1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ nhất và thứ hai môn luật hôn nhân và gia đình

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Hôn, Hủy Kết Hôn Trái Pháp Luật Giải Quyết Hậu Quả Việc Chung Sống Như Vợ Chồng
Tác giả Ta Hoang Ý Nhi, Tran Thi Nhung, Lé Thi Nhu Quynh, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Võ Nguyễn Hà Duyên
Người hướng dẫn Lê Thị Mận
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Người đang có vợ, có chồng được quy định tại điểm c, khoản 2, Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: “c Người đang có vợ, có chẳng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chẳng với người k

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT HANH CHINH NHA NUGC

MÔN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH GIANG VIEN HUONG DAN: LE THI MAN

LOP: 118-HC45B1

THANH VIEN NHOM:

4 | Nguyễn Thị Thanh Thảo 2053801014245

TPHCM, ngay thang nam

Trang 2

MUC LUC

Cau l Tóm lược các điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành và nêu một 36

người chưa đăng ký kêt hôn cũng được xác định “đang có vợ, có chong” theo quy

định của pháp luật - - 2 1 222222112111 121 11212511111 1511251 11111551 5115k eo 2

Câu 3 _ Xác định cơ quan có thâm quyền đăng ký kết hôn -5c-cccse: 3

Câu 4 _ Đường lối giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật? Phân tích các

trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật trên cơ sở pháp ly 4

như vợ chồng mà không đăng ký ket h6n va hau quả pháp lý của hành vĩ chung sông như vợ chông? Phân tích các trường hợp nam nữ chung sông với nhau như

vo chong dong thoi vi pham diéu kiện kết hôn và trách nhiệm dân sự, hình sự và hành chính có thê được xác định 112999999555 5511 111kg S1 11555555 s55 5

Trang 3

VAN ĐÈ THẢO LUAN: KET HON, HUY KET HON TRAI PHAP LUAT - GIAI QUYET HAU QUA VIEC CHUNG SONG NHU VO CHONG

I Ly thuyét: Tra lời/ phân tích/ làm sáng tỏ các nội dung sau: Câu 1 Tóm lược các điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành và nêu một số

vướng mắc trong thực tiễn áp dụng *Các điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành bao gồm: điều kiện cho phép kết hôn và trường hợp cắm

a) Điều kiện cho phép (3 điều kiện): -_ Về độ tuổi: nữ từ đủ I8 tuổi trở lên, nam từ đủ 20 tuổi trở lên (điểm a khoản

1 điều 8 Luật Hôn nhân Gia đình 20 14) - Tự nguyện kết hôn (điểm b khoản I điều 8 Luật Hôn nhân Gia đình 2014) Tự

quyết định việc kết hôn và không bị tác động bởi bắt kì ai Nam, nữ cùng trực

tiếp kí giấy chứng nhận kết hôn và số đăng kí kết hôn -_ Không mất năng lực hành vi dân sự khi kết hôn (điểm c khoản 1 điều 8 Luật

Hôn nhân Gia đình 2014 và điều 22 Bộ luật Dân sự 2015) b) Trường hợp cấm kết hôn:

- Kết hôn giả tạo (Cấm kết hôn)

- _ Tảo hôn, cưỡng ép, lừa dối, can tro (Cam kết hôn) - Đang có vợ chồng (Cấm kết hôn và chung sống như vợ chồng) - Quan hé trực hệ, họ ba đời (Cấm kết hôn và chung sống như vợ chồng) -_ Cha mẹ nuôi — con nuôi (Cấm kết hôn và chung sống như vợ chồng) - _ Cha mẹ con do hôn nhân (Câm kết hôn và chung sống như vợ chồng) *Môt sô vướng mắc trong thực tiên áp dung:

-_ Về tuổi kết hôn: Việc Luật Hôn nhân và gia đình quy định tuổi kết hôn của nữ là đủ I§ tuổi,

tuôi kết hôn của nam là đủ 20 tuổi về cơ bán là sự kế thừa của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, góp phần làm cho việc kết hôn và quan hệ hôn nhân được

lành mạnh, góp phần thực hiện tốt chức năng xã hội của hôn nhân

Tuy nhiên, việc quy định tuổi kết hôn chênh lệch của nam và nữ cũng đặt ra

vấn đề về bảo đảm bình đăng giới, về sự đồng bộ với năng lực hành vi dân sự của

người thành niên trong Bộ luật Dân sự Thực tiễn áp dụng quy định về tuôi kết hôn cho thấy tình trạng tảo hôn vẫn diễn ra phô biến ở khu vực miễn núi, dan toc thiểu số Bà con vùng đồng bào dân tộc hiểu quy định của pháp luật về tuôi kết

Trang 4

hôn nhưng do phong tục, tập quán đã đi vào cuộc sống của người dân từ rất lâu đời, các gia đình thường dựng vợ gả chồng cho con từ rất sớm, nên mặc dù việc kết hôn không được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền, nhưng hai bên gia đình vẫn tổ chức đám cưới theo phong tục, tập quán, họ hàng hai bên, cộng

đông dân cư của cả bản vần mặc nhiên công nhận đó là một cặp vo chong

- Vé nang luc hanh vi dain sự trong kết hôn: Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì người bị mất năng lực hành

vi dân sự không được kết hôn và theo Điều 22 Bộ luật Dân sự thì một người chỉ

bị mất năng lực hành vi dân sự khi tòa án tuyên bố Do đó, trong thực tiễn áp dụng vẫn còn có ý kiến cho rằng, người chưa bị tòa án tuyên bố mất năng lực

hành vi dân sự mặc dù mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác không làm chủ được hành vi thì vẫn được kết hôn, nhưng khi giải quyết quan hệ nhân thân có liên

quan, một số tòa án lại tuyên bồ là việc kết hôn trái pháp luật

Câu 2 Xác định người đang có vợ, có chồng Cho ví dụ về các trường hợp người chưa đăng ký kết hôn cũng được xác định “đang có vợ, có chồng” theo quy định của pháp luật

Người đang có vợ, có chồng được quy định tại điểm c, khoản 2, Điều 5 Luật

hôn nhân và gia đình năm 2014: “c) Người đang có vợ, có chẳng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chẳng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chẳng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chông, có vợ; ”

Xác định về người đang có vợ, có chồng được quy định tại Khoản 4 Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT — TANDTC —- VKSNDTC — BTP như Sau:

“4 Người đang có vợ hoặc chông quy định tại điểm c khoản 2 Diễu 5 của Luật hôn nhân và gia đình là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chông) của họ không bị tuyên bố là đã chết;

b) Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chông) của họ không bị tuyên bố là đã chết;

c) Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình nhưng đã được Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly

hôn hoặc không có sự kiỆH vợ (chông) của họ chết hoặc vợ (chong) của họ không

bị tuyên bố là đã chốt

Trang 5

Vi dụ về các trường hợp người chưa đăng ký kết hôn cũng được xác định “đang có vợ, có chồng” theo quy định của pháp luật

- Anh A và chị B làm đám cưới trở thành vợ chồng vào năm 1970 08 tháng sau, anh A đi công tác và sông chung như vợ chồng với chị C ở quê của chị Trong trường hợp này, anh A đang có vợ là chị B (sống chung như vợ chồng trước ngày

03/07/1987), anh A va chi B chưa ly hôn và chưa được Tòa án tuyên bố ly hôn,

chị B cũng chưa chết và bị Tòa án tuyên bồ chết nên anh A đã vi phạm điều cấm

tại điểm c, khoán 2, Điều 5 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 3/1/1987: Căn cứ Nghị

quyết 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội hướng dẫn về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì trường hợp nam, nữ chung sông với

nhau như vợ chồng trước ngày 3/1/1987 vẫn được Pháp luật công nhận vợ chồng hợp pháp kê từ ngày hai bên xác lập quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng

mặc dù không đăng ký kết hôn - Anh A đã đăng ký kết hôn với chị B và việc kết hôn này là hợp pháp 02 năm

sau, anh A sống chung với chị C như vợ chồng mà không có đăng ký kết hôn

Vậy, anh A đã vi phạm điều cắm của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cụ thê

tại điểm c, khoản 2, Điều 5 Nếu trong thời gian 02 năm, anh A và chị B chưa ly hôn và chưa được Tòa án tuyên bồ ly hôn; chị B cũng chưa chết và bị Tòa án tuyên bố chết

