Tiết 30 Ôn tập nhạc cụ
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. Nghe nhạc: Tay trong tay (khoảng 12 phút)
Tay trong tay Nhạc: Cô-stát Ca-cô-ian-nít Lời: Pam-bốt Cô-da-lí
– GV cho HS nghe bản nhạc lần thứ nhất để HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
-?Tính chất của bản nhạc như thế nào? Bản nhạc có nhịp độ nhanh hay chậm? Bài hát phù hợp với hình thức biểu diễn nào?
cho bạn (nếu có).
-HS cùng quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-HS xung phong thực hiện theo hình thức: Cá nhân, nhóm, tổ.
-HS lắng nghe.
-HS đọc lại giai điệu của bài.
-HS đọc nhạc kết hợp kí hiệu tay.
-HS biết nêu cảm nhận của mình về giai điệu của bài giai điệu.
-HS dùng nhạc cụ thổi giai điệu của bài với hình thức: Cá nhận, nhóm, tổ.. .
-HS và GV cùng hoà tấu.
-HS và GV cùng hoà tấu.
-HS nghe bản nhạc lần thứ nhất.
-HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phổ biến, nhằm nâng cao nhận thức về quyền trẻ em trên toàn thế giới. Bài hát này do UNICEF đặt hàng, được nhạc sĩ Cô-stát Ca-cô- ian-nít viết nhạc, Pam-bốt Cô-da-lít viết lời. Thông điệp của bài hát là truyền tải lòng nhân ái, sự đồng cảm và tinh thần đoàn kết để mọi người cùng nhau tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho trẻ em.
– GV cho HS nghe nhạc lần thứ hai. GV hướng dẫn các em hát phần điệp khúc bằng tiếng Anh (nếu GV có thể hát được
– GV cho HS nghe nhạc lần thứ ba, GV hướng dẫn các em nghe kết hợp vận động cơ thể
3. Ứng dụng (khoảng 8 phút)
Hoạt động nhóm: Nêu một số đặc điểm và cách chơi các nhạc cụ sau:
– GV giao nhiệm vụ học tập cho 6 nhóm:
Nhóm 1: Nêu đặc điểm và cách chơi đàn bầu.
Nhóm 2: Nêu đặc điểm và cách chơi đàn nhị.
Nhóm 3: Nêu đặc điểm và cách chơi đàn nguyệt.
Nhóm 4: Nêu đặc điểm và cách chơi đàn u-ku-lê-lê.
Nhóm 5: Nêu đặc điểm và cách chơi đàn vi-ô-lông.
Nhóm 6: Nêu đặc điểm và cách chơi đàn xen-lô.
–GV mời lần lượt từng nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
– GV mời HS nghe và nhận biết âm sắc từng loại nhạc cụ.
-GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập tích cực, sáng tạo, chơi nhạc cụ tốt,...
- Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học, luyện tập thêm nội dung nhạc cụ tiết tấu. Cố gắng chơi nhạc cụ tốt.
-HS lắng nghe.
-HS nghe bản nhạc lần 2 và quan sát vận động cơ thể.
-HS nghe nhac và kết hợp vận động cơ thể.
-HS thảo luận và chơi theo nhóm.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Từng nhóm lên trình bày kết quả vừa thảo luận.
-HS nghe và nhận biết từng nhạc cụ.
-HS nhắc lại nội dung bài học.
-Hs ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………....
Tuần 34
ÂM NHẠC Tiết 34: -Ôn tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Thể hiện âm nhạc: Hát rõ lời và thuộc lời các bài hát Lá phong, Cho con, Mưa rơi,
Em vẫn nhớ trường xưa; biết cách lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định. Biết hát với
các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. Hát kết hợp biểu diễn theo bài hát.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát. Mạnh dạn tự tin khi biểu diễn bài hát. Biết sử dụng nhạc cụ khi biểu diễn bài hát.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát Lá phong, Cho con, Mưa rơi, Em vẫn nhớ trường xưa.
nghe nhạc. Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả của các bài nhạc: Mùa xuân, bài hát Ba ngọn nến lung linh, Hạt gạo làng ta, Tay trong tay.
- Có những hiểu biết về nhịp 2/4, 3/4.
2 . Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học thuộc, hát đúng lời ca các bài hát và trình bày được những điều đã học. Có kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, linh hoạt, chủ động, tự tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lắng nghe các ý kiến đóng góp, không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin khác nhau về sự vật, hiện tượng; sẵn sàng thay đổi khi nhận ra sai sót.
3. Phẩm chất.
- Cảm nhận và thể hiện được tình cảm của bản thân thông qua các bài hát: Lá phong, Cho con, Mưa rơi, Em vẫn nhớ trường xưa.
- Giúp HS yêu thích thiên nhiên, trân trọng tình cảm gia đình, yêu thích dân ca và yêu quý mái trường, thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.
- Góp phần giáo dục các em yêu thích âm nhạc
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Các nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.
2. Học sinh.
-SGK Âm nhạc 5. Vở bài tập âm nhạc 5 (nếu có).
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 3’)
-Kể tên những bài hát của các chủ đề đã học trong học kì 2?
-2-3 HS xung phong trả lời.
- Vài HS xung phong.
- Gv nhận xét, đánh giá.