giáo án thể dục lớp 4 bộ sách cánh diều

9 12 0
giáo án thể dục lớp 4 bộ sách cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS giãn cơ, làm nóng cơ thể, tăng khả năng phản xạ, tạo hứng thú để tiếp nhận nội dung bài học. b. Cách tiến hành Nhiệm vụ 1: Khởi động – GV cho HS thực hiện xoay các khớp, sau đó thực hiện động tác kéo dãn cơ. • Xoay các khớp: • Kéo dãn cơ: Nhiệm vụ 2: Trò chơi bổ trợ khởi động – GV tổ chức trò chơi bổ trợ khởi động “Làm ngược yêu cầu”: – GV chuẩn bị và hướng dẫn HS cách chơi: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải. b. Cách tiến hành – GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải. – GV làm mẫu động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Luyện tập động tác a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chỉnh sửa động tác, nâng cao cảm giác không gian khi thực hiện động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải. b. Cách tiến hành – GV cho HS tập luyện cá nhân: HS tự tập luyện các bài tập theo trình tự: + Tập động tác đi đều trên đường thẳng. + Tập động tác đi đều chuyển hướng vòng bên phải cho vị trí đi đầu hàng và trong hàng. + Tập động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải. – GV cho HS tập luyện theo cặp: + Một HS thực hiện, một HS quan sát và hỗ trợ sửa sai động tác. + Một HS tập luyện theo nhịp hô của HS còn lại, sau đó đổi vị trí. + Hai HS cùng thực hiện các bài tập. – GV cho HS tập luyện theo nhóm: Lần lượt các HS trong nhóm lên làm chỉ huy, những HS còn lại thực hiện theo nhịp hô của người chỉ huy. Hoạt động 2: Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS rèn luyện khả năng phối hợp vận động và phối hợp đồng đội. b. Cách tiến hành – GV giới thiệu trò chơi Vòng tròn vui nhộn. – GV cho HS trong lớp đứng theo vòng tròn, hai tay đặt lên vai người đứng trước. – GV hô khẩu lệnh đi đều, HS thực hiện đi đều. HS nào đi sai chân sẽ phải thực hiện một bài tập do GV quy định. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: – Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS đối với động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải. – Định hướng vận dụng vào thực tiễn sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày. b. Cách tiến hành – GV hướng dẫn HS làm các bài 1, 2 trong SGK tr.10. – GV nêu yêu cầu bài tập: CỦNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ – GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. – GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát: + Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải và tham gia trò chơi; biết được lỗi sai và cơ bản khắc phục được lỗi đó trong quá trình luyện tập. + Hoàn thành: Thực hiện được động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải; biết được lỗi sai trong quá trình luyện tập. + Chưa hoàn thành: Thực hiện được số ít động tác đi đều một hàng dọc vòng bên phải hoặc không thực hiện được động tác nào. DẶN DÒ – GV nhắc nhở HS: + Ôn lại các động tác đã học hôm nay trong giờ giải lao, hoặc giờ nghỉ ở nhà. + Tích cực rèn luyện thể dục thể thao tại nhà. + Đọc và chuẩn bị trước Bài 2: Động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên phải.