Câu 3 Xác định cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn Về thâm quyền đăng ký kết hôn: Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký hộ tịch và Điều 12 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau tại Việt Nam Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài Ngoài ra, theo quy định tại khoản 1 Điều 102 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài Thông qua các quy định trên cho thấy, tùy từng trường hợp mà cơ quan đăng ký kết hôn có thê là ủy ban nhân dân cấp cơ sở, ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự Nhưng dù việc đăng ký kết hôn thuộc cơ quan nào thì cũng phải tiên hành đầy đủ các thủ tục và nghi thức mà pháp luật đã quy định

Trang 6

Câu 4 Đường lỗi giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật? Phân tích các trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật trên cơ sở pháp lý

> Trả lời: Khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ 2014) qui định: “Kế: hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thâm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vì phạm điễu kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này”

—_ Các điều kiện kết hôn được quy định tại điều Khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ 2014

gồm:

e Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

e Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

e Khong bi mat năng lực hành vi dan sy; e Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định

như: Kết hôn giả tạo; tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn

—> Như vậy, nếu có sự vi phạm một trong những điều kiện kết hôn trên, thì bị coi là

hôn nhân trái pháp luật Do đó, cần có biện pháp xử lý đối với những trường hợp

này góp phần đám báo các điều kiện kết hôn được tuân thủ chặt chẽ

—_ Đường lối giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật đó là: Khi xử lý yêu cầu

hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải căn cứ vào quy định của pháp luật

hôn nhân và gia đình có hiệu lực tại thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân đề xác định việc kết hôn có trái pháp luật hay không Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu

xử lý việc kết hôn trái pháp luật được thực hiện theo quy định của Luật hôn nhân

và gia đình và pháp luật tố tụng dân sự có hiệu lực tại thời điểm giải quyết (CSPL: Khoản 4 Điều 4 Thông tư liên tịch số 52/2014/QH13 của Chánh án Tòa

án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ

Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình) + Phân tích các trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật — _ Các trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật:

+ Trường hợp cán bộ và bộ đội miền Nam tập kết ra miền Bắc từ 20/7/1954 đến

25/3/1977, đã có vợ, có chồng ở miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng ở miền Bắc + Hiện tượng đa thê, đa phu trước ngày 13/1/1960 ở miền Bắc và trước 25/3/1977

ở miền Nam vẫn được công nhận quan hệ hôn nhân

—_ Cỡ sở pháp lý: Thông tư số 60/TATC ngày 22-02-1978 của Tòa án nhân dân tối

cao “Hướng dẫn giải quyết các trường hợp cán bộ, bộ đội trong Nam tập kết ra Bắc mà lấy vợ, lây chồng khác”

Trang 7

Phan tich:

+ TH1: Sé di can bé va b6 déi mién Nam tap két ra mién Bac tir 20/7/1954 dén

25/3/1977, đã có vợ, có chồng ở miền Nam mà lây vợ, lấy chồng ở miền Bắc

được thừa nhận bởi vì: Đây là loại việc mang tính chất đặc biệt Nhân dân ta vừa trải qua một cuộc chiến tranh ác liệt, kéo dài Đất nước bị chia cắt hơn hai chục năm ròng Nhiều gia đình

vợ chồng sống xa nhau quá lâu, không biết tin tức của nhau, hoặc tin tức không xác thực, từ đó sinh ra nhiều cảnh éo le trong quan hệ gia đình Xét thấy đây là hậu quả của chiến tranh, một vấn đề xã hội phức tạp, vấn đề tình cảm, hạnh phúc gia đình nhất là của các người vợ và con cái Xem xét từ hiện thực khách quan của đất nước lúc bấy giờ nên pháp luật đã thừa nhận những cuộc hôn nhân này

sao cho thấu tỉnh đạt lý nhất

+ TH2: Hiện tượng đa thê trước ngày 13/1/1960 ở miền Bắc và trước 25/3/1977 ở

miền Nam vẫn được công nhận quan hệ hôn nhân Bởi lẽ: Luật HN-GÐ năm 1959 ra đời trong bối cảnh đất nước bị chia cắt 2 miền, miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc chiến tranh dân tộc Vì thế, Luật HN-GĐÐ năm

