhạc viết ở nhịp 2 4 để cảm nhận tính chất của bản nhạc.

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm bài đọc nhạc số 2 - Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.

- Biết thể hiện tình đoàn kết thân ái với bạn bè bằng việc làm cụ thể

- Yêu thích môn âm nhạc.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan, tem- bơ-rin, trai-en-gô, chuông, ma-ra-cát, hoặc nhạc cụ gõ tự làm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Điều chỉnh sau

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 (khoảng 20 phút)

- GV cho HS quan sát bài tập đọc nhạc số 2.

- GV dùng nhạc cụ (ĐPĐT) lấy cao độ chuẩn, rồi hướng dẫn HS đọc cao độ gam Đô trưởng bằng kí hiệu bàn tay

- Hỏi? Cho cô biết bài đọc nhạc được viết ở nhịp bao nhiêu?

- GV nhận xét - Hỏi? Khuông nhạc 1 có những hình nốt nhạc nào?

- GV nhận xét - Hỏi? Khuông nhạc 2 có những hình nốt nhạc nào?

- GV nhận xét - GV cho HS quan sát câu tiết tấu:

- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu (ví dụ vỗ tay theo tiết tấu), thực hiện ngắn

- HS đọc gam Đô trưởng đi lên đi xuống bằng kí hiệu bàn tay

HS trả lời: nhịp 2 4 Đố - si –la –son –mi - lặng đen

Son – Fa –mi – rê - đồ

HS vỗ tay theo tiết tấu

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VẬN DỤNG

-Nêu được đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và kể tên một vài ca khúc thiếu nhi tiêu biểu Nghe và cảm nhận được vẻ đẹp của giai điệu và lời ca trong ca khúc của ông.

- Đặt lời cho bài đọc nhạc số 2, hát lời ca theo giai điệu bài đọc nhạc số 2.

- Biết kể tên một vài ca khúc của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.

- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.

- Biết yêu thiên nhiên và biết chăm sóc, bảo vệ các loài vật nuôi của gia đình.

- Yêu thích môn âm nhạc.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đàn phím điện tử Một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

- Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, tem-bơ-rin, hoặc nhạc cụ gõ tự làm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG 1 HS

Thường thức âm nhạc – Tác giả và tác phẩm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

- GV mời HS đọc một số thông tin về cuộc đời nhạc sĩ Bùi Đình Thảo (trong SGK).

- GV giới thiệu thêm thông tin, hình ảnh về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.

- GV mời HS đọc thông tin về sáng tác âm nhạc cho tuổi thiếu nhi của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo (trong SGK).

HS đọc trong Sgk Âm nhạc 5

HS đọc trong Sgk Âm nhạc 5

- GV cho HS xem video để cảm nhận về giai điệu và lời ca trong các ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.

- GV củng cố bài học bằng một số câu hỏi trắc nghiệm (nếu có thời gian) Ví dụ:

Câu 1: Quê hương nhạc sĩ Bùi Đình Thảo ở tỉnh nào?

A Hà Nội B.Hà Nam C Hoà Bình D Quảng Nam

Câu 2: Giai điệu trong các bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo thường có đặc điểm gì?

A Hành khúc, mạnh mẽ B.Vui tươi, nhảy múa

C Trữ tình, trầm lắng D Dung dị, mềm mại

Câu 3: Ca khúc nào dưới đây là sáng tác của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo?

A Sách bút thân yêu ơi B Múa vui C Chú ếch con D Lí cây bông

Câu 4: Câu hát Nghe mênh mang trên đồng lúa hát ở trong bài nào của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo?

A Đi học B Bà thương em

C Em đi giữa biển vàng D Sách bút thân yêu ơi - GV nhận xét và bổ sung

HS chú ý xem và cảm nhận

HS trả lời cá nhânHS nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2 Vận dụng (khoảng 10 phút)

Hoạt động nhóm: Đặt lời cho Bài đọc nhạc số 2, hát lời ca theo giai điệu Bài đọc nhạc số 2.

GV quan sát hướng dẫn từng nhóm

Nếu HS không thực hiện được, GV hướng dẫn HS tập hát lời dưới đây:

- GV đàn giai điệu và hát mẫu

Nắng lung linh đùa trên vườn hoa khoe sắc màu

Tiếng chim vui ngợi ca mùa xuân nay đã về

- GV nhận xét và bổ sung

Cuối tiết học, GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, sáng tạo.

HS hoạt động theo từng nhóm- Nhóm 1: đặt lời câu 1 - Nhóm 2: đặt lời câu 2 - Nhóm 3: đặt lời câu 1 - Nhóm 4: đặt lời câu 2

HS thực hành hát theo nhóm, tổ, cá nhân

IV Điều chỉnh sau bài dạy :

Ngày giảng: ÔN TẬP ÔN LẠI MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tổng kết và trình bày được những điều đã học.

Có kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, linh hoạt, chủ động, tự tin.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin khác nhau về sự vật, hiện tượng; sẵn sàng thay đổi khi nhận ra sai sót.

- Thể hiện âm nhạc: Hát rõ lời và thuộc lời; biết cách lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát Mạnh dạn khi biểu diễn bài hát Biết sử dụng nhạc cụ khi biểu diễn bài hát.

- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát Những bông hoa, những bài ca

- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, biết tưởng tượng khi nghe nhạc Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả.

3 Phẩm chất - Yêu nước: Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.

- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.

- Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày

- Trách nhiệm: Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và các quy định,quy ước của tập thể.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách - Bài giảng PowerPoint, Máy tính, loa trợ giảng

- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách), nhạc cụ tự chế (xúc xắc, trống).

Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động (2’)

- Gv đàn giai điệu bài hát và giao nhiệm vụ Đó là giai điệu bài hát nào đã học ?

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn bài Chim bay - Gv nhận xét, đánh giá.

2 Thực hành, luyện tập (30’) Hoạt động 1: Ôn tập Niềm vui của em

GV cho HS nghe lại bài hát Niềm vui của em qua đĩa nhạc 1 lần.

- Hỏi? Em hãy nhắc lại tên bài hát, sắc thái của bài hát?

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ

- Đó là giai điệu bài hát Chim bay - 3 HS biểu diễn

- GV cho HS hát lại bài 1 lần, thể hiện đúng sắc thái của bài hát.

- GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái, tình cảm.

- GV nêu mục tiêu của tiết học hôm nay: ôn lại một số bài hát đã học qua hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

+ Gv bật nhạc beat, đánh nhịp yêu cầu học sinh hát, lưu ý cho hs thể hiện sắc thái tình cảm mỗi bài hát.

+ Gv đàn lại câu hát hs hát chưa đúng, sửa sai cho hs (nếu có)

+ Yêu cầu học sinh hát kết hợp vận động cơ thể - Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)

+ Nhắc hs vận động cùng các bạn

- Gv chia lớp thành 4 nhóm, chỉ định mỗi nhóm tập biểu diễn 1 bài hát, thời gian luyện tập 5 phút.

- Lưu ý hs khi hát phải thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát, phụ họa phải phù hợp với nội dung bài hát, biểu diễn mạnh dạn, linh hoạt, chủ động, tự nhiên

- Nhắc hs luyện tập cùng nhóm và giúp đỡ học sinh thực hiện - Gọi các nhóm lên bảng biểu diễn bài hát - GV nhắc nhở HS khi hát phải thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát, phụ họa bài hát phải mạnh dạn, tự tin, động tác phụ họa phải phù hợp với nội dung bài hát.

- GV quan sát HS biểu diễn.

- Gọi các nhóm HS nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2 nghe nhạc Những bông hoa, những bài ca

Nhóm 1: biểu diễn bài hát Ánh trăng vàng

Nhóm 2: biểu diễn bài hát Niềm vui của em

Nhóm 3: biểu diễn bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh

Nhóm 4: biểu diễn bài hát Chim bay

- GV hỏi: nhìn bức tranh này các em liên tưởng đến bài hát nào, các em đã được hát, được nghe?

Bài hát này của nhạc sĩ nào đã sáng tác? Thể hiện sắc thái như thế nào?

- GV giới thiệu ngắn gọn (tham khảo thông tin sau): Bài hát Những bông hoa, những bài ca (Nhạc và lời: Hoàng Long) có giai điệu vui tươi, trong sáng, thể hiện niềm vui và lòng biết ơn của các bạn HS gửi tới thầy cô trong ngày Nhà giáo Việt Nam.

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ nhất để trả lời một số câu hỏi ngắn, ví dụ: Câu hát nào nói về niềm vui? Câu hát nào thể hiện lòng biết ơn của các bạn HS?

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, GV hướng dẫn các em nghe kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ ba, HS xung phong hát lại những câu các em nhớ hoặc GV hát một câu khoảng 1 – 2 lần, ví dụ Những đoá hoa tươi màu đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các cô, rồi mời HS hát lại GV có thể thực hiện với câu hát khác.

- Cho hs xem video các bạn nhỏ biểu diễn bài hát - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại bài hát: Chim bay.

- GV hỏi hs hôm nay chúng ta học nội dung nào?

- GV củng cố lại nội dung bài học, giáo dục học

Bài hát Những bônghoa, những bài ca

Nhạc sĩ Hoàng Long Vui tươi, háo hức

HS nhận xét chéo các nhóm

Lời 1 nói về niềm vui của các bạn nhỏ nhân ngày 20/11

Lời 2 nói về lòng biết ơn thầy cô đã dạy dỗ các em

HS xung phong trình bày

HS xem video sinh cần tập biểu diễn nhiều để phát triển các kỹ năng ca hát, kỹ năng biểu diễn mạnh dạn, tự nhiên

Cuối tiết học, GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, hát hay, vận động tốt, tập trung nghe nhạc.

- Gv nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị nội dung bài học giờ sau.

HS hát lại bài hát HS trả lời

IV Điều chỉnh sau bài dạy :

Ngày giảng: ÔN TẬP LÍ THUYẾT ÂM NHẠC : VẠCH NHỊP, Ô NHỊP, TRỌNG ÂM, PHÁCH ĐỌC NHẠC BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Năng lực tự chủ và tự học: Rèn cho học sinh kỹ năng tập trung chú ý trong quá trình học tập Có ý thức học tập và làm theo những gương người tốt.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết hình thành ý tưởng mới đối với bản thân và dự đoán được kết quả khi thực hiện.

2 Năng lực đặc thù - HS nêu được khái niệm về vạch nhịp, ô nhịp, trọng âm, phách.

- HS chỉ được vị trí vạch nhịp, ô nhịp trên khuông nhạc.

- Biết đọc nhạc kết hợp vỗ tay thể hiện phách mạnh và phách nhẹ

3 Phẩm chất - Yêu nước: Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.

- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.

- Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày

- Trách nhiệm: Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và các quy định, quy ước của tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách - Bài giảng PowerPoint, Máy tính, loa trợ giảng

- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách), nhạc cụ tự chế (xúc xắc, trống).

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LÍ THUYẾT ÂM NHẠC (khoảng 15 phút)

- GV mời HS nêu lại khái niệm về vạch nhịp, ô nhịp, trọng âm, phách.

- GV đưa hình ảnh khuông nhạc và yêu cầu HS chỉ vị trí vạch nhịp, ô nhịp trên khuông nhạc.

- GV bổ sung và đưa ra kết luận:

+ Vạch nhịp là vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc Vạch nhịp kép gồm hai vạch nhịp đặt // sát nhau, được dùng khi kết thúc bản nhạc hoặc một phần của bản nhạc.

+ Ô nhịp là khoảng cách giữa hai vạch nhịp kế tiếp.

+ Trọng âm là âm thanh được vang mạnh và nổi bật trong ô nhịp.

+ Phách là những đơn vị thời gian bằng nhau trong ô nhịp Phách có trọng âm là phách mạnh, phách không có trọng âm là phách nhẹ Nốt nhạc đầu tiên trong các ô nhịp thường là phách mạnh.

- GV nhận xét - GV hướng dẫn cả lớp đọc nhạc kết hợp vỗ tay thể hiện phách mạnh và phách nhẹ Sau đó, GV mời cá nhân, nhóm, tổ thực hiện.

HS thực hiện theo yêu cầu

HS chú ý lắng nghe và lặp lại

HS đọc nhạc kết hợp vỗ đệm theo phách mạnh, phách nhẹ

Cá nhân, nhóm, tổ thực hiện

- GV hướng dẫn HS luyện tập và đặt câu hỏi: Trong khuông nhạc dưới đây có những hình nốt nào? Có bao nhiêu vạch nhịp và ô nhịp? HS quan sát và trả lời.

GV nhận xét GV hướng dẫn HS ôn lại bài đọc nhạc số 2 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu (nếu có thời gian).

HOẠT ĐỘNG 2: ÔN ĐỌC NHẠC (khoảng 20 phút) Ôn Bài đọc nhạc số 1

- GV dùng nhạc cụ đàn lấy cao độ chuẩn, sau đó yêu cầu HS đọc lại cao độ gam Đô trưởng bằng kí hiệu bàn tay.

- GV yêu cầu HS luyện tập tiết tấu (ví dụ vỗ tay theo tiết tấu), thực hiện ngắn gọn,

HS trả lời cá nhân

HS thực hành bằng kí hiệu bàn tay HS thực hiện cá nhân, nhóm

HS nhận xét ngân dài bằng 1 nốt đen + 1 nốt móc đơn.

HS thực hiện vỗ tay theo tiết tấu khoảng 1 – 2 phút.

- GV gọi HS nhắc lại trường độ ngân dài của nốt đen chấm dôi:

- GV hướng dẫn lại cách đọc Bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay.

- GV yêu cầu các em vừa đọc vừa làm kí hiệu bàn tay.

- GV đàn giai điệu và hát theo giai điệu Bài đọc nhạc 1 lần, sau đó yêu cầu HS đọc Bài đọc nhạc số 1 theo bản nhạc với nhịp độ vừa phải, kết hợp gõ đệm theo nhịp.

GV nhận xét - bổ sung Ôn Bài đọc nhạc số 2 các bước tương tự như bài đọc nhạc số 1

- GV yêu cầu HS trình bày Bài đọc nhạc số 1 kết hợp vận động

- GV mời vài em lên làm kí hiệu bàn tay và gọi nhóm hoặc tổ đọc nhạc.

- GV nhận xét - biểu dương

Cuối tiết học, GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, chơi nhạc cụ tốt, nắm vững kiến thức lí thuyết âm

HS đọc nhạc và thực hiện theo kí hiệu bàn tay

HS thực hiện cá nhân, nhóm

HS thực hiện đọc và gõ thanh phách cá nhân, nhóm, cả lớp

HS đứng tại chỗ vừa đọc nhạc vừa vận động nhịp nhàng.

Nhóm 1 gõ trống và đọc nhạcNhóm 2 gõ thanh phách và đọc nhạc nhạc,

- GV nhận xét tiết học và nhắc nhở.

IV Điều chỉnh sau bài dạy :

MÔN ÂM NHẠC - LỚP 5

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Lá phong Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ Biết trình bày bài hát theo cách hát đối đáp.

- Nêu được một vài đặc điểm của đàn nguyệt, mô tả được động tác chơi nhạc cụ và nhận biết được âm sắc của nhạc cụ.

- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể, đệm cho bài hát

Lá phong Thể hiện đúng bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

- Nghe bản nhạc Mùa xuân kết hợp vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

- Biết thể hiện ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, biết gìn giữ thiên nhiên tươi đẹp.

- Biết thể hiện bài hát Lá phong với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát Biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức đối đáp.

- Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao

- Thể hiện chính xác và thuần thục bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể.

- Biết nhận xét đánh giá kỹ năng thể hiện âm nhạc của mình và của bạn.

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Yêu thích ca hát và yêu thích môn học.

- Biết yêu quý và giữ gìn nền âm nhạc cổ truyền của dân tộc Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, biết gìn giữ thiên nhiên tươi đẹp.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ đàn, nhạc cụ gõ đệm (ĐPĐT, ri-coóc-đơ và kèn phím.) - Học liệu điện tử

- Chơi đàn và hát trôi chảy, thuần thục bài Lá phong.

- Tập một số động tác vận động cho bài Lá phong.

- Video bản nhạc Mùa xuân.

- Tập vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Mùa xuân.

- Video có âm sắc nhạc cụ như hác-mô-ni-ca, vi-ô-lông, đàn nguyệt, xen-lô.

- Thể hiện được bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

- Thể hiện được bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ và kèn phím.

- Một số chiếc cốc thuỷ tinh, dùng đệm cho bài Lá phong.

- Sách học, nhạc cụ gõ đệm (thanh phách, trống nhỏ, song loan, tem-bơ-rin, trai-en- gô, chuông, ma-ra-cát, hoặc nhạc cụ gõ tự tạo)

- Có một trong hai nhạc cụ thể hiện giai điệu: ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TIẾT KẾ HOẠCH DẠY HỌC

19 Hát: Lá phong 20 Ôn tập bài hát: Lá phong

Thường thức âm nhạc – Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn nguyệt21 Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu – Nhạc cụ thể hiện giai điệu Nghe nhạc: Mùa xuân22 Ôn tập nhạc cụ Vận dụng

HÁT: LÁ PHONG Nhạc: Teiichi Okano (Nhật Bản)

Lời Việt: Lê Anh Tuấn

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù.

