1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512

36 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp Nối Truyền Thống Quê Hương – Tháng 12
Trường học Trường
Chuyên ngành Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 77,4 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TUẦN 13,14 CHUẨN MẪU CÔNG VĂN 5512

Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: Ngày: …………………… CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG – THÁNG 12 Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: Thời gian thực hiện: tiết MỤC TIÊU CHUNG – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm hiểu người có hồn cảnh khó khăn xung quanh thể sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với họ - Lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện địa phương, biết vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú - Giới thiệu số truyền thống gia đình TUẦN 13 – TIẾT 37: SINH HOẠT DƯỚI CƠ Cùng vượt khó I Mục tiêu Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề, - Năng lực đặc thù: + Thể hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ người để thực nhiệm vụ + Chỉ đóng góp thân người khác vào kết hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo hội cho học sinh trải nghiệm kiến thức gần gũi với sống hàng ngày II Thiết bị giáo dục học liệu: - Ban giám hiệu lập kế hoạch cho tiết chào cờ tháng - GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức hoạt động xen kẽ với hoạt động nhà trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu - KHBD có xây dựng kịch bản, tình phù hợp theo chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV) - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu hình vẽ lên ảnh) - Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt cờ - Chuẩn bị tranh, ảnh, video, thông điệp liên quan đến chủ đề; III Tiến trình giáo dục Phần 1: Nghi lễ - Mục đích: + Thể tinh thần yêu nước, tăng cường giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tư tưởng trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức sáng, xây dựng hoài bảo đội viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh + Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu tập thể “chi đội, liên đội tốt” - Yêu cầu: Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu + HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển * Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội - Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất tư nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ - Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca Việc hát quốc ca yêu cầu tất học sinh phải hát, không bật băng hay cho vài học sinh đội nghi lễ, nghi thức hát - Sau tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình tiết chào cờ - HS điều khiển, hơ hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe Giáo viên cần bám sát lớp suốt thời gian diễn chào cờ Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự - Sau tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực diễn biến Lễ chào cờ - Dẫn chương trình (Giáo viên đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theo trình tự:  Trân trọng kính mời vị đại biểu (thầy cơ) toàn thể bạn chuẩn bị làm Lễ chào cờ!  Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)  Nghiêm!  Chào cờ – Chào!  Quốc ca!  Đội ca!  Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, lý tưởng Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!  Trân trọng cảm ơn đại biểu toàn thể bạn  Đội nghi lễ vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ) - Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ - Tùy tình hình thực tế đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục học sinh Lưu ý: Nếu đơn vị có điều kiện sử dụng trống kèn lễ chào cờ, ngược lại nếu không có điều kiện đơn vị sử dụng nhạc theo quy định Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục trường tuần - Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt động khối lớp tuần học vừa qua - Báo cáo hoạt động, kết tổng hợp thi đua thành tích lớp - GV/TPT Đội nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục tuần tới - HS nghe để thực - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định kế hoạch, - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề phương hướng, - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng nhiệm vụ tuần - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, - HS lắng nghe GV lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt nhận xét, đánh giá - GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành phút để nhận xét ý thức tham gia học sinh chuẩn bị người có trách nhiệm Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách quan Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề 2.1 Hoạt động 1: Diễn đàn “Cùng vượt