Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?. Đề được coi là di sản, theo quy định
Ở Án Lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản củaPhung Van N là bao nhiêu? Vĩ sao? Ở Án Lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m” đất, phần di sản của Phùng Văn N là 199m? đất Bởi vì theo Án lệ ông N chết vào năm 1984 Thời điểm mở di sản thừa kế là thời điểm người có di sản chết nên thời điểm mở di sản thừa kế là năm 1984
Theo đó xác định phần di sản của ông N phải là 1⁄2 trong 398m? (tài sản chung của ông N và bà G), tức là 199m2 Năm 1991, bà G đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K điện tích 131m” khi chuyển nhượng các chị đều biết việc này, nhưng số tiền bao nhiêu chị không biết, chỉ biết mẹ chị đã dùng số tiền đó đề trang trải nợ nần và nuôi các con Đây là giao dịch dân sự có hiệu lực bởi vì đây là giao dịch có sự đồng ý của hợp đồng thừa kế chứ không phải phần phân chia di sản còn lại
1.2.8 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Theo án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di sản để chia Bà Phùng Thị G đã chuyền nhượng quyền sử dụng đất cho ông Phùng Văn K Bên cạnh đó thì ông K cũng được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Xét thấy rằng các con bà Phùng Thị G đều biết việc bà Phùng Thị G đã chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K nhưng lại không ai có ý kiên phản đối gì Cho nên có căn cứ đề cho rằng các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyên nhượng diện tích cụ thê như trong án lệ có nêu cho ông Phùng Văn K Phần diện tích đất này đã thuộc quyền sử dụng của ông K nên không phải là di sản đề chia thừa kế của gia đình bà Phùng Thị G
1.2.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K?
Hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K là hợp ly
Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng phần đất có diện tích 133m2 cho ông
Phùng Văn K vào năm 1991 nhằm để trả nợ và lo cho các con và các con của ba G đều biết được việc mẹ chuyển nhượng đất cho ông K nhưng không phản đối nên đã đồng nghĩa với việc các con của bà G đồng ý vì việc chuyên nhượng Bên cạnh đó thì ông Phùng Văn K cũng đã được nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với phân đất nêu trên Đây là cơ sở để xác định các con của bà G đều đồng ý với việc chuyền nhượng đất cho ông K
Về việc không đưa phần đất 133m2 đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K là hoàn toàn hợp lý vì do hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất được công nhận, bên nhận chuyển nhượng đã được ghi nhận là người có quyền sử dụng đất đó nên phần diện tích đất đã chuyên nhượng tuy được xác định là di sản thừa kế do người chết để lại nhưng không còn đề chia Khi đó, phần tài san dé chia thừa kế là phan tai san còn lại của người đề lại di sản thừa kế (không bao gồm phân quyền sử dụng đất đã được chuyền nhượng)”
1.2.10 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Vấn đề này hiện chưa có quy định rõ ràng của pháp luật, kế cả Án lệ 16/2017/AL cũng chỉ đưa ra hướng giải quyết là tài sản chuyên nhượng cho người khác với sự đồng ý của người thừa kế, còn việc nếu người thừa kế không đồng ý thì vấn đề vẫn là một dấu hỏi Theo em, số tiền bán đất trên nên được coi là di sản; do đó, khi bà Phùng Thị G bán đất trên để phục vụ cho cá nhân bà thì số tiền sau khi bán đó phải được thay thế vào vị trí di sản được định đoạt
7 Nguyễn Sơn, Trần Thị Quang Hồng, Bình luận án lệ số 16/2017⁄AL: Về công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di san thừa kế do một trong các đồng thừa kê chuyên nhượng, tr.8
1.2.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? ( kiện thiếu)
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dèòn
“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp ( biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác mình của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giảm định trâu ngày 20-5-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đu cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sân mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật ”, “Tòa án cấp phúc thâm nhận định con trâu mẹ và con nghề con là của ông Tài là đúng nhưng lại cho rằng con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quản Ìý nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn và quyết định chỉ buộc ông Thơ phải trả lại trị giá con nghé là 900.000 đ, bác yêu cẩu của ông Tài đòi ông Thơ phải trả lại con trâu mẹ là không đụng pháp luật”
1.2.12 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không?