- Thể hiện âm nhạc: Bước đầu hát đúng cao độ, trường độ của bài hát Lá phong Hát rõ lời và thuộc lời ca thể hiện được sắc thái nhẹ nhàng, tha thiết

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nói được tên bài hát, tên tác giả, bước đầu hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát. biết chia sẻ hiểu biết về âm nhạc với người khác.

- Tự chủ và tự học: Biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung của tiết học.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.

- Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi rộn ràng.

- Giúp HS yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên.

- Nhạc cụ đàn, nhạc cụ gõ đệm - Học liệu điện tử

- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Lá phong

- SGK Âm nhạc 5 Vở bài tập âm nhạc 5 (nếu có).

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự gõ tự tạo (nếu có).

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Hoạt động khởi động (7’) cáo sĩ số lớp.

- Hoạt động nhóm: Kể tên những bài hát viết về thiên nhiên, bốn mùa; trình bày một số câu hát trong những bài hát đó.

- Khởi động giọng: Hát bài Mùa xuân tươi xanh

? Hỏi trong bức tranh có những hình ảnh gì?

- Giới thiệu bài: Học hát: Lá phong - Nhạc:

Teiichi Okano (Nhật Bản) - Lời Việt: Lê Anh Tuấn trưởng báo cáo - HS trả lời: Mùa xuân tươi xanh,

Mùa hè ước mong, Đếm Sao, Mùa thu ngày khai trường, Khúc ca bốn mùa, Ngày mùa vui, Mùa hoa phượng nở

- HS thực hiện - HS quan sát - HS trả lời

- HS lắng nghe, ghi vở

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm :

Lá phong là bài hát rất phổ biến ở Nhật Bản, được nhạc sĩ Teiichi Okano sáng tác từ năm 1911 Nội dung bài hát miêu tả vẻ đẹp của những ngọn núi và cánh rừng trong mùa thu, khắp nơi được tô điểm bởi những chiếc lá màu đỏ, màu cam và màu vàng Khung cảnh thiên nhiên bình yên và rực rỡ mang đến cho mọi người những cảm xúc tươi đẹp.

* Hát mẫu - Mở bài hát mẫu (học liệu) - Bài hát được viết ở nhịp 4/4, gồm có 4 câu hát ngắn.

- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ

- HS theo dõi, lắng nghe- Lắng nghe. thuyền đi qua nhánh sông lặng lờ trôi.

Câu 2: Cánh chim lượn bay dưới mây trời, cánh diều vi vu vút lên xa vời.

Câu 3: Khi mùa thu sang lá tươi màu, tô thắm núi sông cho đời thêm sắc hương.

Câu 4; Ai dẫu đi xa nước non này, trong lòng còn mãi yêu thương.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát.

- Nghe lại bài hát mẫu

* Học hát +Dạy từng câu theo lối móc xích - Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu - Đàn bắt nhịp cả lớp hát câu 1

- NX, Sửa sai cho HS (nếu có)

- Câu hát 2 GV đàn giai điệu - GV đàn, bắt nhịp hát câu 2

- NX, Sửa sai cho HS (nếu có)

- GV đàn giai điệu câu 1+2 yêu cầu cả lớp nghe và hát thầm sau đó hát đồng thanh

- Đọc lời ca theo hướng dẫn, của GV (vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca).

- HS lắng nghe và cảm nhận

- HS lắng nghe - Lớp hát câu 1 theo hướng dẫn - 1 HS thực hiện

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) - 1 HS hát mẫu.

- THL, Nhóm, Cá nhân- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có)

- Đàn bắt nhịp cả lớp hát câu 3

- NX, Sửa sai cho HS (nếu có)

- Câu hát 4: GV đàn giai điệu - GV đàn, bắt nhịp hát câu 4

- NX, Sửa sai cho HS (nếu có)

- GV đàn giai điệu câu 3 +4 yêu cầu cả lớp nghe và hát thầm sau đó hát đồng thanh

- GV đàn giai điệu cả bài

- GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời, đúng sắc thái bài hát)

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

- HS lắng nghe - Lớp hát câu 3 theo hướng dẫn - 1 HS thực hiện

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) - 1 HS hát mẫu.

- THL, Nhóm, Cá nhân - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có)

- THL, Nhóm, Cá nhân - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

- HS thực hiện hát cả bài theo dãy, nhóm, các nhân,

- Lắng nghe những chú ý hát thêm với các hình thức.

3 Hoạt động luyện tập - thực hành (15’)

- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp chia đôi bằng nhạc cụ gõ hoặc vỗ tay như sau:

-Thực hiện 1 lần với lớp cả bài - Gọi 1 HS thực hiện

+ Hát có nhạc đệm kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay nhịp nhàng cả bài theo nhịp chia đôi.

+ Nhận xét, khen ngợi - HS chú ý cách lấy hơi khi hát, thể hiện sắc thái nhẹ nhàng, tha thiết Hát với nhịp độ ổn định.

-Thực hiện - 1 HS thực hiện - THL, Nhóm, cá nhân

- Vỗ tay, ghi nhớ - Học sinh lắng nghe.

4 Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (15’)

- Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?

? Những hình ảnh nào trong bài hát nói về thiên nhiên? Em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

GV để HS trả lời theo suy nghĩ riêng.

- BHD: Qua bài học, chúng ta cần biết thể hiện ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, biết gìn giữ thiên nhiên tươi đẹp.

- GV chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi

- Học hát: Lá phong - Nhạc:

Teiichi Okano (Nhật Bản) - Lời Việt: Lê Anh Tuấn

- Lắng nghe, ghi nhớ. tốt, sáng tạo Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn.

- Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học, và tìm một số động tác phụ họa cho bài hát.

- Hát cho ông, bà, bố, mẹ nghe

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

IV NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……… ÂM NHẠC 5 - TIẾT 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: LÁ PHONG

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC- TÌM HIỂU NHẠC CỤ: ĐÀN NGUYỆT

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù.

- Thể hiện âm nhạc: Hát đúng lời ca và thuộc bài hát Lá phong Hát rõ lời và thể hiện được tính chất của bài hát kết hợp gõ đệm. hát Thực hiện và gõ đúng nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

- Nhận biết được hình dáng, cấu tạo và âm sắc Nhạc cụ dân tộc Đàn nguyệt

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết dùng các nhạc cụ gõ thể hiện được tiết tấu vào bài hát Lá phong Phân biệt được âm sắc của Đàn nguyệt

- Tự chủ và tự học: Biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung của tiết học.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.

- Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất nhẹ nhàng, tha thiết.

- Giúp HS thêm yêu quý và giữ gìn nền âm nhạc cổ truyền của dân tộc qua tìm hiểu về cây đàn nguyệt

- Giúp HS yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên.

- Nhạc cụ đàn, nhạc cụ gõ đệm - Học liệu điện tử

- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Lá phong

- SGK Âm nhạc 5 Vở bài tập âm nhạc 5 (nếu có).

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Hoạt động khởi động (5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

- Khởi động giọng: Luyện thanh bằng âm mi-ma - Nghe giai điệu và đoán tên bài hát, tác giả ( Đàn giai điệu câu 3,4 của bài lá phong)

- Hát tập thể bài Lá phong - Giới thiệu bài: Ôn bài hát: Lá phong Thường thức âm nhạc: Tim hiểu nhạc cụ - Đàn nguyệt

- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo

- HS trả lời Lá phong - Nhạc:

Teiichi Okano (Nhật Bản) - Lời Việt: Lê Anh Tuấn

- HS lắng nghe, ghi vở

2 Hoạt động Khám phá- Luyện tập ( 15’)

* Ôn tập bài hát: Lá phong

- GV tổ chức cho HS nghe lại bài hát mẫu, HS có thể vỗ tay hoặc vận động nhẹ nhàng.

- GV gọi HS nêu cảm nhận của em về bài hát?

- GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1 – 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện với nhịp độ vừa phải, sắc thái nhẹ nhàng, tình cảm.

- GV nhận xét, sửa sai.

- HS nêu cảm nhận: bài hát có nhịp độ vừa phải, sắc thái nhẹ nhàng, tình cảm.

- HS THL, Nhóm, Cá nhân

- GV cho HS hát cùng nhạc đệm theo hình thức đối đáp Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu.