khó” a) Mục tiêu hoạt động: - Biết hành động quyên góp, ủng hộ người gặp khó khăn truyền thống tốt đẹp dân tộc ta; - Biết đồng cảm với người có hồn cảnh khó khăn; - Tích cực hưởng ứng tham gia phong trào “Cùng vượt khó” b) Nội dung hoạt động: HS phát biểu tham luận chủ đề “Cùng vượt khó” c) Sản phẩm học tập: Bài phát biểu HS d) Tổ chức hoạt động: - HS phân công lên phát biểu tham luận chủ để “ Cùng vượt khó” - HS khối lớp kể đã chuẩn bị cho lễ phát động cảm nghĩ thân tham gia phong trào “ Cùng vượt khó” 2.2 Hoạt động 2: Quyên góp ủng hộ a) Mục tiêu hoạt động: - Tích cực tham gia qun góp ủng hộ người có hồn cảnh khó khăn; - Thể lòng nhân với bạn bè người có hồn cảnh khó khăn b) Nội dung hoạt động: HS lớp qun góp ủng hộ HS có hồn cảnh khó khăn c) Sản phẩm học tập: HS quyên góp, ủng hộ d) Tổ chức hoạt động: - Đại diện lớp lên trao quà quyên góp ủng hộ bạn HS có hồn cảnh khó khăn cho BTC - Thay mặt BTC, TPT cảm ơn lòng nhân hậu HS, BTC tiếp nhận quà chuyển đến cho bạn HS có hồn cảnh khó khăn IV Phụ lục (nếu có): - Thơng tin nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật báo cáo tình hình thực nội quy Nhà trường, kết hoạt động ngoại khóa lớp, khối lớp, ghi rõ nội dung sổ trực tuần - Kế hoạch đánh giá: Công cụ đánh Ghi Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá giá Chú Quan sát trình tham GV đánh giá bằng nhận - Hệ thống câu gia HĐTN HS: xét: hỏi TNKQ, TL - Đội nghi lễ tổ chức - Sự đa dạng, đáp ứng - Nhiệm vụ trải Nghi thức Chào cờ phong cách học khác nghiệm - HS hát Quốc ca, Đội người học ca - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung TUẦN 13 – TIẾT 38: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: XÂY DỰNG DỰ ÁN NHÂN ÁI – VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ “NHỮNG TẤM LÒNG NHÂN ÁI” I Mục tiêu Năng lực HS phát triển lực: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, noi gương lòng nhân ái, biết giúp đỡ người gặp khó khăn - Giao tiếp hợp tác: Hợp tác với bạn lớp hoạt động; vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú; bạn bè tham gia giải nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng hình ảnh, biểu tượng để thể ý tưởng lòng nhân thơng qua đó, vận động người tham gia hoạt động thiện nguyện - Thích ứng với sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải tình phát sinh q trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện - Tổ chức thiết kế hoạt động: Lập thực kế hoạch cho hoạt động thiện nguyện địa phương Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập giao nhóm; có ý thức trách nhiệm việc thực hoạt động tập thể, hoạt động thiện nguyện phục vụ cộng đồng - Chăm chỉ: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện nhóm, lớp II Thiết bị giáo dục học liệu Đối với GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh khó khăn, cần giúp đỡ cộng đồng, địa phương nơi sống thơng qua trò chuyện với cha mẹ, hàng xóm, hỏi bác cán tổ dân phố - Hướng dẫn HS sưu tầm câu chuyện có thật (chuyện em nghe kể lại, đọc, xem đã trải qua) lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn sống - Đề nghị HS tìm câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống tương thân, tương người Việt Nam - Tìm gương vượt khó vươn lên học tập, sống để minh hoạ cho học - Kết nối với một vài nhóm tình nguyện viên ngồi nhà trường để chuẩn bị cho hoạt động giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động thiện nguyện - Hướng dẫn HS chuẩn bị số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng màu, loại bút sáp, bút màu, kéo, băng dính, hồ dán, - Bộ thẻ màu xanh hồng cho hoạt động đánh giá cuối (đủ cho HS thẻ) - Tranh ảnh, tư liệu hoạt động thiện nguyện nhân đạo - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thơng tin bật hoạt động thiện nguyện nhân đạo lớp, trường mà đã tham gia - Tìm hiểu gương thầy cơ, học sinh có lòng nhân đạo - Sưu tầm thông tin video hoạt động thiện nguyện diễn quê hương Cao Bằng III Tiến trình giáo dục Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá a) Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá HS, dẫn dắt HS bước làm quen học b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức c) Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi d) Tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết hoạt động thiện nguyện nhân đạo mà em biết tham gia + Đội viết nhiều, đợi đó giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, hoạt động thiện nguyện nhân đạo mà em biết biết tham gia Để hiểu rõ ý nghĩa mục đích hoạt động thiện nguyện nhân đạo hoạt động tìm hiểu học ngày hôm – XÂY DỰNG DỰ ÁN NHÂN ÁI – VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ “NHỮNG TẤM LÒNG NHÂN ÁI” Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm Nhiệm vụ 1: Những câu chuyện lòng nhân a) Mục tiêu hoạt động: HS nêu biểu lòng nhân rút học từ câu chuyện lòng nhân b) Nội dung hoạt động: HS kể lại câu chuyện lòng nhân mà em đã sưu tầm, chứng kiến c) Sản phẩm học tập: Câu chuyện HS kể d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Những câu chuyện lòng - Mời số HS kể lại câu chuyện lòng nhân nhân mà em đã sưu tầm, chứng kiến - Mỗi người phải đối người tham gia mặt với nhiều khó khăn khác - Hướng dẫn thảo luận: sống, học tập, + Theo em, nhân vật câu chuyện đã cơng việc gặp khó khăn gì? - Cảm thông, thấu hiểu với + Lòng nhân thể nào? hồn cảnh khó khăn có (Nêu việc làm cụ thể nhân vật hành động cụ thể để chia sẻ, câu chuyện) giúp đỡ họ biểu lòng + Em rút điều từ câu chuyện đó? nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 2: Vẽ tranh theo chủ đề Những lòng nhân a) Mục tiêu hoạt động: HS biết sử dụng hình ảnh, biểu tượng để thể ý tưởng lòng nhân thơng qua đó, vận động người tham gia hoạt động thiện nguyện b) Nội dung hoạt động: Các nhóm thảo luận ý tưởng vẽ tranh cổ động (poster) tranh xé dán khổ lớn theo chủ đề Những lòng nhân c) Sản phẩm học tập: Tranh (poster) HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Vẽ tranh theo chủ đề Những - Tổ chức cho nhóm thảo luận ý tưởng lòng nhân vẽ tranh cổ động (poster) - Những tranh nhóm tranh xé dán khổ lớn theo chủ đề Những tạo thể suy nghĩ, mong lịng nhân Giả định nhóm dùng muốn hành động tranh để vận động, thuyết phục người lòng nhân hoạt động tham gia hoạt động thiện nguyện có thiện nguyện ý nghĩa - Hoạt động thiện nguyện có - Các nhóm nhận xét, bình chọn cho tranh tham gia nhiều người đẹp có ý nghĩa giúp đỡ nhiều trường hợp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập khó khăn hơn, - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút cần chung tay lập kế hoạch - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm thuyết minh tranh nhóm - GV HS nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV tổ chức cho HS bình chọn tranh (poster) ấn tượng ý nghĩa Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Luyện tập/ thực hành Hoạt động: Sử dụng tranh vẽ đóng vai tiểu phẩm tuyên truyền vận động người tham gia hoạt động thiện nguyện a) Mục tiêu hoạt động: HS tập sử dụng tranh thực vận động, thuyết phục người chung tay tham gia hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa b) Nội dung hoạt động: HS chia nhóm thực trò chơi vai c) Sản phẩm học tập: Tiểu phẩm tuyên truyền nhóm d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho nhóm HS thực trò chơi vai, gợi ý HS nhóm, lựa chọn tiểu phẩm có nội dung ngắn gọn, xúc tích, ý nghĩa, tự sáng tác câu thông điệp tuyên truyền, tránh trùng lặp - Gợi ý HS số câu thông điệp hay - GV đánh giá HS bằng nhận xét tinh thần hợp tác, tham gia, khen ngợi động viên Hoạt động 4: Vận dụng/ mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nghĩ sau tham gia HĐTN, củng cố kiến thức thông qua câu hỏi TNKQ b) Nội dung hoạt động: Cá nhân HS chia sẻ cảm nghĩ sau tham gia HĐTN, tham gia trả lời câu hỏi TNKQ c) Sản phẩm học tập: Cảm nghĩ, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV gọi số HS trình bày suy nghĩ sản phẩm tranh vẽ dự án - HS chia sẻ cảm nhận - GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi củng cố nội dung học, ghi nhớ thông điệp: Câu 1: Khái niệm lịng nhân ái: A Là tình u thương người với người B Là lòng tri ân, ghi nhớ công ơn nuôi dạy, giúp đỡ người khác với C Là đức tính tơn trọng cha mẹ tổ tiên D Tất đáp án Câu 2: Biểu lịng nhân gì? A Khí mạnh mẽ, dám đương đầu với khó khăn, thử thách mà khơng run sợ, đấu tranh cho lẽ phải B.Thái độ, hành động thể tình thương, đồng cảm, sẻ chia, đùm bọc, cưu mang người C Biết cung kính ơng bà cha mẹ, biết lời làm cho cha mẹ vui lòng D Cả A, B, C Câu 3: Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” nói vè lịng nhân ái, hay sai? A Đúng B Sai Câu 4: Điền từ thích vào chỗ trống câu ca dao nói lòng nhân sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người một nước phải A yêu B.thương C hận D ghét Câu 5: Hành động sau coi biểu lòng nhân ái? A Ủng hộ lũ lụt cho người dân miền Trung B Qun góp tiền cho bạn có hồn cảnh khó khăn C Tham gia hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người nghèo D Tất đáp án Câu 6: Trong câu sau đây, câu nói lịng nhân ái? A Thấy người hoạn nạn thương B Thấy người khổ lại thương C Thương người thể thương thân D Tất đáp án Hoạt động 4: Vận dụng/ mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, học thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực tuần học b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp c) Sản phẩm học tập: Cảm nghĩ HS d) Tổ chức thực hiện: - GV mời số HS chia sẻ cảm nhận, học thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực

Ngày đăng: 29/11/2023, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w