1959 chính thức có hiệu lực vào ngày 13/1/1960 ở miền Bắc và từ ngày 25/3/1977 đôi với miền Nam (do đến năm 1975 nước ta mới hoàn toàn độc lập và

thống nhất) Từ đây mới chính thức đặt ra nguyên tắc hôn nhân I vợ I chồng

trong hôn nhân Chính vì vậy, hiện tượng đa thê xảy ra trước khi luật HN-GD năm 1959 có hiệu lực vẫn được pháp luật công nhận và bảo vệ

Câu 5 Quy định của pháp luật về các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn và hậu quả pháp lý của hành vi chung sống như vợ chồng? Phân tích các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng đồng thời vi phạm điều kiện kết

hôn và trách nhiệm dân sự, hình sự và hành chính có thể được xác

định > Quy định của pháp luật về các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ

chong mà không đăng ký kết hôn và hậu quả pháp lý của hành vi chung sông như

vợ chong:

Theo khoản 7 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 (sau đây gọi là: “Luật HNGĐ”) quy định: “Cung sống như vợ chẳng là việc nam, nữ tô chức cuộc sống chung và coi nhau là vo chong”

Tại khoản 5 Điều 3 Luật HNGĐ quy định: “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập

quan hệ vợ chông với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và

đăng ký kết hôn” Như vậy, chỉ khi thực hiện xong thủ tục và có Giấy chứng

Trang 8

nhận đăng ký kết hôn thì mối quan hệ chung sông như vợ chồng mới được pháp

luật thừa nhận, bảo vệ

Từ đó suy ra, trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn sẽ không được pháp luật thừa nhận Mối quan hệ này cũng không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng với nhau Hậu quả pháp lý của hành vi này được quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật HNGĐ:

“Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chẳng Quyên, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Diều l6 của Luật này ”

> Phân tích các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng đồng thời

vi phạm điều kiện kết hôn và trách nhiệm dân sự, hình sự và hành chính có thê

được xác định:

Theo quy định tại khoản I Điều 8 Luật HNGĐ vẻ điều kiện kết hôn:

“a) Nam ter du 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cắm kết hôn theo quy định

tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điễu 5 của Luật này ”

Qua phân tích và thảo luận, nhóm đã tìm ra các trường hợp nam nữ chung sống

với nhau như vợ chồng đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn như sau:

* Trường hợp thứ nhất: Chung sống như vợ chồng khi một bên hoặc cả hai bên

dưới tuôi luật định (tảo hôn)

Ví dụ: Anh A (20 tuổi) và chị B (16 tuổi) lấy nhau theo sự mai mỗi, sắp xếp

của hai gia đình Cán bộ hộ tịch xã không đồng ý làm thủ tục đăng ký kết hôn vì chị B chưa đủ tuổi kết hôn theo luật định Tuy nhiên, hai anh chị vẫn được gia

đình tổ chức đám cưới và về sông chung

Khoản 8 Điều 3 Luật HNGĐ quy định: “7áo hôn là việc lấy vợ, lấy chẳng khi

một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điềm a khoản 1

Điều 8 của Luật này ”

Điểm b khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ quy định về các hành vi bị cẩm, bao gồm:

“Tao hén

Trang 9

Như vậy, việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng khi chưa đủ tuôi kết

hôn thuộc trường hợp bị cắm, đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định điểm a khoản I Điều 8 của Luật HNGĐ

Các trách nhiệm pháp lý khác:

Trách nhiệm hành chính: theo Điều 58 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định:

“1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 động đối với hành vi tổ chức lấy

vợ, lấy chông cho người chưa đủ tuổi kết hôn

2 Phạt tiền từ 3.000.000 đông đến 5.000.000 động đối với hành vì duy tri quan

hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuôi kết hôn mặc dù đã có bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án”

Nếu sau khi xử phạt vi phạm hành chính mà hành vị tảo hôn vẫn tiếp tục diễn ra,

người tô chức hành vi này sẽ bị xử lý hình sự, cụ thê theo Điều 183 Bộ luật hình

sự 2015 sửa đối bố sung 2017 (sau đây gọi là “BLHS”) quy định: “Người nào tô chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến tuổi kết

nên quyết định bỏ ra một số tiền để lay chi D vé lam vo anh Chi D không đồng

ý, tuy nhiên gia đình ép buộc nên chị phải tô chức đám cưới và về chung sống với anh C