Nhóm 1 Lá phong đỏ tươi khắp trên đồi, con thuyền đi qua nhánh sông lặng lờ trôi

Nhóm 2 Cánh chim lượn bay dưới mây trời, cánh diều vi vu vút lên xa vời

Nhóm 1 Khi mùa thu sang lá tươi màu, tô thắm núi sông cho đời thêm sắc hương

Nhóm 2 Ai dẫu đi xa nước non này, trong lòng còn mãi yêu thương

* Hát kết hợp vận động

Lá phong đỏ tươi khắp trên đồi, con thuyền đi qua nhánh sông lặng lờ trôi

Hai tay đan chéo vào nhau đưa từ trong ra ngoài.

Hai tay lần lượt vắt chéo lên vai, người đung đưa nhẹ nhàng.

Cánh chim lượn bay dưới mây trời, cánh diều vi vu vút lên xa vời

Hai tay dang rộng đưa lên cao.

Hai tay trên cao, lần lượt đưa sang bên trái và bên phải.

Khi mùa thu sang lá tươi màu, tô thắm núi sông cho đời thêm sắc hương

Hai tay đan chéo vào nhau đưa từ trong ra ngoài.

Hai tay đan chéo vào nhau mở vòng qua đầu sang hai bên.

Ai dẫu đi xa nước non này, trong lòng còn mãi yêu thương

Bàn tay trái đưa ra phía trước, rồi sang bên trái.

Bàn tay phải áp lên ngực, chân nhún nhẹ.

- GV cho HS tập biểu diễn bài hát theo hình thức cặp hoặc nhóm.

- HS tập vận động phụ họa theo hướng dẫn

- HS tập biểu diễn theo nhóm,

- GV cho HS nghe bài hát Lá phong được trình bày bằng tiếng Nhật Bản nhịp chia đôi, hát đối đáp hoặc hát kết hợp vận dộng phụ họa.

- HS nghe và cảm nhận

3 Thường thức âm nhạc – Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn nguyệt (15’)

* Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn nguyệt

– Đưa tranh yêu cầu quan sát

? Đây là nhạc cụ gì?

- GV mời HS đọc một số thông tin trong SGK.

-? Đàn nguyệt có cấu tạo như thế nào, gồm các bộ phận gì? (Hộp đàn, cần đàn, dây đàn, phím đàn, trục lên dây) Người ta dùng móng nhựa để gảy vào dây đàn tạo ra âm thanh.

- ? Đàn còn có tên gọi nào khác? (Đàn kìm) - GV cho HS xem một tiết mục biểu diễn đàn nguyệt: bản nhạc Lưu thuỷ kim tiền (Nhã nhạc Cung đình Huế)

- HS quan sát tranh - Đây là đàn nguyệt

- HS trả lời- HS xem video

- GV hướng dẫn HS mô phỏng động tác chơi đàn nguyệt.

* BHGD: Qua bài học này cô mong các em thêm yêu quý và giữ gìn nền âm nhạc cổ truyền của dân tộc qua tìm hiểu về cây đàn nguyệt, một loại nhạc cụ độc đáo của dân tộc Việt Nam. có khả năng diễn tả nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.

- Đàn có 2 dây - Học sinh lắng nghe và tập động tác mô phỏng chơi đàn

- HS lắng nghe, ghi nhớ

4 Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (15’)

*Trò chơi: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ + GV yêu cầu HS nhắc lại tên 4 nhạc cụ: hác- mô-ni-ca, vi-ô-lông, đàn nguyệt, xen-lô.

+ GV sử dụng video có âm sắc nhạc cụ như hác- mô-ni-ca, vi-ô-lông, đàn nguyệt, xen-lô cho HS nghe và đoán tên nhạc cụ Hoặc GV chơi giai điệu bài Lá phong trên ĐPĐT, chọn âm sắc của hác-mô-ni-ca, vi-ô-lông, đàn nguyệt, xen-lô để thể hiện giai điệu.

+ GV yêu cầu HS phân biệt, gọi tên loại nhạc cụ thể hiện giai điệu.

ÂM NHẠC

Nhạc : Phạm Trọng Cầu Lời thơ: Tấn Dũng

- Thể hiện âm nhạc: Bước đầu hát đúng cao độ, trường độ của bài hát Cho con Hát rõ lời và thuộc lời, thể hiện giai điệu nhịp 3/4

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách ở hình thức lĩnh xướng đồng ca, tốp ca kết hợp với nhạc đệm.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nói được tên bài hát, bước đầu hát đúng lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai điệu của bài hát.

-Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết vận động nhẹ nhàng bài hát theo cách hát nối tiếp và hát hòa giọng Bước đầu biết chia sẻ hiểu biết về âm nhạc với người khác.

- Tự chủ và tự học: Biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.

- Nêu được đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, kể tên 1 vài ca khúc tiêu biểu.

Nghe và cảm nhận được vẻ đẹp của giai điệu và lời ca trong ca khúc của ông.

- Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất nhẹ nhàng, tha thiết.

- Giúp Hs biết ơn cha mẹ và biết thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình.

- Đàn phím điện tử – Tivi – nhạc hát, nhạc đệm.

- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Cho con.

-SGK Âm nhạc 5 Vở bài tập âm nhạc 5 (nếu có).

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

- Nhạc cụ: Ri-coóc-đơ hoặc kèn phím (nếu có).

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hỏi HS: Bài hát nào viết về chủ đề gia đình?

- GV kể tên một số bài hát như: Bàn tay mẹ (Nhạc: Bùi Đình Thảo; Lời thơ: Tạ Hữu Yên),

Mẹ đi vắng (Nhạc: Trịnh Công Sơn; Lời:

Nguyễn Quang Dũng), Sắp đến Tết rồi (Nhạc và lời: Hoàng Vân), Tiếng hát bạn bè mình (Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh), (GV có thể hát một số câu của bài hát để gợi ý cho HS).

- GV giới thiệu nội dung bài học.

- GV giới thiệu ngắn gọn (tham khảo thông tin sau): Bài hát Cho con (Lời thơ: Tuấn Dũng) được nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu phổ nhạc khi ông trở về Việt Nam sau thời gian du học ở Pháp Bài hát được báo Thiếu niên Tiền phong bình chọn là một trong “50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX” và đoạt giải thưởng bài hát hay nhất của Đài Tiếng nói Việt Nam Nội

- Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi.

- HS nghe, biểu lộ cảm xúc mẹ dành cho các con và nhắn nhủ mỗi người phải biết yêu thương gia đình, biết ơn cha mẹ.

- GV hướng dẫn HS đọc lời (cá nhân đọc hoặc cả lớp cùng đọc), có thể vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

–GV cho HS nghe bài hát, khuyến khích HS nghe kết hợp vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.

–GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát.

–GV đàn và hát mẫu từng câu, hướng dẫn HS tập hát mỗi câu một vài lần HS hát nối tiếp câu hát thứ nhất và câu hát thứ hai, hát nối tiếp câu hát thứ ba và câu hát thứ tư, GV giúp HS sửa những chỗ hát sai (nếu có), lưu ý ngân đủ trường độ với những nốt nhạc ngân dài.

* Dạy câu 1: Ba sẽ là cánh chim đưa con đi thật xa

Gv đàn giai điệu câu 1 , hát mẫu cho Hs nghe.

Chú ý từ “sẽ” có dấu luyến

* Dạy câu 2: Mẹ sẽ là cành hoa cho con cài lên ngực.

Gv đàn giai điệu câu 2 , hát mẫu cho Hs nghe.

Chú ý nhịp ngân dài từ “ ngực” ở cuối câu.

- Gv ghép câu 1 và 2 cho Hs

* Dạy câu 3: Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con.

Gv đàn giai điệu câu 3 , hát mẫu cho Hs nghe

* Dạy câu 4: Vì con là con ba, con của ba rất

- HS đọc đồng thanh theo tiết tấu

- HS khởi động giọng theo hướng dẫn.

- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn.

- HS sửa sai (nếu có).

- Hs hát ghép câu 1,2. ngoan.

Gv đàn giai điệu câu 4 , hát mẫu cho Hs nghe

* Dạy câu 5: Vì con là con mẹ, con của mẹ rất hiền.

Tương tự câu 4:Chú ý nhịp ngân dài từ “ hiền ” ở cuối câu.

Gv ghép câu 3,4,5 cho Hs

* Dạy câu 6: Ngày mai con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền.

Gv đàn giai điệu câu 6 , hát mẫu cho Hs nghe

* Dạy câu 7: Suốt đời con ghi nhớ , ba mẹ là quê hương

Gv đàn giai điệu câu 7 , hát mẫu cho Hs nghe

- GV cho HS hát cả bài, kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay nhịp nhàng GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết, hát với nhịp độ ổn định.

