1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf

93 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 846,41 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Đổi mới quản Công ty Xăng dầu Lào Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu hướng mở rộng giao lưu thương mại và hợp tác quốc tế không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn quy mô toàn cầu thì ngành kinh doanh xăng dầu có vai trò rất quan trọng, nhất là đối với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào), vì xăng dầu của Lào hầu như phải nhập khẩu toàn bộ. Công ty Xăng dầu Lào là một công ty lớn và có tầm quan trọng của đất nước Lào. Chức năng chính của Công ty là kinh doanh xăng dầu phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Lào. Qua những năm thực hiện đường lối chính sách kinh tế mới của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, nhất là từ năm 1990 đến nay, Công ty Xăng dầu Lào đã có những bước phát triển đáng kể, quản của Công ty Xăng dầu, so với trước, đã có những bước tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên, so với yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ trong điều kiện mới, cũng như so với năng lực của mình, Công ty Xăng dầu Lào hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập, khiếm khuyết làm cho hiệu quả kinh doanh của Công ty chưa cao. Vì thế, để đảm đương được vai trò của mình, Công ty Xăng dầu Lào cần đổi mới quản lý. Để đóng góp vào công cuộc tiếp tục đổi mới đó, đề tài: "Đổi mới quản Công ty Xăng dầu Lào" được chọn nghiên cứu trong luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới nay, những góc độ khác nhau, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đổi mới quản thương mại theo cơ chế thị trường đã được công bố. Đặc biệt, việc chuyển ngành xăng dầu sang kinh doanh theo cơ chế thị trường đang là vấn đề gây tranh luận hết sức sôi nổi. Thực tế đã có một số luận văn, bài báo, tạp chí đề cập đến từng mặt, từng vấn đề trong kinh doanh ngành hàng xăng dầu như: - Luận án phó tiến sĩ khoa học Kinh tế: Kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường nước ta hiện nay, của Nguyễn Cao Vãng, Hà Nội, 1995. - Luận văn cao học, chuyên ngành Kinh tế thương mại: Thúc đẩy hoạt động tái xuất khẩu xăng dầu Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, của Phạm Đức Thắng, Hà Nội, 2004. - Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản kinh tế của học viên Lào viết về vấn đề: Tổ chức và quản doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, của Phô Thi Lát Phôm Phô Thi, Hà Nội, 2005 Các tác giả trên đã đề cập một số vấn đề về kinh doanh xăng dầu. Tuy nhiên chưa có công trình nào trùng lặp với hướng nghiên cứu của luận văn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích của luận văn: là làm rõ cơ sở thuyết và thực tiễn của quản Công ty Xăng dầu Lào, từ đó đề xuất hướng đổi mới quản Công ty trong thời gian tới. - Nhiệm vụ của luận văn: + Khái quát cơ sở thuyết của quản công ty kinh doanh xăng dầu trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. + Phân tích thực trạng quản của Công ty Xăng dầu Lào trong những năm gần đây. + Đề xuất phương hướng, giải pháp đổi mới quản Công ty Xăng dầu Lào trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản Công ty Xăng dầu thuộc nước CHDCND Lào. - Thời gian xem xét chủ yếu là từ khi đổi mới (năm 1986) đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn Dựa trên cơ sở thuyết hiện có về quản công ty kinh doanh xăng dầu, quán triệt các quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước CHDCND Lào và số liệu thống kê của Công ty Xăng dầu Lào, luận văn phân tích, tổng hợp, khái quát để rút ra các kết luận cần thiết. Trong khi luận chứng, luận văn có sử dụng kinh nghiệm của một số công ty khác (nhất là Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam) để làm đối tượng so sánh. Ngoài ra, luận văn cũng tiến hành phân tích các ý kiến trả lời phỏng vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực quản kinh doanh xăng dầu Lào. 6. Đóng góp về khoa học của luận văn - Khái quát thuyết về quản kinh doanh xăng dầu. - Tổng thuật kinh nghiệm của một số công ty kinh doanh xăng dầu. - Làm rõ thực trạng quản Công ty Xăng dầu Lào. - Đề xuất một số phương hướng, giải pháp để các nhà quản Công ty Xăng dầu Lào có thể tham khảo nhằm xây dựng một cơ chế quản mới đáp ứng được yêu cầu phát triển của Công ty Xăng dầu Lào trong thời gian tới. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương. Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về quản công ty kinh doanh xăng dầu cộng hoà dân chủ nhân dân lào 1.1. Đặc điểm và vai trò của kinh doanh xăng dầu cộng hoà dân chủ nhân dân lào 1.1.1. Khái niệm kinh doanh xăng dầu Ngày nay, xăng dầu là nguồn năng lượng chủ yếu đảm bảo cho các ngành kinh tế và nhiều hoạt động xã hội phát triển, nhất là trong lĩnh vực giao thông vận tải. Chính vì thế, sản xuất và kinh doanh xăng dầu trở thành ngành hàng có vai trò chiến lược tất cả các quốc gia trên thế giới. Khái niệm kinh doanh xăng dầu bao hàm nhiều nội dung đa dạng. Có thể hiểu kinh doanh xăng dầu theo nghĩa rộng, bao gồm từ khâu khai thác, lọc dầu, vận chuyển đến phân phối. Cũng có thể hiểu kinh doanh xăng dầu theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm khâu mua, vận chuyển, lưu giữ và phân phối. Thuật ngữ kinh doanh xăng dầu trong luận văn này được sử dụng theo nghĩa hẹp cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh xăng dầu Lào. Ngay cả khi hiểu theo nghĩa hẹp, kinh doanh xăng dầu cũng bao gồm nhiều công đoạn và nghiệp vụ như: tìm kiếm và xây dựng quan hệ đối tác với các tập đoàn sản xuất và cung ứng dầu mỏ trên thế giới; thuê hoặc tự mình vận chuyển xăng dầu đến những địa điểm cần thiết; xây dựng các kho chứa, xây dựng mạng lưới phân phối bán lẻ và bán buôn trên thị trường. Đối với các nước chậm phát triển, chưa có khả năng khai thác và lọc dầu trong nước, như CHDCND Lào, thì toàn bộ xăng dầu đều phải nhập khẩu và việc vận chuyển phần lớn dầu từ nước ngoài về biên giới quốc gia phải thuê các công ty của nước ngoài. Ngoài ra, máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh và vận chuyển xăng dầu cũng phải nhập khẩu. Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu gồm nhiều loại. Có loại doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp từ khâu mua buôn đến khâu bán lẻ thông qua các cây xăng. Có doanh nghiệp kinh doanh khâu nhập khẩu xăng dầu và bán buôn cho các doanh nghiệp khác. Có doanh nghiệp chuyên bán lẻ xăng dầu trên thị trường nội địa; có doanh nghiệp đảm nhận khâu kho bãi và vận chuyển…Nhìn chung, mỗi doanh nghiệp lựa chọn một hoặc một số khâu trong quy trình kinh doanh xăng dầu tuỳ theo thế mạnh và sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, một mặt phải đảm bảo nguyên tắc tự trang trải và có lãi, mặt khác, phải phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của đất nước. Nếu chỉ vì lợi nhuận hoặc đơn thuần do quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường quyết định, mà nâng giá nhằm thu lợi nhuận cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các hoạt động sản xuất và đời sống khác của xã hội. Do vậy, hình thức kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận trong kinh doanh xăng dầu phải luôn luôn đặt trong tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước. hầu hết các quốc gia trên thế giới, Nhà nước đều quy định mức lợi nhuận hợp cho kinh doanh xăng dầu. CHDCND Lào, giá bán xăng dầu do Nhà nước khống chế, chỉ đạo. Cần phân biệt lợi ích trực tiếp của kinh doanh xăng dầu và phần đóng góp vào tổng lợi ích xã hội của nó. Lợi nhuận trong kinh doanh xăng dầu, một mặt, chịu tác động trực tiếp của điều kiện kinh tế - xã hội thông qua chủ trương, chính sách của Chính phủ, mặt khác, lợi ích của hoạt động này còn gián tiếp biểu hiện thông qua hiệu quả chung của nền kinh tế - xã hội. Đặc điểm trên đòi hỏi hoạt động kinh doanh xăng dầu phải chú ý các khía cạnh sau: - Phải luôn gắn chiến lược phát triển ngành kinh doanh xăng dầu với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước. - Nhà nước phải có cơ chế, chính sách tác động vào hoạt động kinh doanh xăng dầu nhằm: + Định hướng và kiểm soát được hoạt động này. + Bảo đảm cho hoạt động này vừa có thu nhập hợp vừa phục vụ tốt cho sản xuất và đời sống. Trong kinh doanh xăng dầu nước CHDCND Lào phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhập khẩu sao cho có lợi nhất và tìm được bạn tin cậy nhất để dễ ứng trước. 1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh xăng dầu Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 1.1.2.1. Kinh doanh xăng dầu Lào là một ngành đặc biệt Xăng dầu là một đối tượng kinh doanh có tính đặc thù. Xăng dầu không chỉ là một loại hàng hoá có đặc điểm giống như các loại hàng hoá khác mà còn có những đặc điểm riêng ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh chúng. Tính chất đặc thù của loại hàng hoá này thể hiện trên một số mặt chủ yếu sau đây: - Xăng dầu (trừ mỡ bôi trơn) đều thể lỏng, rất dễ bốc cháy, rất nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường. Trong điều kiện nhiệt độ trên 23 0 C với áp suất trên 100 áp mốt phe, chỉ cần một tia lửa điện phóng qua có thể gây phản ứng sinh nhiệt làm xăng bốc cháy. Đặc điểm này đòi hỏi công tác phòng cháy, chữa cháy trong hoạt động kinh doanh và sử dụng xăng dầu phải hết sức nghiêm ngặt. Do đó, phương tiện và thiết bị sử dụng trong kinh doanh xăng dầu đều phải là những phương tiện thiết bị chuyên dùng. Công tác phòng cháy chữa cháy luôn gắn liền với toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh và sử dụng xăng dầu. - Xăng dầu là một loại sản phẩm rất dễ bị hao mòn "vô hình". Trên thực tế kinh doanh xăng dầu luôn phải chấp nhận tỷ lệ hao mòn vô hình này. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh xăng dầu cần phải tính toán và có biện pháp hạn chế hao hụt để góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. - Xăng dầu là mặt hàng rất dễ bị kém hoặc mất phẩm chất. Đặc tính này đòi hỏi quy trình nhập, xuất, phương tiện tồn chứa, loại hình và phương tiện vận tải, kỹ thuật bảo quản và sử dụng xăng dầu phải được nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng và phải có những giải pháp về kỹ thuật, tổ chức quản trong quá trình kinh doanh xăng dầu, nếu không sẽ làm cho xăng dầu bị kém phẩm chất. Xăng dầu kém phẩm chất sẽ gây nhiều hậu quả như: + Xăngdầu Diezel kém phẩm chất ảnh hưởng đến quá trình kích nổ và phá huỷ động cơ; nếu dầu bôi trơn không có độ nhớt bảo đảm, không chỉ làm cho quá trình bào mòn kim loại diễn ra nhanh hơn mà còn sinh ra một hàm lượng quá quy định các chất dẫn đến phản ứng nhiệt mạnh hơn, phá huỷ máy móc thiết bị. + Việc kinh doanh xăng dầu kém phẩm chất sẽ gây ra tác hại lan truyền và trực tiếp phá huỷ năng lực sản xuất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các mặt sản xuất và đời sống xã hội. - Xăng dầu còn chứa đựng nhiều hoá chất độc hại đối với cơ thể con người như chì, lưu huỳnh, axít Vì thế, những người lao động tiếp xúc với xăng dầu phải được bảo đảm phòng ngừa độc hại, phải có chế độ bảo hộ lao động và thực hiện các thao tác lao động theo một quy trình công nghệ chặt chẽ. Ngoài ra, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải bảo vệ môi trường xung quanh nơi tồn chứa xăng dầu, tránh gây nên ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống xung quanh. Những đặc điểm hoá kể trên của mặt hàng xăng dầu đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải bảo đảm các mặt: kỹ thuật trong kinh doanh, phương tiện chuyên dùng cho kinh doanh, an toàn trong kinh doanh để cho quá trình kinh doanh được diễn ra bình thường. Do xăng dầu là hàng hoá có tính đặc biệt, nên kinh doanh xăng dầu cũng có những yêu cầu, đặc điểm riêng và bị chi phối bởi các nhân tố sau đây: + Xăng dầu là một chất lỏng có yêu cầu cao về kỹ thuật và chất lượng đòi hỏi phải có quy trình tồn chứa, cơ sở vật chất tối thiểu, bảo quản kỹ càng, vận chuyển nghiêm ngặt với những phương tiện vận chuyển, thiết bị chứa đựng bơm rót chuyên dùng hiện đại hoá, tự động hoá cao. + Xăng dầu được tiêu dùng, sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành, lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội, trên mọi địa bàn dân cư khác nhau trên cả nước, đòi hỏi phải có mạng lưới hợp lý, giảm chi phí lưu thông vận chuyển, quản tốt được chất lượng hàng hoá. + Kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường, nhưng phải chịu sự quản chặt chẽ của các cơ quan quản nhà nước, nhất là về thuế, giá cả, chất lượng hàng hoá, an toàn phòng cháy chữa cháy, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, lợi ích của các chủ thể tham gia kinh doanh, lợi ích của nhà nước và lợi ích xã hội. + Phải có đội ngũ cán bộ chuyên dụng, có tay nghề giỏi để lắp đặt, sửa chữa kịp thời các phương tiện kinh doanh. 1.1.2.2. Kinh doanh xăng dầu Lào luôn gắn với các biến động trên thị trường thế giới Kinh doanh xăng dầu hiện nay nước CHDCND Lào thực chất là kinh doanh hàng hoá nhập khẩu. Hiện nay khối lượng xăng dầu tiêu dùng nước CHDCND Lào 100% là hàng nhập khẩu, cho nên giá cả xăng dầu phụ thuộc vào giá cả thị trường thế giới và khu vực. Ngoài ra giá thành của xăng dầu chịu thêm: chi phí vận chuyển từ nước xuất khẩu về Lào, vận chuyển nội địa, chi phí bốc dỡ, chi phí bảo quản, thuế nhập khẩu nên giá thành xăng dầu nước CHDCND Lào thường cao so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Trong kinh doanh xăng dầu Lào cần chú ý các vấn đề sau: - Xác định nhu cầu tiêu dùng trong nước một cách chính xác, để có kế hoạch nhập khẩu đúng tiến độ, đúng kế hoạch (trong đó có tính đến những yếu tố khan hiếm, có dự trữ quốc gia) cân đối được cung - cầu thị trường, ổn định giá cả. - Tổ chức phân phối nguồn hàng từ nước xuất khẩu về các đầu mối trong nước một cách hợp lý, đảm bảo quãng đường vận chuyển của hàng hoá là ngắn nhất, tiết kiệm chi phí. - Hợp hoá, tối ưu hoá các phương tiện vận chuyển, cầu, đường, cảng nhập kho, bể chứa để tiết kiệm chi phí. - Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành phải bảo đảm theo một quy hoạch thống nhất, vừa tiết kiệm đầu tư, vừa có khả năng sử dụng triệt để, hợp cơ sở vật chất - kỹ thuật. - Kinh doanh xăng dầu đòi hỏi người làm kinh doanh phải nắm vững thị trường quốc tế và khu vực, các luật lệ quốc tế. Để có một lít xăng dầu phục vụ sản xuất và đời sống xã hội nước CHDCND Lào, doanh nghiệp thường vận chuyển hàng hoá theo một chu trình: Nước xuất khẩu (Việt Nam - Thái Lan)  Vận chuyển  Kho trong nước  Vận chuyển trong nước  Đến các kho chi nhánh các tỉnh  Các điểm bán lẻ  Người tiêu dùng. Mỗi chu trình vận chuyển hàng hoá đều qua các khâu: giao nhận, vận chuyển, dịch vụ kỹ thuật, phương thức thanh toán , mỗi khâu trong chu trình đòi hỏi phải có một công nghệ kỹ thuật, nghiệp vụ thích hợp. Kinh doanh hàng nhập khẩu, doanh nghiệp không những phải chịu sự tác động của cơ chế quản trong nước, mà còn chịu tác động của các quan hệ kinh tế quốc tế và khu vực, tác động của nước xuất hàng hoá Vì thế, kinh doanh xăng dầu có những yêu cầu của ngành hàng có tính quốc tế, trong đó chứa đựng rất nhiều vấn đề phức tạp mà việc giải quyết nó không chỉ tầm quốc gia mà còn tầm quốc tế. Do tính quốc tế của kinh doanh xăng dầu, nên các đặc tính phức tạp khác của nó lại càng tăng thêm. Chính vì thế, hoạt động kinh doanh xăng dầu nước CHDCND Lào phải luôn gắn chặt với thị trường xăng dầu quốc tế và thị trường xăng dầu khu vực để có đối sách hợp lý. Nếu không chủ động đối phó thì ngành kinh doanh xăng dầu CHDCND Lào sẽ gặp nhiều rủi ro, gây bất lợi không chỉ cho ngành mà còn cho nền kinh tế. 1.1.2.3. Kinh doanh xăng dầu Lào có tính cạnh tranh đặc biệt Dầu mỏ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nên các quốc gia đều có chiến lược riêng về khai thác, chế biến và xuất khẩu xăng dầu. Chiến lược của mỗi quốc gia cộng với nguồn dầu mỏ khan hiếm và quy trình khai thác, vận chuyển hiện đại làm tăng mức cạnh tranh trong kinh doanh xăng dầu. Mức độ cạnh tranh gay gắt trong kinh doanh xăng dầu biểu hiện dưới các khía cạnh sau: trên thị trường nước CHDCND Lào hiện nay đã có 16 công ty hoạt động kinh doanh xăng dầu cạnh tranh với nhau và đều cạnh tranh gay gắt cả công đoạn nhập khẩu lẫn công đoạn phân phối cho người tiêu dùng, nhất là công đoạn mua bán sản phẩm và hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong sản xuất và đời sống xã hội nhằm mục đích kiếm lời. Kinh doanh xăng dầu Lào có đặc điểm cơ bản là hoạt động kinh doanh không gắn trực tiếp với khai thác và chế biến sản phẩm trong nước mà là kinh doanh hàng hóa nhập khẩu từ nước Việt Nam, Thái Lan. Các công ty phải chủ động tính toán mức lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của mình phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của đất nước. Các công ty của nhà nước càng không được phép hoạt động chỉ vì lợi nhuận hoặc đơn thuần do quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường quyết định mà phải chú ý đến hoạt động sản xuất và đời sống xã hội trong nước. Kế hoạch, mục tiêu lợi nhuận [...]... động kinh doanh xăng dầu cũng có mô hình tương tự như nhau Tuy quy mô, mức độ và trình độ mỗi nước khác nhau, song chúng đều thực hiện các công việc và quản khá giống nhau Vì thế, Công ty Xăng dầu Lào có thể nghiên cứu các mô hình công ty xăng dầu hiệu quả nhất, cải biến chúng cho phù hợp với điều kiện của Lào nhằm rút ngắn quá trình nghiên cứu, cải cách công ty - Công ty Xăng dầu Lào phải chủ động... nghiệm quản kinh doanh xăng dầu của một số nước 1.3.1 Kinh nghiệm quản Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam có vị thế là doanh nghiệp trọng yếu của Nhà nước, được xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc, chiếm 60% thị trường xăng dầu trên cả nước Những năm qua, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam luôn phát huy vai trò chủ lực, chủ đạo điều tiết, ổn định và phát triển thị trường xăng. .. trong trường hợp tổ chức lại Công ty Công ty phải chịu trách nhiệm dân sự về toàn bộ tài sản của Công ty Nhà nước chỉ chịu trách nhiệm về công nợ của Công ty trong giới hạn giá trị vốn chủ sở hữu nhà nước tại Công ty - Quản tài chính công ty: Thứ nhất, tổ chức nguồn vốn tiền tệ, bảo đảm cho quá trình kinh doanh của công ty không bị gián đoạn Muốn như vậy, hàng năm công ty phải lập kế hoạch vốn, kế... khi đó Công ty Xăng dầu Lào phải nhận trách nhiệm thực thi lệnh của Nhà nước nên khó cạnh tranh hơn Vì thế, Nhà nước cần mở rộng quyền tự chủ cho Công ty, đồng thời hỗ trợ thích đáng cho Công ty như các nước đã làm - Cần xây dựng Công ty Xăng dầu Lào thành tập đoàn kinh tế mạnh Kinh nghiệm của các nước đều khẳng định cần có công ty quốc gia hùng mạnh trong kinh doanh xăng dầu Hơn nữa, do CHDCND Lào chủ... với PETRONAS Hệ thống tổ chức của PETRONAS như sau: * PETRONAS là công ty mẹ * Có ba loại công ty trực thuộc công ty mẹ là: - Công ty 100% vốn của PETRONAS - Công ty có 50% vốn của PETRONAS - Công ty có ít hơn 50% vốn của PETRONAS Loại công ty hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực xăng dầu đều là những công ty có 100% vốn của công ty "mẹ" Tổng nhân lực của PETRONAS là 12.959 người, trong đó 21,9% là lực... đạo, điều tiết và quản nền kinh tế, tức là đây không có thị trường "tự do tuyệt đối" nên chú trọng vị trí của Công ty Xăng dầu Lào càng cần thiết Công ty Xăng dầu Lào cũng cần phải tự nỗ lực, vươn lên thành "hãng xăng dầu của quốc gia" có đủ sức mạnh cạnh tranh, thực thi vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước Hãng xăng dầu quốc gia này với tư cách là một tập đoàn kinh doanh xăng dầu lớn của nhà nước,... Công ty chỉ trực tiếp quản lý, đầu tư toàn bộ vốn cho 7 cửa hàng, còn lại giao cho các đại [23, tr.48] Tuy không trực tiếp đầu tư, nhưng PETRONAS vẫn quản rất chặt chẽ về chuyên môn, nghiệp vụ đối với các đại từ thủ tục xin đại lý, điều kiện làm đại lý, quy chế đại đến việc huấn luyện tuyển chọn người làm đại 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty xăng dầu Lào - hầu hết các nước... bộ lãnh đạo, quản công ty phải tâm huyết với sự nghiệp phát triển công ty, có khả năng tự học tập, rèn luyện đáp ứng các tiêu chuẩn của cán bộ quản lĩnh vực kinh doanh năng động và cạnh tranh quyết liệt như kinh doanh xăng dầu Trong giai đoạn hiện nay khi đất nước đang thực hiện đổi mới, mở rộng quan hệ quốc tế, hội nhập với các nước trên thế giới, cán bộ lãnh đạo, quản công ty không chỉ có... dù Lào không khai thác và sản xuất dầu, chỉ nhập khẩu xăng dầu để bán trong nước, nhưng trên thị trường Lào đã xuất hiện nhiều tổ chức kinh doanh xăng dầu Việc nhiều tổ chức cùng tham gia kinh doanh xăng dầu có những mặt tích cực nhất định như làm cho nguồn hàng phong phú hơn, nhu cầu xăng dầu được thoả mãn kịp thời hơn, cơ chế giá linh hoạt hơn Song, xét trên lĩnh vực lợi ích của Công ty Xăng dầu Lào, ... hành vĩ mô 1.3.2 Kinh nghiệm quản Công ty xăng dầu Pototho Thái Lan Từ những năm 1985 Chính phủ Thái Lan đã thay đổi chính sách phát triển kinh tế theo hướng mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực, công nghiệp, nông lâm, ngư nghiệp và ngành kinh tế dịch vụ, thương mại, nhất là kinh doanh xăng dầu Công ty Pototho PTT (Public Company Limited) là công ty xăng dầu có chức năng kinh doanh . của mình, Công ty Xăng dầu Lào cần đổi mới quản lý. Để đóng góp vào công cuộc tiếp tục đổi mới đó, đề tài: "Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào& quot; được chọn nghiên cứu trong luận văn của luận văn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích của luận văn: là làm rõ cơ sở lý thuyết và thực tiễn của quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào, từ đó đề xuất hướng đổi mới quản lý ở Công. cầu hóa. + Phân tích thực trạng quản lý của Công ty Xăng dầu Lào trong những năm gần đây. + Đề xuất phương hướng, giải pháp đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào trong thời gian tới. 4. Đối

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. "Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay"(2005), Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Năm: 2005
6. Phạm Đức Thắng (2004), Thúc đẩy hoạt động tái xuất khẩu ở Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam, Luận án khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy hoạt động tái xuất khẩu ở Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Thắng
Năm: 2004
7. Nguyễn Cao Vãng (1995), Kinh doanh xăng dầu theo cơ thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế quản lý và kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.B. Phần tiếng Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh xăng dầu theo cơ thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Cao Vãng
Năm: 1995
8. Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của CHDCND Lào (2000), Nxb ủy ban kế hoạch nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của CHDCND Lào
Tác giả: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của CHDCND Lào
Nhà XB: Nxb ủy ban kế hoạch nhà nước
Năm: 2000
9. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội VII Đảng NDCM Lào do đồng chí Khăm Tày Si Phăn Đon Chủ tịch BCHTW Đảng NDCM Lào trình bày tháng 3 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội VII Đảng NDCM Lào
14. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào đến năm 2020, ủy ban kế hoạch đầu tư nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào đến năm 2020
16. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Nhân dân cách mạng Lào
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
17. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1998-1999 thông qua tại Hội nghị lần thứ 3 của Quốc hội (khóa IV) ngày 28/9 - 10/10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1998-1999
20. Phô thi Lát Phôm Phô Thi (2005), Tổ chức và quản lý doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
Tác giả: Phô thi Lát Phôm Phô Thi
Năm: 2005
22. Thong Lun Xỉ xu Lít (2004), Báo cáo về việc phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2003-2004 tại Hội nghị lần thứ 6 Quốc hội (khóa V) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về việc phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2003-2004
Tác giả: Thong Lun Xỉ xu Lít
Năm: 2004
1. Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005 của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Khác
2. Chiến lược phát triển của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam từ 2010-2020 Khác
3. Luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, luật Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Khác
5. Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước Khác
10. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào tại Đại hội lần thứ IV của Đảng Khác
11. Bộ Thương mại (2001), Báo cáo phát triển kinh tế thương mại CHDCND Lào 10 năm (1990-2000) Khác
12. Bộ Thương mại (2001), Chiến lược kinh tế thương mại CHDCND Lào (2010-2020) Khác
13. BP Statistical Review of worgy - phát hành tháng 6/2004 Khác
15. Chiến lược phát triển kinh doanh xăng dầu Công ty xăng dầu từ 2005-2020 Khác
18. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1997-1998 thông qua tại Hội nghị lần thứ hai của Quốc hội (khóa III) ngày 28/9 - 30/10/1997 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Sản lượng sản xuất dầu mỏ của các nước trên thế giới [13] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng 1.1 Sản lượng sản xuất dầu mỏ của các nước trên thế giới [13] (Trang 12)
Bảng 1.2: Nhu cầu tiêu dùng dầu mỏ của một số khu vực trên thế giới [13] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng 1.2 Nhu cầu tiêu dùng dầu mỏ của một số khu vực trên thế giới [13] (Trang 13)
Bảng 1.3: Định mức hao hụt trong khi nhập, xuất, vận chuyển xăng dầu (%) [ 25] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng 1.3 Định mức hao hụt trong khi nhập, xuất, vận chuyển xăng dầu (%) [ 25] (Trang 24)
Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức của Công ty xăng dầu Lào (Or ganization chart of laostte puel company) Giám đốc - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức của Công ty xăng dầu Lào (Or ganization chart of laostte puel company) Giám đốc (Trang 42)
Bảng  2.1  cho  thấy  một  số  chỉ  tiêu  chủ  yếu  phản  ánh  kết  quả  sản  xuất  kinh  doanh từ 2001-2005 của Công ty xăng dầu Lào - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
ng 2.1 cho thấy một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh từ 2001-2005 của Công ty xăng dầu Lào (Trang 46)
Bảng 2. 2: nhập xăng dầu năm 2001-2005 của CTXD Lào [21, tr.3] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng 2. 2: nhập xăng dầu năm 2001-2005 của CTXD Lào [21, tr.3] (Trang 50)
Bảng số 2.3: Vốn đầu tư của Công ty xăng dầu Lào năm 2001-2005 [21, tr.4] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng s ố 2.3: Vốn đầu tư của Công ty xăng dầu Lào năm 2001-2005 [21, tr.4] (Trang 50)
Bảng 2.4:Tổng số xăng dầu cung cấp cho cửa hàng bán lẻ ở các chi nhánh các tỉnh  năm 2004-2005 [21, tr.10] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng 2.4 Tổng số xăng dầu cung cấp cho cửa hàng bán lẻ ở các chi nhánh các tỉnh năm 2004-2005 [21, tr.10] (Trang 52)
Bảng 2.5: Thu nhập của người lao động ở CTXD Lào [21, tr.12] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng 2.5 Thu nhập của người lao động ở CTXD Lào [21, tr.12] (Trang 53)
Bảng 2.6. Kết quả kinh doanh của Công ty Xăng dầu Lào [21, tr.25] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng 2.6. Kết quả kinh doanh của Công ty Xăng dầu Lào [21, tr.25] (Trang 65)
Sơ đồ 2.2: Tỷ lệ chiếm thị trường của CTXD Lào - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Sơ đồ 2.2 Tỷ lệ chiếm thị trường của CTXD Lào (Trang 67)
Bảng 2.7 : Chiều hướng giảm thị phần của CTXD Lào   giai đoạn 2001-2005 [32, tr.42] - LUẬN VĂN:Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào pdf
Bảng 2.7 Chiều hướng giảm thị phần của CTXD Lào giai đoạn 2001-2005 [32, tr.42] (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w