Khoản § Điều 3 Luật HNGD quy định: “Cưỡng ép kết hôn, ly hôn là việc đe

dọa, hiếp tỉnh thân, hành hạ, ngược đãi, vêu sách của cải hoặc hành vi khác

đề buộc người khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với ý muốn của họ ”

Điểm b khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ quy định về các hành vi bị cẩm, bao gồm:

Như vậy, việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng không phải do nam

nữ tự nguyện quyết định mà do bị cưỡng ép là hành vi bị cắm, đồng thời, việc kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định điêm b và điểm c khoản I Điều 8 của Luật HNGD

Trang 10

- Cac trách nhiệm pháp lý khác

+ Trách nhiệm hành chính: khoản 2 Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định:

“1 Phạt tiền từ 10.000.000 đông đến 20.000.000 đồng đối với một trong các

hành vì sau:

c) Cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc lừa dối ly

hôn, ”

+ Nếu sau khi bị xử phạt vi phạm hành chính, hành vi này vẫn tiếp tục, người thực

hiện hành vi sẽ bị xử lý hình sự theo quy định tại Điều 181 BLHS:

“Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiễn bộ hoặc cưỡng ép hoặc cản trở người khác ly hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tỉnh

than, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác, đã bị xử phạt vì phạm hành

chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không

,

giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm ` * Trường hợp thứ ba: Chung sông như vợ chồng giữa nam và nữ mà một bên hoặc cả hai bên đang có vợ, chồng

Ví dụ: anh D kết hôn với chị E được 2 năm Sau đó, anh D gặp chị F (độc thân), chị F biết rõ anh D đã có vợ nhưng vẫn náy sinh tình cảm và đồng ý chung sống với anh D

Theo điểm c khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ quy định về các hành vi bị cắm, bao

gồm: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chẳng với người đang có chồng, có vợ; ”

Như vậy, việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng khi một trong hai

bên đã có vợ hoặc có chồng thuộc trường hợp bị cam, đồng thời vi phạm điều

kiện kết hôn theo quy định điểm d khoản 1 Điều 8 của Luật HNGĐ

Trang 11

a) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc

-_ Nếu sau khi bị xử phạt vi phạm hành chính, hành vi này vẫn tiếp tục, hoặc việc

chung sống như vợ chồng dẫn đến các hậu quả khác, người thực hiện hành vi sẽ

bị xử lý hình sự vì vi phạm chế độ một vợ một chồng theo quy định tại Điều 182

BLHS: “1 Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vo chong với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chỗng mà kết hôn hoặc chung sống nh vợ chông với người mà mình biết rõ là đang có chông, có vợ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:

4) Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn; b) Dã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm

2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng

đến 03 năm:

a) Lam cho vo, chong hoặc con của một trong hai bên tự sát,

b) Đã có quyết định của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó ”

* Trường hợp thứ tư: Chung sông như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con

dâu, mẹ vợ với con rể, cha đượng với cơn riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của

chồng:

Đây là hành vi bị cắm theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 5 Luật HNGD va

việc chung sông như vợ chồng này còn vi phạm quy định về điều kiện kết hôn

theo quy định điểm d khoản I Điều 8 của Luật HNGĐ

-_ Các trách nhiệm pháp lý khác

Trang 12

IL

Trach nhiém hanh chinh:

Theo quy định tai diém d khoan | Diéu 59 Nghi dinh 82/2020/ND-CP: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đông đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành

VI SAU:

đ) Kêt hôn hoặc chung sông như vợ chồng giữa người đã từng là cha, mẹ nudi

với con nuôi, cha chồng với con đâu, mẹ vợ với con ré, cha dwong voi con riêng cua vo", me ké v6i con riéng cua chong; ”

Theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP: “2 Phat tién từ 10.000.000 đông đến 20.000.000 đồng đối với một trong các

Câu 1 Anh Điệp là chủ tịch Ủy ban nhân dân xã K (huyện H tinh LD) cu tra

tại xã K Chị Lan là phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã B (huyện M tỉnh

LD) cw tru tại xã B Năm 2020, anh Điệp và chị Lan dự định xác lập quan hệ vợ chồng Hãy xác định các cơ quan đăng ký hộ tịch mà các bên có thể nộp hồ sơ đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch? Cơ sở pháp lý?

- Cac co quan dang ky hé tịch mà các bên có thể nộp hồ sơ đăng ký kết hôn theo

quy định của pháp luật về hộ tịch là: Ủy ban nhân dân xã K hoặc Ủy ban nhân

Trang 13

Câu 2 Năm 2017, anh Thuận (sinh năm 1978) kết hôn với chị Nga (sinh năm 2000) Sau hai năm xác lập quan hệ vợ chồng, sức khỏe anh Thuận suy kiệt Kết quả xét nghiệm từ cơ sở y tế cho thấy anh Thuận bị nhiễm HIV mà nguồn bệnh anh bị lây nhiễm là từ vợ anh — chị Nga Tháng 7/2020, anh Thuận chết Tháng 12/2020, con đẻ anh Thuận với người vợ trước của anh (đã ly hôn) là Hằng yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn của anh Thuận và chị Nga với lý do việc kết hôn này trái pháp luật Theo các anh (chị) Tòa án giải quyết vụ việc trên như thế nào? Tại sao? Ở tình huống trên, người có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật của anh Thuận và chị Nga là người con (con của anh Thuận và người vợ trước) theo quy định của pháp luật tại điểm a khoản 2 Điều 10 quy định người có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật: “4) Vợ, chồng của người đang có vợ, có chẳng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại điện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật;” Do đó chị Hằng không có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn của anh Thuận và chị Nga

Tại thời điểm năm 2017, anh Thuận và chị Nga kết hôn trái pháp luật do chị Nga chưa đủ I8 tuổi theo điểm c khoản I Điều 8 Luật hôn nhân gia đình năm 2014:

“1 Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam tir du 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên,

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cắm kết hôn theo quy định

tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điễu 5 của Luật này ”

Nên tại thời điểm năm 2017 anh Thuận và chị Nga kết hôn vi phạm điều cắm quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân gia đình năm 2014:

“2 Cấm các hành vi sau đây: a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chông với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chỗng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

11

Trang 14

d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chẳng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vì ba đời, giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con

dâu, mẹ vợ với con rễ, cha duong voi con riéng cua vo, me kẾ với con riêng của chong;

ä) Yếu sách của cải trong kết hôn; e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trỏ ly hôn;

g) Thực hiện sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mạng thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhì, sinh sản vô tính;

h) Bạo lực gia đình, i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc

lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục

loi Tảo hôn theo giải thích tại khoản 8 Điều 3 Luật hôn nhân gia đình năm 2014

là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo

quy định

Bên cạnh đó hành vi tảo hôn và tô chức táo hôn có thể bị xử phạt hành chính theo theo quy định tại Điều 58 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020

của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bỗ trợ tư

pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thí hành án dân sự; phá sản

doanh nghiệp, hợp tác xã

Tuy nhiên sau 2 năm tức là năm 2019 thì anh Thuận và chi Nga được xác lập

quan hệ vợ chồng, tại thời điểm này chị Nga đã đủ tuổi kết hôn và đăng ký kết

hôn tại cơ quan có thâm quyền

12/2020, con đẻ anh Thuận với người vợ trước của anh (đã ly hôn) là Hằng yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn của anh Thuận và chị Nga, tuy nhiên vào thời

điểm này anh Thuận và chị Nga đã được xác lập quan hệ vợ chồng hợp pháp

không vi phạm điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình

2014 7/2020 anh Thuận chết do bệnh HIV mà nguồn bệnh từ chị Nơa, tuy nhiên tại Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình, Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa

những người cùng giới tính, do đó người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền được kết

hôn như mọi người khác khi đủ các điều kiện tại Điều 8 Vậy nên, vào thời điểm 12/2020 con trai yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn của

anh Thuận và chị Nga với lý do việc kết hôn này trái pháp luật theo tôi nghĩ Tòa

12

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w