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.

- GV cho HS hát cả bài, kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc vỗ tay nhịp nhàng GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể hiện tình cảm vui tươi, trong sáng, hát với nhịp độ ổn định Chú ý các từ có hát luyến, ngân dài.

- GV hỏi: Những câu hát nào có giai điệu và lời

- Tập thể thực hiện, dãy, bàn, cá nhân thực hiện.

- HS hát ghép cả bài - HS tập hát theo hướng dẫn của GV.

- HS hát lĩnh xướng nối tiếp và hoà giọng

- Các nhóm, tổ, cá nhân trình bày.

- HS xung phong trả lời.

- GV hỏi: Chia sẻ những cảm xúc của em khi hát bài Cho con Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn cha mẹ? GV để HS trả lời theo cảm nhận riêng.

- GV hướng dẫn HS tập trình bày bài hát theo nhóm, tổ hoặc cá nhân GV dặn HS về nhà sáng tạo động tác minh hoạ cho bài hát.

- GV giáo dục phẩm chất: Qua bài học, chúng ta cần biết ơn cha mẹ và biết thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình.

Cuối tiết học, GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, hát hay,

- HS trả lời theo cảm nhận riêng.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của

- HS nghe, ghi nhớ - HS chuẩn bị các nội dung tự học ở nhà

- HS thực hiện hát ở nhà

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Nghe nhạc : Ba ngọn nến lung linh

Đồ dùng dạy học

- Đàn phím điện tử – Tivi – nhạc hát, nhạc đệm.

- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Cho con.

-SGK Âm nhạc 5 Vở bài tập âm nhạc 5 (nếu có).

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

- Nhạc cụ: Ri-coóc-đơ hoặc kèn phím (nếu có).

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho HS hát vận động hát gõ đệm theo nhạc bài Cho con.

- HS hát vận động, gõ đệm theo bài hát.

- GV củng cố lời ca, yêu cầu HS đánh số cho đúng với thứ tự xuất hiện trong lời ca của bài Cho con.

–GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1 – 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái nhẹ nhàng, mềm mại.

–GV hướng dẫn HS trình bày bài hát Cho con theo cách hát nối tiếp và hoà giọng (phần vận dụng):

Nhóm 1 Ba sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa.

Nhóm 2 Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực.

Nhóm 3 Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con.

Nhóm 4 Vì con là con ba, con của ba rất ngoan.

Nhóm 5 Vì con là con mẹ, con của mẹ rất hiền. lớp hoàCả giọng

Ngày mai con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền Suốt đời con ghi nhớ, ba mẹ là quê hương.

– GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (tham khảo gợi ý sau):

Ba sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa Hai tay dang rộng làm động tác chim bay.

Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực Lần lượt hai tay để trước ngực mô phỏng bông hoa Lần lượt tay trái đặt lên vai trái, tay phải đặt lên vai phải, chân nhún nhẹ.

Ba mẹ là lá chắn, che Hai tay vòng lên đầu tạo thành

-HS thực hiện theo nhóm đôi ra bảng phụ.

-HS thể hiện đúng sắc thái bài hát khi hát.

-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS ôn tập hình thức hát nối tiếp và hoà giọng

- HS tự sáng tạo các động tác phụ hoạ.

-HS thực hiện cá nhân,nhóm , tổ. người sang phải, sang trái.

Vì con là con ba, con của ba rất ngoan Tay phải đưa ra trước ngang ngực, sau đó thu về vai trái.

Vì con là con mẹ, con của mẹ rất hiền Tay trái đưa ra trước ngang ngực, sau đó thu về vai phải.

Ngày mai con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền.

Hai tay đưa lên cao, đưa sang hai bên.

Suốt đời con ghi nhớ, ba mẹ là quê hương Hai tay lần lượt vắt chéo để trước ngực rồi mở tay đưa thẳng ra ngoài.

- GV cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm kết hợp vận động.

- GV múa mẫu cho HS xem 1 lần.

- Hỏi? Có mấy động tác múa tất cả?

- GV dạy học sinh từng động tác 1 - GV cho HS ghép cả bài 1 hoặc 2 lần GV nhận xét.

- GV gọi 1 vài nhóm biểu diễn - GV gọi 1 em nhận xét

- GV gọi cá nhân lên bảng - GV gọi 1 em nhận xét bạn - GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS

- GV cho HS tập biểu diễn bài hát theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm Sau đó nhận xét, tuyên dương.

3.Nghe nhạc: Ba ngọn nến lung linh ( 15’)

-Hs quan sát thực hiện từng động tác.

HS xem cô múa mẫu - HS trả lời

- HS múa từng động tác 1 - HS múa ghép cả bài

- HS lên bảng theo nhóm - HS nhận xét chéo nhau

- 1 em lên bảng- 1 em nhận xét bạn-HS xung phong lên bảng biểu diễn bài hát.

– GV giới thiệu ngắn gọn (tham khảo thông tin sau):

Nhạc sĩ Ngọc Lễ sáng tác bài hát Ba ngọn nến lung linh đã khéo léo sử dụng hình ảnh những ngọn nến để nói về các thành viên trong gia đình Trong bài hát, mỗi ngọn nến có một màu sắc riêng Những ngọn nến cùng nhau toả ánh sáng để mang lại hơi ấm và vẻ đẹp lung linh cho gia đình.

–GV cho HS nghe nhạc lần thứ nhất để cảm nhận bài hát và trả lời một số câu hỏi ngắn, ví dụ: Nội dung bài hát nói về điều gì? Nhịp độ bài hát nhanh hay chậm?

Vì sao các em cần thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình, cụ thể bằng những việc làm gì?

–GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, GV hướng dẫn các em nghe kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

- HS cảm nhận bản nhạc và trả lời câu hỏi.

- HS nghe nhạc lần 1 - HS trả lời

- HS nghe nhạc lần 2 và vận động theo nhạc hát lại những câu các em nhớ, hoặc GV hát một số câu chủ đề tiêu biểu khoảng 1–2 lần, rồi yêu cầu HS nhắc lại Ví dụ: Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh, con là cây nến hồng, ba ngọn nến lung linh, hoặc câu hát Lung linh lung linh tình mẹ tình cha, lung linh lung linh cùng một mái nhà;

- GV chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn.

- Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học, luyện tập thêm nội dung nhạc cụ tiết tấu Cố gắng chơi nhạc cụ tốt.

- HS nghe nhạc lần 3 và ghi nhớ.

-HS ghi nhớ và thực hiện.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 ( 18’)

–GV dùng nhạc cụ (ĐPĐT) lấy cao độ chuẩn, rồi hướng dẫn HS đọc cao độ gam Đô trưởng (có thể kết hợp đọc nhạc với kí hiệu bàn tay).

- Hỏi? Cho cô biết bài đọc nhạc được viết ở nhịp bao nhiêu?

- GV nhận xét - Hỏi? Khuông nhạc 1 có những hình nốt nhạc nào?

- GV nhận xét - Hỏi? Khuông nhạc 2 có những hình nốt nhạc nào?

- GV nhận xét - GV cho HS quan sát câu tiết tấu:

- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- Đó là hai bài: Cho con, Ánh trăng vàng (lớp 5).

- HS đọc gam Đô trưởng đi lên đi xuống bằng kí hiệu bàn tay

Son – mi – pha – son – mi - rê – đô – rê – mi – la.

La – pha – mi – la – son – son – si – la – si - đô

–GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu (vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo tiết tấu), thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần HS có thể tập riêng từng ô hoặc từng cặp 2 ô nhịp (nếu cần).

–GV nhắc lại cách đọc trường độ nốt đen chấm dôi và dấu lặng đen (nếu cần).

– GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 3 (có thể kết hợp đọc nhạc với kí hiệu bàn tay) GV yêu cầu các em vừa đọc vừa đập phách để giữ đều nhịp.

–GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 3 theo bản nhạc trong SGK với nhịp độ vừa phải, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu GV hướng dẫn HS đọc từng dòng (4 ô nhịp) sau đó ghép liền cả bài.

– GV mời HS đọc nhạc hình thức cá nhân, cặp, nhóm, tổ hoặc mời HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để các bạn đọc nhạc.

– Kẻ khuông nhạc, tập chép bốn ô nhịp đầu của Bài

- HS vỗ tay theo tiết tấu

- HS đọc cao độ và làm kí hiệu bàn tay.

- HS từng dãy thực hiện- Đọc theo nhóm, cả lớp

– GV giao nhiệm vụ cho HS kẻ khuông nhạc, tập chép bốn ô nhịp đầu của Bài đọc nhạc số 3 (phần vận dụng).