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 2: ĐỘNG TÁC LƯNG, ĐỘNG TÁC CHÂN, ĐỘNG TÁC NHẢY VÀ ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA VỚI GẬY I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Biết thực vệ sinh đảm bảo an toàn tập luyện môn Giáo dục thể chất - Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu GV để tập luyện động tác lưng, động tác chân, động tác nhảy động tác điều hòa với gậy; quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện tự sửa sai động tác - Thực động tác lưng, động tác chân, động tác nhảy động tác điều hòa với gậy vận dụng vào hoạt động tập thể Năng lực Năng lực chung: - Biết phối hợp với bạn bè tập luyện theo nhóm, tổ - Biết lắng nghe, sửa sai chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Năng lực riêng: - Bước đầu biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện giúp đỡ bạn tập luyện - Tham gia tích cực trò chơi vận động tập phát triển thể lực - Hoàn thành lượng vận động tập Phẩm chất - Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Thể u thích, hình thành thói quen thường xun tập luyện thể dục thể thao - Đoàn kết, giúp đỡ tham gia tập luyện II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan - Nêu vấn đề giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Tranh, ảnh, video động tác lưng, động tác chân, động tác nhảy động tác điều hịa với gậy (nếu có) - Gậy thể dục - Quả bóng đá số bóng rổ số - Còi b Đối với học sinh - Trang phục thể thao, giày tập dép quai hậu - Đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: HS giãn cơ, làm nóng thể, tăng khả phản xạ, tạo hứng thú để tiếp nhận nội dung học b Cách tiến hành Nhiệm vụ 1: Khởi động - GV cho HS thực xoay khớp, sau kéo dãn giúp em làm nóng thể - HS thực vận động  Xoay khớp:  Kéo dãn cơ: Nhiệm vụ 2: Trò chơi bổ trợ khởi động - GV tổ chức trò chơi “Đường hầm vui vẻ”: - GV chuẩn bị hướng dẫn HS cách chơi - HS tích cực tham gia trị chơi + GV chia HS thành đội Mỗi đội xếp thành hai hàng dọc quay mặt vào nhau, đan tay vào theo cặp tạo thành đường hầm + Khi có hiệu lệnh bắt đầu, cặp đơi đứng cuối nhanh chóng chui qua đường hầm đội đứng vào vị trí đầu hàng, đan tay vào + Cặp đôi thực tương tự cặp đôi thứ Lần lượt thực tất cặp đơi hồn thành lượt chơi + Đội hoàn thành nhanh thắng - GV nhận xét, đánh giá khích lệ HS - HS lắng nghe hướng dẫn tham gia trò chơi - GV dẫn dắt giới thiệu đọc: Trò chơi “Đường hầm vui vẻ” bước đầu giúp em làm quen với động tác khởi động Để biết thực động tác lưng, động tác chân, động tác nhảy động tác điều hịa với gậy, tìm hiểu học ngày hôm – Bài 2: Động tác lưng, động tác chân, động tác nhảy động tác điều hòa với gậy B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Động tác lưng với gậy a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bước thực động tác lưng với gậy b Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực động tác lưng với gậy - HS lắng nghe vỗ tay - HS lắng nghe chuẩn bị vào học - GV làm mẫu động tác lưng với gậy - GV đặt câu hỏi: + Động tác thầy/cô/các bạn tranh thực gì? Đó hoạt động tay hay chân, hướng đưa trước hay sau, gậy hay vai? + Trong động tác thầy/cô vừa thực hiện, em thích động tác nhất? Em thử thực động tác - GV mơ tả động tác, phân tích hướng dẫn cách thực động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS quan sát): + TTCB: Đứng thẳng, hai tay cầm gậy rộng vai + Nhịp 1: Chân trái bước lên trước, chân phải kiễng gót, hai tay đưa gậy lên cao, tay thẳng, mắt nhìn theo gậy + Nhịp 2: Ưỡn lưng, co tay hạ gậy sau gáy, đầu - HS quan sát tranh ngửa + Nhịp 3: Về tư nhịp + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5, 6, 7, 8: thực nhịp 1, 2, 3, đổi chân - GV lưu ý HS ý bước chân lên, yêu cầu bước ngắn để trọng tâm dồn lên bàn chân trước; giơ tay lên căng ngực, tay thẳng, cằm nâng; co tay hạ gậy sau gáy, đẩy hông trước, đầu ngửa - GV gọi 2, bạn HS xung phong tập động tác theo mẫu - HS quan sát GV làm mẫu - HS trả lời: - GV hô chậm tập lớp, ý quan sát sửa sai cho HS + Động tác thầy cô thực động tác lưng với gậy - GV vừa hướng dẫn vừa cho HS tập với tần số nhịp nhanh em tập - GV tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt: + GV hô nhịp tập với HS + GV hô nhịp, HS thực + HS tự hô nhịp thực - HS lắng nghe quan sát - GV HS nhận xét, đánh giá lưu ý số lỗi sai HS thường mắc biện pháp khắc phục Lỗi sai HS Biện pháp khắc phục thường mắc Khi co tay hạ - GV phân tích lỗi sai thị gậy sau gáy phạm lại động tác nhịp 2, lưng - GV thường xuyên nhắc nhở không ưỡn sửa sai cho HS Hoạt động 2: Động tác chân với gậy a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bước thực động tác chân với gậy b Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực động tác chân với gậy - HS lắng nghe ghi nhớ - GV làm mẫu động tác chân với gậy - GV đặt câu hỏi: + Động tác thầy/cô/các bạn tranh thực gì? Đó hoạt động tay hay chân, hướng đưa trước hay sau, gậy hay vai? + Trong động tác thầy/cô vừa thực hiện, em thích động tác nhất? Em thử thực động tác - HS thực theo mẫu - GV mơ tả động tác, phân tích hướng dẫn cách thực động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS - Cả lớp tập động tác lần nhịp quan sát): + TTCB: Đứng thẳng, hai tay cầm gậy rộng vai - HS tập – lần nhịp + Nhịp 1: Chân trái đưa sau, kiễng gót, hai tay đưa gậy lên cao, mắt nhìn theo gậy + Nhịp 2: Đá chân trái trước, hạ gậy trước, tay thẳng ngang vai, mắt nhìn thẳng + Nhịp 3: Về tư nhịp - HS tập luyện đồng loạt theo hướng dẫn GV + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5, 6, 7, 8: thực nhịp 1, 2, 3, đổi chân - GV lưu ý HS ý chân trái đưa sau nhịp 1, kiễng gót, đầu gối hai chân duỗi thẳng, - HS lắng nghe ghi nhớ căng hai tay đưa gậy lên cao, mắt nhìn theo gậy nhằm tạo tư căng toàn thân; đá chân trước nhịp 2, gối chân thẳng, thân người tay thẳng - GV gọi 2, bạn HS xung phong tập động tác theo mẫu - GV hô chậm tập lớp, ý quan sát sửa sai cho HS - GV vừa hướng dẫn vừa cho HS tập với tần số nhịp nhanh em tập - GV tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt: + GV hô nhịp tập với HS + GV hô nhịp, HS thực + HS tự hô nhịp thực - HS quan sát tranh - GV HS nhận xét, đánh giá lưu ý số

Ngày đăng: 29/10/2023, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan