Ví dụ: Trong doanh nghiệp, việc tham gia của tổ chức đại điện NLĐ tại cơ sở trong việc cụ thế hóa những điều kiện lao động như tiền lương, tiền thưởng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH
BÀI THẢO LUẬN THỨ NHẤT
CHE DINH I: KHAI QUAT VE LUAT LAO DONG
MON: LUAT LAO DONG
Tp Hồ Chí Minh,ngày 9 tháng 9 năm 2022
Trang 21 Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào? Lấy một ví dụ cụ thế cho mỗi quan hệ xã hội đó 2 ST E1 1111121111012 11012110 11111111 3 2 Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân 2 S212 x22 xe 4 3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức 5 4 Phân tích các điều kiện để một công dân Việt Nam có thể tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động - 5c 2222555: 7 5 Phân tích các điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại Việt Nam? Anh/chị đánh giá như thế nào về những điều kiện này ? 5 SE cm 8 6 Tại sao pháp luật lao động lại diéu chinh mdi quan hé lao dong tap thé? .10 IL BAL TAP TINH HUONG 2.00 cccccccccccccseesessesseesesscsevsssssesessessscsnsesevsnsevsvsesees 12 1 Tih hung Ls ccccccccccecsccsesseserssesecsecsecsnsssenssnsevensevsvsesecsnssevsnseses 12 2 Tình hung 22.0 cccccccccscseceesseseessvsscesssessssessessnssseenssvsessssesesvsisesenssevess 14 3 Tim hung 32.00 ccccccccsscsceesseseesevsscsessessessessvssnssessessvsvsessesesvsisesenseseeees 16
Trang 3Quan hệ lao động mang tính cá nhân: là QHLĐ được thiết lập trên cơ sở HĐLĐ
giữa NLĐ và NSDLĐ Ví dụ: giữa công ty X và chị M tổn tại mối QHLD cá nhân
thông qua HĐLĐ về việc công ty X thuê chị M làm nhân viên thu chi báo cáo quyết toán thuế
Quan hệ lao động tập thể: là QHLĐ giữa tô chức đại điện NLĐ tại cơ sở với NSDLĐ hoặc giữa tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở với tổ chức đại diện NSDLĐ Ví dụ: Trong doanh nghiệp, việc tham gia của tổ chức đại điện NLĐ tại cơ sở trong việc cụ thế hóa những điều kiện lao động như tiền lương, tiền thưởng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, giám sát việc tuân thủ theo quy định pháp luật Quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến QHLD
¢ Quan hé vé viée lam va hoc nghé Nhiing quan hé nay thwe chat khong phải quan hệ lao động, nhưng nó có vai trò tạo điều kiện cho việc xác lap QHLD Vi du: Trong quá trình lao động, NLÐ sẽ được NSDLĐ cho đi học các khóa học nâng cao nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, nhăm phục vụ cho công việc họ đang làm
¢ Quan hệ về bảo hiểm xã hội: Mỗi người lao động đều được quyền hưởng chế độ bảo hiểm đề bù đắp đi phần thu nhập bị mắt, bị thiếu hut cua NLD trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghé nghiép, thất nghiệp, hưu trí, tử tuất
Trang 4e _ Quan hệ về bồi thường thiệt hại: BTTH về tải sản trong trường hợp NLD co hanh vi gay thiét hai vat chất cho NSDLĐ trong quá trình lao động: NSDLĐ BTTH về tính mạng, sức khỏe trong trường hợp NLD bi tai nạn lao động nghề nghiệp:
¢ Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động vả đình công: Ví dụ: theo yêu cầu của NSDLĐ hoặc của tổ chức đại diện NLĐ có quyền tô chức và lãnh đạo đình công, TAND cấp tỉnh có thâm quyền xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công và TAND tối cao có thâm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công do TAND cấp tỉnh ban hành
e© - Quan hệ về quản lý Nhà nước về lao động: là quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền với NSDLĐ trong việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động Luật Lao động điều chỉnh quan hệ nảy bằng cách quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý và thanh tra nhà nước về lao động, nội dung của việc quản lý, thanh tra cũng như các hình thức, mức độ xử phạt các vi phạm pháp luật lao động Xuất phát từ nguyên tắc nhà nước quản lý lao động bằng pháp luật và sự tồn tại của hiện tượng vi phạm pháp luật lao động nên quan hệ nảy nhất thiết phải được xác lập nhằm đảm bảo cho các quy định của pháp luật lao động được thực thi
® - Quan hệ cho thuê lại lao động Nhà hàng X cần tìm 2 bảo vệ đề giữ xe, nên đã thuê bảo vệ của công ty bảo vệ Y Mối quan hệ giữa nhà hàng với công ty bảo vệ Y là cho thuê lại lao động
2 Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân
Trang 5Về hình thức, quan hệ pháp luật lao động được thiết lập chủ yếu dựa trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động Các bên tham gia phải là người trực tiếp giao kết vả thực hiện các quyên và nghĩa vụ đã thỏa thuận
Về tính chất, QHLĐ các nhân vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội Do quan hệ nảy được thiết lập trong quá trình sản xuất kinh đoanh hoặc dịch vụ Quá trình đó được thực hiện nhằm hướng tới những lợi ích kinh tế
Về quy mô, QHLĐ cá nhân vừa là quan hệ cá nhân vừa lả quan hệ có tinh tập thé QHLĐ được thiết lập trên cơ sở thỏa thuận giữa cá nhân NLĐ vả NSDLĐ nhưng thường được thực hiện dưới hình thức lao động của xã hội, tồn tại trong một tập thé
nhất định
Về pháp lý, QHLĐ cá nhân được hình thành trên cơ sở tự nguyện, bình đắng giữa các chủ thế thông qua việc giao kết HĐLĐ Tuy nhiên sau khi HĐLĐ được giao kết thì NLĐ ở một vị thế phụ thuộc vào NSDLĐ
Về lợi ích, QHLĐ vừa thống nhất vừa mâu thuẫn Mâu thuẫn về lợi ích là tất yếu trong nền kinh tế thị trường, khi mà NSDLĐ luôn hướng tới việc thu nhiều lợi
nhuận còn NLÐ luôn mong muôn có thu nhập cao hơn Nội dung: tương đối phong phú trong đó chứa đựng những vấn đề cơ bản thuộc về tuyên chọn, bồ trí, điều hành, quản lý lao động, TGLV, TGƠNN, kỷ luật lao động, ATVSLĐ, BHXH
3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức
Trang 6quy định tại Mục Ì Chương XI của Bộ luật này `
Luật Bộ luật lao động 2019 Luật Viên Chức 2010, Bộ Luật
chỉnh
chất vừa mang tính xã hội Bởi lẽ, MQH | Nhà nước, mang tính chất phục
này được thiết lập trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ Quá trình đó thực hiện nhằm hướng tới kinh tế Hệ quả của lợi ích vật chất là những đảm bảo về đời sống tỉnh thần của người lao động nói riêng và xã hội vu loi ich chung và lợi ích riêng
Mang tính mệnh lệnh- hành chính
6
Trang 7Sự phụ | Người lao động và người sử dụng lao | Người lao động và chủ thé đặc
pháp lý Lương | Người sử dụng lao động Don vi su nghiệp công lập
Hinh Hoạt động theo yêu cầu của người sử | Hoạt động nghề nghiệp, chuyên thức dụng lao động môn
công việc
Hinh Thỏa thuận giữa các bên Thi tuyên, xét tuyển thức
Trang 8lương và chịu sự quản lý điều hành của người sử dụng lao động ” Như vậy, cá nhân là người Việt Nam hay người nước ngoài muốn tham gia vào quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động thì họ phải có năng lực chủ thế nghĩa là phải có năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vị lao động
© Năng lực pháp luật lao động Năng lực pháp luật lao động là khả năng pháp luật quy định cá nhân có quyền được làm việc, được trả công và thực hiện những nghĩa vụ Năng lực pháp luật lao động khác với năng lực pháp luật dân sự ở điểm, năng lực pháp luật lao động không xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra mà phải đạt đến một độ tuôi nhất định thì người đó mới có năng lực pháp luật lao động Bộ luật Lao động của Việt Nam năm 2019 quy định cá nhân từ đủ L5 tuôi trở lên có năng lực pháp luật lao động © Năng lực hành vì lao động
Năng lực hành vi lao động của cá nhân là khả năng bằng chính hành vi cua ban thân họ trực tiếp tham gia vào một quan hệ pháp luật lao động để gánh vác những nghĩa vụ và thực hiện những quyền lợi của người lao động Năng lực hành vi lao động lại được thế hiện trên hai yếu tố thê lực (điều kiện về sức khỏe có thể thực hiện được một công việc nhất định) và trí lực (trình độ chuyên môn kỹ thuật) Như vậy, muốn có năng lực hành vi lao động, cá nhân phải trải qua một thời gian phát triển cơ thế và phải có quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng lao động
¢ Piéu kién riéng đối với một số đối tong cu thé ® - Người lao động là người chưa thành niên
Theo khoản 1 Điều 143 Bộ luật Lao động năm 2019: “Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi” Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người từ đủ L5 tudi trở lên là người có năng lực pháp luật lao động và năng lực hảnh vi lao động đầy đủ Tuy nhiên, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 thì người từ đủ 18 tuôi trở lên mới là người có năng lực hảnh vi dân sự đầy đủ, còn người đưới 18 tuôi là người có năng lực hành ví dân sự chưa đầy đủ Những người lao động từ đủ
8
Trang 915 tuổi đến dưới 18 tuổi, họ chưa nhận thức được đầy đủ hành vi mà mình thực hiện cũng như chưa sẵn sàng gánh vác mọi nghĩa vụ Cho nên, ngoải những điều kiện chung về năng lực pháp luật lao động và năng lực hảnh vi lao động, thì pháp luật cũng quy định những điều kiện riêng đối với lao động là người chưa thành niên nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của những đối tượng đó khi tham gia quan hệ pháp luật lao động Cá nhân từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuôi muốn tham gia quan hệ lao động với tư cách là người lao động thì hợp đồng lao động phải đo người đại điện theo pháp luật ký kết và chỉ được làm những công việc do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và xã hội ban hành theo khoản 3 Điều 143 BLLĐ 2019; còn đối với cá nhân từ đủ 15 tuổi đến dưới I8 tuổi thì phải có văn bản đồng ý của người đại diện theo pháp luật vả không được làm những công việc được quy định tại Điều 147 BLLĐ 2019
Tóm lại, điều kiện chung đề cá nhân được tham gia vào quan hệ pháp luật lao động là phải có năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vị lao động Năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động đều xuất hiện trên cơ sở các quy định của pháp luật Những người chưa đến độ tuôi lao động, người mất trí nhớ là người không có năng lực hành vi lao động: người bị tủ giam, bị cơ quan có thâm quyền cấm đảm nhận chức vụ hoặc làm công việc gì đó, là người bị hạn chế năng lực pháp luật lao động Và những người này đều không được tham gia quan hệ pháp luật lao động trừ những quan hệ mà pháp luật cho phép
5 Phân tích các điều kiện đề người nước ngoài được làm việc tại Việt Nam? Anh/chị đánh giá như thế nào về những điều kiện này?
Theo Điều 154 Bộ luật Lao động 2019 có quy định cụ thể về điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại Việt Nam:
© Du 18 tudi trở lên và có năng lực hảnh vi dân sự đầy đủ.