GV kiểm soát các bước chép nhạc của HS cho đúng trình tự như sau:

+ Kẻ khuông nhạc, viết khoá Son.

+ Viết từng nốt nhạc lần lượt từ trái sang phải, lưu ý chép đủ vạch nhịp và dấu lặng GV lưu ý HS phân biệt vạch nhịp đơn và vạch nhịp kép ở kết bài (một vạch đậm hơn vạch kia).

+ GV giới thiệu một số bài chép nhạc tốt và lưu ý một số lỗi phổ biến.

Vận dụng ( 2’)

- GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này động viên và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, nắm vững kiến thức lí thuyết, đọc nhạc đúng,

- HS chép Bài đọc nhạc số

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

VẬN DỤNG

Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực âm nhạc

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mưa rơi Thể hiện bài Mưa rơi với cảm xúc vui tươi, trong sáng Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Nêu được tên tác giả, cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát.

- Biết gõ đệm đơn giản và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát

- Biết phối hợp, lắng nghe và chia sẻ cùng bạn khi làm việc nhóm.

- Chủ động tham gia các hoạt động trong lớp.

- Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.

- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê Việt Nam Biết yêu lao động, yêu cuộc sống, yêu quý các làn điệu dân ca.

- Có trách nhiệm, chăm chỉ học tập rèn luyện, nuôi dưỡng thực hiện ước mơ của mình

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài vật Sống lạc quan, yêu thiên nhiên, luôn hướng tới cuộc sống vui tươi, yên bình và hạnh phúc.

Đồ dùng dạy - học 1 Giáo viên

- Đàn, Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Nhạc cụ cơ bản như: Traiengô, tempơrin, thanh phách, song loan, trống con,…

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập- Nhạc cụ cơ bản như: Traiengô, tempơrin, thanh phách, song loan, trống con,…

Các hoạt động dạy - học

Hoạt động hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động (3’)

- Cho HS hát vận động theo nhạc bài Ngày mùa - HS thực hiện hát kết hợp vận

- Cho HS quan sát Clip một số hình ảnh về quê hương.

Hỏi: Em thích cảnh đẹp nào về quê hương mình?

2 Hình thành kiến thức mới (14’)

- GV giới thiệu ngắn gọn về tên bài hát, xuất xứ, nội dung của bài hát.

- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua File nhạc hoặc đàn và hát cho HS nghe.

- GV cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.

- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.

- GV hướng dẫn học hát: GV đàn và hát mẫu từng câu một vài lần, hát nối tiếp các câu hát (theo lối móc xích) GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có).

* GV lưu ý: HS hát các từ có nốt luyến, nốt hoa mĩ và giúp HS sửa những chỗ hát sai (nếu có).

- GV hướng dẫn HS thể hiện được cách hát luyến những tiếng: Trên, gió, bay, bao, trai, nô, đùa

- GV cho HS hát cả bài, kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.

- GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể hiện tình cảm vui tươi, hát với nhịp độ ổng định.

- GV hướng dẫn HS tập trình bày theo nhiều hình thức.

- HS chú ý quan sát và trả lời (dòng sông, con đường, cánh đồng, hàng cây, mái trường….)

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS chú ý nghe, cảm nhận và biểu lộ cảm xúc.

- HS nêu theo cảm nhận - HS vừa đọc lời ca theo hướng dẫn vừa gõ theo tiết tấu.

- HS nghe và tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.

- HS tập hát những tiếng luyến

- HS thực hiện theo hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- HS thực hành luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân trình bày

+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS - GV giao nhiệm vụ: Em thích thể hiện bài hát theo hình thức nào? Tại sao? Em có thể biểu diễn bài hát ở hình thức đơn ca hoặc song ca với bạn được không? Bài hát gợi cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì?

- GV nhận xét các nội dung HS đã thực hiện tốt, động viên khen ngợi HS, nhắc nhờ HS luyện tập thêm bài hát.

- Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?

- Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới,

Chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi học bài hát Mưa rơi?

- HS chia sẻ trao đổi về cách thể hiện bài hát:

- Các nhóm lên thể hiện

- HS tự nhận xét, lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện

- HS Trả lời: Mưa rơi Dân ca Xá (Tây Bắc)

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

Tiếp tục chia sẻ cùng người thân.

IV Điều chỉnh sau bài dạy………

Ôn tập bài hát: Mưa rơi

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực âm nhạc

- Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát Mưa rơi Thể hiện cảm xúc vui tươi, trong sáng Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng, thể hiện đúng cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số

4, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Biết phối hợp, lắng nghe và chia sẻ cùng bạn khi làm việc nhóm.

- Chủ động tham gia các hoạt động trong lớp.

- Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.

- Biết thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước thông qua việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy âm nhạc dân tộc.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài vật Sống lạc quan, yêu thiên nhiên, luôn hướng tới cuộc sống vui tươi, yên bình và hạnh phúc.

II Đồ dùng dạy - học 1 Giáo viên:

- Đàn, Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh bà hát và bài đọc nhạc.

- Nhạc cụ cơ bản như: Traiengô, tempơrin, thanh phách, song loan, trống con.

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản như: Traiengô, tempơrin, thanh phách, song loan, trống con.

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động (2’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” trên nền nhạc bài Mưa rơi.

- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể tên các bài hát dân ca mà em biết Sau khi kết thúc phần nhạc đội nào ghi được nhiều bài hát dân ca hơn thì đội đó thắng cuộc.

- HS phối hợp cùng bạn để tham gia trò chơi đạt kết quả cao.

2 Luyện tập thực hành (10’) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Mưa rơi

- GV cho HS nghe lại bài hát qua file nhạc mp4 có phụ hoạ

- GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1 – 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái, tình cảm.

- GV gợi ý mời HS lên biểu diễn

- Hoặc GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (tham khảo gợi ý sau):

- HS có thể vỗ tay hoặc vận động nhẹ nhàng.

HS hát cùng nhạc đệm, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái, tình cảm.

- HS xung phong hát kết hợp thể hiện động tác minh hoạ.

- HS thực hiện theo hướng

Mưa rơi cho cây tốt tươi, búp chen lá trên cành Hai tay lần lượt mở sang hai bên.

Rừng đẹp trăm hoa rung rinh theo gió, bướm tung cánh bay vờn.

Hai tay đưa lên cao và lắc tay.

Hai tay dang rộng làm động tác bướm bay.

Bên nương ríu rít tiếng cười, bao trai gái đang nô đùa.

Tay phải đưa lên cao, tay trái ngang ngực, cuộn bàn tay hai lần Tay trái đưa lên cao, tay phải ngang ngực, cuộn bàn tay hai Đầu sàn có đôi chim cu lần. đua nhau gáy, thách đôi én cùng múa vui.

Hai tay chụm lên miệng như chim hót Hai tay dang rộng làm động tác chim bay.

Hoạt động 2: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 (16’)

- Giới thiệu bài đọc nhạc gồm 2 câu, viết ở nhịp 4/4.

- Hỏi hình nốt nhạc, tên nốt nhạc, ký hiệu âm nhạc trong bài?

- Hướng dẫn HS luyện gam đô trưởng kết hợp ký hiệu bàn tay.

- GV hướng dẫn HS đọc nốt nhạc,

- 2,3 bạn trả lời (hình nốt nhạc: Nốt đơn, đen, nốt trắng Tên nốt nhạc: Đồ, mi, pha, son, la, si, đố; các kí hiệu dấu lặng đen, chấm dôi)- HS luyện gam đô trưởng kết hợp ký hiệu bàn tay

- HS đọc cao độ cùng với kí hiệu bàn tay.

- HS thực hiện kí hiệu bàn tay.- HS lắng nghe sau đó luyện tập với các hình thức.

- HS Lắng nghe, ghi nhớ gam đô trưởng chậm rãi, rõ ràng từ 2 đến 3 lần.

- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu thực hiện khoảng 1 - 2 phút.

- Giới thiệu về nốt trắng chấm dôi bằng 3 phách gồm có 1 nốt trắng +1 nốt đen hoặc 3 nốt đen cộng lại.

- Hỏi Nốt trắng chấm dôi được ngân dài như thế nào?

- GV làm mẫu sau đó hướng dẫn HS gõ hoặc vỗ tay theo tiết tấu.

- GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt nhịp cho HS đọc hoà theo tiếng đàn.

- Cho HS đọc cả bài với nhiều hình thức khác nhau.

- GV mời HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương - GV làm mẫu đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và hướng dẫn HS thực hiện.

- GV cho HS thực hiện đọc và vỗ tay theo phách các hình thức

- GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay từng câu, ghép câu thực hiện ở tốc độ chậm.

- 2 HS trả lời theo hiểu biết - HS theo dõi, thực hiện

- HS thực hiện đọc hoà theo tiếng đàn.

- HS đọc cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.

- HS thực hiện nhận xét đồng đẳng

- HS thực hiện đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS thục hiện theo: tập thể, nhóm, cá nhân,…

- HS đọc nhạc và thực hiện kí hiệu bàn tay.

- HS đọc cả bài từ tốc độ chậm, nâng dần tốc độ và ghép với nhạc đệm theo các hình thức.

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS sau đó giao nhiệm vụ cụ thể.

- GV hướng dẫn các nhóm đặt lời mới theo giai điệu bài hát Mưa rơi.

- GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, hát hay, đọc nhạc tốt, sáng tạo.

- GV mời các nhóm xung phong trình bày.

- HS thực hiện cùng sự trợ giúp của người thân

IV Điều chỉnh sau bài dạy………

Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu

- Nghe nhạc: Hạt gạo làng ta

I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực âm nhạc

- Thể hiện đúng trường độ bài tập tiết tấu, biết sử dụng một số nhạc cụ gõ để đệm cho bài hát

- Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ hoặc kèn phím, duy trì được tốc độ ổn định Bước đầu biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng cách

- Biết lắng nghe bài Hạt gạo làng ta Nêu được tên bài, tác giả, cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát Hạt gạo làng ta kết hợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu

- Biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.

- Biết phối hợp, lắng nghe và chia sẻ cùng bạn khi làm việc nhóm.

- Chủ động tham gia các hoạt động trong lớp.

- Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng các biểu trưng của đất nước.

- Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.

- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.

II Đồ dùng dạy - học 1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Đàn phím điện tử, ri-coóc-đơ và kèn phím.

- Nhạc cụ cơ bản như: Traiengô, tempơrin, thanh phách, song loan, trống con.

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập Sáo ri-coóc-đơ và kèn phím.

- Nhạc cụ cơ bản như: Traiengô, tempơrin, thanh phách, song loan, trống con.

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động (2’)

- GV mở file âm thanh một số nhạc cụ cho HS nghe.

- GV giao hiệm vụ: Em đoán xem là âm thanh

- HS chú ý lắng nghe và phỏng đoán tên nhạc cụ được nghe.

- HS thực hiện chia sẻ nhiệm vụ nhạc cụ giai điệu?

- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - GV hướng dẫn cả lớp luyện tập tiết tấu thứ nhất bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể.

- GV gõ tiết tấu thứ hai, hoà tấu cùng HS.

- HS phối hợp cùng bạn thực hiện theo hướng dẫn

- Lần 1 vỗ tay Lần 2 sử dụng nhạc cụ gõ tiết tấu

- Nhạc cụ thể hiện giai điệu-nhạc cụ tiết tấu.

- GV chia nhóm và YCHS thảo luận ghi tên các nốt nhạc vào sổ học tập.

- YC các nhóm trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu HS nhận xét bạn/ nhóm bạn sau hoạt động.

- GV hướng dẫn HS luyện tập

- Các nhóm thảo luận, viết kết quả và trình bày trước lớp.

- Các nhóm trình bày trước lớp.

- HS thực hành theo hướng dẫn.

- Bước 1: GV làm mẫu nhạc cụ thể hiện giai điệu.

- Bước 2: GV hướng dẫn HS đọc hoặc hát giai điệu.

- Bước 3: GV hướng dẫn HS luyện tập:

+ Tập bấm nốt Son, La, Si, Đô, Rê (chưa thổi).

+ Tập bấm và thổi nốt Son, La, Si, Đô, Rê.

+ Luyện tập giai điệu (theo kí hiệu bàn tay, nghe và lặp lại, theo kí hiệu ghi nhạc).

- Bước 3: GV hướng dẫn HS luyện tập:

+ Tập bấm nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son (chưa thổi).

+ Tập bấm và thổi nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son.

+ Luyện tập giai điệu (theo kí hiệu bàn tay, nghe và lặp lại, theo kí hiệu ghi nhạc).

– Bước 4: HS thể hiện giai điệu cùng nhạc đệm

Nghe nhạc: Hạt gạo làng ta (6’)

- GV mở file nhạc mp3 cho HS nghe 1 đoạn.

- GV giới thiệu: Bài hát Hạt gạo làng ta nhạc Trần Viết Bình, lời thơ Trần Đăng Khoa.

- GV mở file nhạc mp4 cho HS nghe lần thứ nhất sau đó GV giao nhiệm vụ các em có cảm nhận gì về bài hát qua một số gợi ý như:

+ Nội dung bài hát nói về điều gì? Nhịp độ bài hát nhanh hay chậm? Bài hát mang lại cho em những cảm xúc gì? Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?

+ Bài hát vui tươi hay nhịp nhàng, tha thiết?

Người hát là trẻ em hay người lớn? Giọng hát là nam hay nữ? Hình thức hát là đơn ca hay tốp ca?

- GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai, GV hướng dẫn các em nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu (có thể gõ đệm theo các kiểu nhịp - phách- tiết tấu)

- GV đàn và hát lại 1 câu khoảng 2 - 3 lần yêu cầu HS nhận biết và nhớ được để hát lại câu

- HS chú ý nghe cảm nhận và phỏng đoán tên bài

- HS nghe, cảm nhận và vận động nhịp nhàng

- HS chia sẻ.ND nói lên những nỗi vất vả của người lớn và sự chăm chỉ của các bạn thiếu nhi để làm ra lúa gạo….

- Bài hát nhanh vui tươi, nhịp nhàng Người hát là trẻ em Giọng hát là nữ Hình thức hát là đơn ca.

- HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.

- GV có thể thực hiện câu hát khác.

- GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, chơi nhạc cụ tốt, tập trung nghe nhạc.

- HS tiếp tục trải nghiệm tại gia đình cùng người than.

IV Điều chỉnh sau bài dạy………

Ôn tập nhạc cụ

I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực âm nhạc

- Thể hiện đúng trường độ bài tập tiết tấu, duy trì được tốc độ ổn định Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài tập giai điệu bằng recorder hoặc kèn phím

- Biết sử dụng một số nhạc cụ gõ để đệm cho bài với hình thức phù hợp Cảm nhận và phân biệt được âm sắc của nhạc cụ Mô tả được động tác chơi nhạc cụ.

- Biết biểu diễn nhạc cụ ở trong và ngoài nhà trường với hình thức phù hợp Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (Maracas; Tambourine; Triangle hoặc đồ dùng tự làm) gõ để đệm cho bài hát

- Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.

- Có ý thức học tập và làm theo những gương người tốt Chủ động tham gia các hoạt động trong lớp.

- Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn.

- Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, - Giáo dục học sinh thêm yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.

- Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.

II Đồ dùng dạy - học1 Giáo viên:

- Nhạc cụ cơ bản như recorder hoặc kèn phím, tempơrin, thanh phách, song loan.

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản như recorder hoặc kèn phím, tempơrin, thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có).

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động (2’)

- Gv mở file nhạc mp4 Cho cả lớp vận động phụ họa lại bài hát Hạt gạo làng ta.

- Gv: Nhận xét và liên hệ vào bài mới.

- Cả lớp vận động phụ họa lại bài hát Hạt gạo làng ta.

* Ôn tập bài tập tiết tấu.

- GV trình chiếu 2 câu tiết tấu đã học giờ học trước, tổ chức cho HS thực hiện gõ tiết tấu - GV nhận xét, sửa sai (nếu có)

- GV hướng dẫn HS luyện tập và thể hiện tiết tấu đã học đệm cho bài hát Mưa rơi.

- GV hướng dẫn HS thực hiện vận động cơ thể bài hát: Mưa rơi.

- GV mời HS lên trình bày bài hát và vận động cơ thể trước lớp.

- GV nhận xét và tuyên dương

* Ôn tập bài tập giai điệu.

- GV hướng dẫn HS thể hiện Bài tập ri-coóc- đơ số 5 hoặc Bài tập kèn phím số 5 theo các nhịp độ khác nhau.

- GV hướng dẫn HS chơi giai điệu cùng nhạc đệm.

- HS quan sát lại 2 câu tiết tấu sau đó cả lớp gõ lại câu tiết tấu này bằng các hình thức nhóm, tổ, cá nhân.

- HS sử dụng nhạc cụ gõ lại câu tiết tấu và đệm cho bài hát Mưa rơi.- HS thực hiện vận động cơ thể

- HS từng dãy, tổ, cá nhân thực hiện

- HS thể hiện lại các bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ và kèn phím.

– GV gợi ý vẽ những hình ảnh em yêu thích trong bài

Sông Kinh Thầy Trưa tháng Sáu Hương sen thơm Mẹ xuống cấy Hồ nước đầy Bát cơm mùa gặt Lời mẹ hát Sớm nào chống hạn

- HS quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn.

Mưa tháng Ba Em vui em hát

- GV yêu cầu HS vẽ hình ảnh đã chọn.

- GV mời HS trưng bày bức tranh

- HS thực hành vẽ theo hướng dẫn.- HS trưng bày bức tranh và chia sẻ

- GV cần nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, sáng tạo, chơi nhạc cụ tốt.

- HS nghe và ghi nhớ, các em tiếp tục luyện tập tích cực, sáng tạo, chơi nhạc cùng sự trợ giúp của người thân.

IV Điều chỉnh sau bài dạy……….

CHỦ ĐỀ 8: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNGIV MỤC TIÊU thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca; biết hát theo cách hát lĩnh xướng nối tiếp và hoà giọng.

–Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát Tay trong tay.

–Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể Thể hiện đúng bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

–Biết yêu quý và thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.

V.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của GV

–ĐPĐT, ri-coóc-đơ và kèn phím.

–Chơi đàn và hát trôi chảy, thuần thục bài Em vẫn nhớ trường xưa.

–Tập một số động tác vận động cho bài Em vẫn nhớ trường xưa.

–Video bản nhạc Tay trong tay.

–Thể hiện chính xác và thuần thục bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể.

– Thể hiện chính xác và thuần thục bài tập giai điệu bằng ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

– Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan, tem- bơ-rin, trai-en-gô, chuông, ma-ra-cát hoặc nhạc cụ gõ tự làm.

–Có một trong hai nhạc cụ thể hiện giai điệu: ri-coóc-đơ hoặc kèn phím.

VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết Kế hoạch dạy học (dự kiến)

31 Hát: Em vẫn nhớ trường xưa 32 Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu – Nhạc cụ thể hiện giai điệu 33 Ôn tập nhạc cụ

Nghe nhạc: Tay trong tay

Tiết 31- Hát: Em vẫn nhớ trường xưa

Nhạc và lời: Thanh Sơn

- Thể hiện âm nhạc: Bước đầu hát đúng cao độ, trường độ của bài hát Em vẫn nhớ trường xưa Hát rõ lời và thuộc lời, thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép và trường độ 4 nốt móc kép

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách ở hình thức lĩnh xướng đồng ca, tốp ca kết hợp với nhạc đệm.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nói được tên bài hát, bước đầu hát đúng lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai điệu của bài hát.

-Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết vận động nhẹ nhàng bài hát Em vẫn nhớ trường xưa Bước đầu biết chia sẻ hiểu biết về âm nhạc với người khác.

- Tự chủ và tự học: Biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình tìm hiểu các nội dung của tiết học.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập Giải quyết nhiệm vụ được giao trong giờ học.

- Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi rộn ràng.

- Giúp HS yêu quý mái trường, thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo

II Đồ dùng dạy học.

- Đàn phím điện tử – Tivi – nhạc hát, nhạc đệm.

- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

-SGK Âm nhạc 5 Vở bài tập âm nhạc 5 (nếu có).

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-TBVN lên tổ chức cho các bạn thể hiện vận động theo nhạc bài A ram sam sam ( Nhạc chậm làm các động tác chậm, nhạc nhanh thì làm nhanh).

? Kể lại những kỉ niệm của em về mái trường, thầy cô và bạn bè trong những năm học qua?

- GV giới thiệu nội dung bài học.

* Hát: Em vẫn nhớ trường xưa

- GV giới thiệu ngắn gọn: Bài hát Em vẫn nhớ trường xưa (Nhạc và lời: Thanh Sơn) có giai điệu vui tươi, rộn rã Bài hát gợi về những kỉ niệm và khung cảnh thanh bình của một mái trường ở làng quê, nơi có những thầy cô giáo đã dạy học và chắp cánh cho ước mơ của tuổi thơ được bay xa Qua bài hát này, tác giả muốn nhắn nhủ: các em HS rồi sẽ trưởng thành nhưng hãy nhớ về quê hương, về thầy cô và những tháng ngày đi học.

- GV mở File nhạc cho HS nghe bài hát mẫu hoặc hát cho HS nghe.

- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc - GV hướng dẫn HS đọc lời ca - GV đàn mẫu âm cho HS khởi động giọng hát.

- GV đàn và hát mẫu từng câu, hướng dẫn HS tập hát mỗi câu một vài lần HS hát nối tiếp câu hát thứ nhất và câu hát thứ hai, hát nối tiếp câu hát thứ ba và câu hát thứ tư, Thực hiện tương tự đến câu

- Cả lớp đứng dậy khởi động hát theo nhạc.

- 1 vài HS xung phong kể lại kie niệm.

- HS quan sát, lắng nghe

- HS nghe, biểu lộ cảm xúc

- HS chia sẻ cá nhân - HS đọc đồng thanh theo tiết tấu - HS khởi động giọng theo hướng dẫn.

- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn.

Câu 1: Trường làng em ……… yêu đời yên lành.

Câu 2: Nhịp cầu tre lối ……… thấy vui êm đềm.

Câu 3: Tình quê hương ……vẫn đến trường.

Câu 4: Thầy cô em đã ……… và yêu gia đình.

Câu 5: Tre xanh kia……… vườn mượt mà.

Câu 6: Trường học này ……… khắp quê nhà.

Câu 7: Em siêng năng ……….người thành tài.

Câu 8: Dù cuộc đời ………… nhớ trường xưa - GV tổ chức:

- GV cho HS hát cả bài, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc vỗ tay nhịp nhàng GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể hiện tình cảm vui tươi, rộn rã, hát với nhịp độ ổn định.

- GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có).

–GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng nối tiếp và hoà giọng:

Lĩnh xướng 1 Trường làng em, thấy vui êm đềm.

Lĩnh xướng 2 Tình quê hương, và yêu gia đình.

Cả lớp hoà giọng Tre xanh kia sẽ có ngày rồi già, em vẫn nhớ trường xưa.

-Những câu hát nào trong bài hát thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô giáo? Hình ảnh nào nói về cảnh đẹp quê hương?

- Chia sẻ cảm nhận của em về nội dung bài hát?

- GV giáo dục thái độ và phẩm chất cho HS:

Qua bài học, chúng ta cần biết yêu quý và thể

- Tập thể thực hiện, dãy, bàn, cá nhân thực hiện.

- HS hát ghép cả bài

- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.

- HS hát lĩnh xướng nối tiếp và hoà giọng

- Các nhóm, tổ, cá nhân trình bày.

- HS xung phong trả lời.

- HS trả lời theo cảm nhận riêng.

- HS chia sẻ với nhau

* Vận dụng, sáng tạo: Luyện tập kèn phím với những câu hát mở đầu bài Em vẫn nhớ trường xưa.

- GV hướng dẫn HS luyện tập kèn phím, đệm cho câu hát mở đầu của bài Em vẫn nhớ trường xưa.

+ GV hướng dẫn HS chơi giai điệu kèn phím, có thể kết hợp đọc nhạc.

+ GV hướng dẫn HS ghép cùng câu hát mở đầu bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.

- GV chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, đọc nhạc tốt, sáng tạo Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn.

- Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học, và tìm một số động tác phụ họa cho bài Em vẫn nhớ trường xưa.

- Hát cho ông, bà, bố, mẹ nghe

- HS luyện tập kèn phím câu hát mở đầu của bài Em vẫn nhớ trường xưa.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của

- Cả lớp quan sát và làm theo hướng dẫn.

- Luyện tập theo các hình thức cá nhân, nhóm, tổ.

- HS chuẩn bị các nội dung tự học ở nhà

- HS thực hiện hát ở nhà

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Tuần 32 ÂM NHẠC Tiết 32- Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu – Nhạc cụ thể hiện giai điệu

- Thể hiện âm nhạc: Hát đúng lời ca và thuộc bài hát Em vẫn nhớ trường xưa Hát rõ lời và thể hiện được tính chất vui tươi rộn ràng của bài hát kết hợp gõ đệm.

Ngày đăng: 12/09/2024, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thành kiến thức mới (14’) - GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 5 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN THEO CÔNG VĂN 2345 ĐỦ 35 TIẾT
2. Hình thành kiến thức mới (14’) (Trang 134)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w