Trang 10Theo quy định tại Điều 19 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Năng lực hành vì dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vì của mình xác lập, thực hiện
,
quyền, nghĩa vụ dân sự ` Hành vi của cá nhân ở đây có thế hiểu là những hành động, cử chỉ, lời nói, của một người và tùy thuộc vào khả năng nhận thức, làm chủ hành vị, độ tuổi của người đó mà thông qua hành vị của họ sẽ xác định được năng lực hành vi dân sự của họ như thế nảo, đang ở mức độ nảo Từ đó làm căn cứ và là điều kiện đề xác lập và thực hiện các quyên, nghĩa vụ của mỉnh
© Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm lảm việc Như vậy khi tuyên dụng người nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam phải tuyên dụng lao động có trình độ cao thuộc cấp nhả quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia những chức vụ yêu cầu lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao
® - Có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế Phải có giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế để đảm bảo yêu cầu sức khỏe phủ hợp với công việc trong quá trình lao động e® Không phải là người đang trong thời gian chấp hành hình phạt hoặc chưa
được xóa án tích hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam
Lao động nước ngoài không được là người đang trong thời gian chấp hảnh hình phạt hoặc chưa được xóa án tích hoặc đang trong thời gian bị truy cứu TNHŠ theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc Việt Nam
© Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo Điều 154 Bộ luật Lao động 2019, Điều 7 Nghị định 152/2020/ NĐ-CP ngày 30/12/2020
Trang 11Giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài được cấp bởi Sở lao động thương binh vả xã hội nơi đóng trụ sở chính của người sử dụng lao động cấp Ngoài ra, để được cấp giấy phép lao động thì ngoài đáp ứng điều kiện trên cần phải được sự chấp thuận băng văn bản của cơ quan nhả nước có thâm quyền về việc sử đụng người lao động nước ngoài (Điều 9, Nghị định số 11/2016/NĐ-CP) => Đánh giá:
Những điều kiện để người nước ngoài làm việc tại Việt Nam khá hợp lý và chặt chẽ Đảm bảo đủ các yếu tố về sức khỏe cũng như trình độ chuyên môn để thực hiện tốt công việc của mình trong quá trình lao động Quy định chặt chẽ giúp thúc đây đầu tư nước ngoải đồng thời đảm bao vấn đề việc làm cho lao động Việt Nam
6 Tại sao pháp luật lao động lại điều chính mối quan hệ lao động tập thế? Quan hệ pháp luật lao động tập thê lả quan hệ giữa tô chức đại điện NLĐ tại cơ sở với NSDLĐ/ tổ chức đại điện NSDLĐ về các vẫn đề phát sinh trong quan hệ lao động tập thể được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh
Có thế thấy khởi điểm của quan hệ lao động trong đoanh nghiệp lả quan hệ lao động cá nhân Tuy nhiên, trong quá trình thực thí quan hệ lao động cá nhân không thể tránh khỏi có sự xung đột, mâu thuẫn về quyền và lợi ích Khi đó, trước người sử đụng lao động với địa vị hơn hắn về kinh tế thì người lao động sẽ khó có thé dat duoc yéu cầu của mình chỉ với các yêu sách cá nhân
Vị vậy, một cách tự nhiên - người lao động sẽ liên kết nhau lại để tạo nên sức mạnh của số đông Nói cách khác, sự gắn kết của người lao động tạo nên tính tập thế nhằm xác lập ưu thế trong mối quan hệ lao động với người sử dụng lao động (hoặc các đối tác khác) là nhu cầu tất yếu, khách quan không phụ thuộc vào ý chí của nhà nước Quan hệ lao động tập thê không phải là phép cộng của các quan hệ lao động cá nhân đơn lẻ mả lả quan hệ được hình thành trên cơ sở sự đồng thuận của tất cả (hoặc đa số) người lao động về ý chỉ và hành động Ở đây yếu tổ đại diện và tính tô chức của tập