Việc Tòa án xác định phan còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m” chưa thuyết phục Bởi vì tài sản ban đầu của ông N và bà G là 398m2 Sau khi ông N chết, bà G bán 13m” cho ông Phùng Văn K Các con của bà biết nhưng không phản đối và số tiền bán đất phục vụ cho cuộc sống của bà và các con Vì vậy, 131m” không tính vào phần di sản Còn lại 267m”, Bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1⁄2 điện tích đất trong tông diện tích 267m” đất chung của vợ chồng bà Do đó, phan di sản của bà Phùng Thị G để lại là 1⁄2 khối tài sản (133,5m?) được chia theo di chúc cho chị Phùng Thị HT (con gái bà Phủng Thị G) là 90m”, còn lại là 43,5m”
Căn cứ vào điểm a khoản I Điều 651 quy định người thừa kế theo pháp luật:
“Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vO, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chêt;”
Vi vay, di san 6ng N để lại la 133,5m? sé duoc chia cho 7 dong thừa kế, bà G sẽ được 19,07m7 Tóm lại di sản của ba G sẽ là 62 57m” Đây là không là nội dung của Án lệ số 16 Bởi vì Án lệ số 16 là công nhận hợp đồng quyền chuyên nhượng là di sản thừa kế do một trong các một đồng thừa kế xác lập, thực hiện
1.2.13 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục?” Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5m” được chia cho 5 ky phan con lạt” là không thuyết phục
Tóm tắt văn bảnTóm tắt Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La
Nguyên đơn: Anh Phạm Tiên H Bị đơn: Anh Phạm Tiến N Nội dung: Bồ mẹ của nguyên đơn Phạm Tiến H là ông Phạm Tiến Ð, bà Đoàn Thị
T khi còn sống có tạo dựng được một khối tài sản gồm diện tích 311m? đất và 01 ngôi nhà gỗ 4 gian (Đã được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bà Đoàn Thị T)
Năm 1994 ông Ð chết đến 2012 bà T chết Cả hai ông bà không để lại di chúc đối với khối tài sản thừa kế và không giao quyền quản lý tài sản cho ai Sau đó xảy ra cuộc tranh chấp giành quyền quản lý tài sản giữa anh N (con ông Phạm Tiến T và là cháu ông Ð) với anh Phạm Tiến H (con ông Ð) Anh H kiện anh N vì đã ngăn cản, không cho ông HI tôn tạo, tu sửa di sản thừa kế (Trong khi anh H được sự đồng ý ủy quyên tư các anh chị em trong nhà)
Kết quả: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh H Giao cho anh H được quyền quản ly di sản thừa kế.
2.2 Phan trả lời câu hỏiNgười đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật này có quyền sau đâya) Được tiếp tục sử dụng disản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế; b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế; c) Được thanh toán chi phí bảo quản di san
3 Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thu lao hop ly.”
2.2.5 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản không có quyền giao lại cho người khác quán lý di sản nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 617 BLDS 2015 về nghĩa vụ của người quản ly di sản: “b) Bảo quản đi sản; không được bán, trao đôi, tặng cho, câm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản” ệ đõy việc giao cho người khỏc quản lý đi sản chớnh là việc định đoạt tài sản bằng hình thức khác
2.2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lỗi đi cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong Quyết định số 147, Tòa án quyết định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác quan đi sản là thuyết phục
Căn cứ vào khoản 1 Điều 617 Bộ Luật Dân sự 2015:
1 Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoán 3 Điều 616 của Bộ luật này có nghĩa vụ sau đây: a) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; b) Bảo quản di sản; không được ban, trao đôi, tặng cho, cầm có, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản; c) Thông báo vẻ tình trang di sản cho những người thừa kế: d) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại: đ) Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế Và Điều 167, 168 Luật Đất đai 2013:
Thửa đất 525 là tài sản chung của ông Ngót và bà Chơi tạo dựng trong thời kỳ hôn nhân Ông Nhỏ chỉ là người quản lý di sản của ông Ngót và phần diện tích đất thuộc quyền sở hữu của bà Chơi, chứ không có quyền định đoạt Nhưng ông Nhỏ lại tự ý thỏa thuận cho ông Đạm mở lối đi khi không có sự đồng ý của bà Chơi và các đồng thừa kế thứ nhất của ông Ngót Do vậy, Tòa án xác định người quản lý không có quyên tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản có thuyết phục.
THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ3.1 Tóm tắt văn bản Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời biệu yêu cầu chia di sản thừa kế là bất động sản
Nguyên đơn: ông Cần Xuân V, bà Cần Thị NI, bà Cấn Thị T1, ba Can Thi H, ông Cấn Xuân T, bà Cần Thị N2, bà Cần Thị MI
Bị đơn: cụ Nguyễn Thị L, ông Cần Anh C
Tại Hà Nội, vợ chồng cụ Cấn Văn K và cụ Hoàng Thị T có tám người con chung là ông V, bà NI, bà N2, bà MI, bà TI, bà H, ông T, ông ŠS (chết năm 2008, có vợ là Nguyễn Thị M và hai con là Cần Thùy L và Cân Hoàng K) Từ khi lấy nhau, cụ K và cụ T đã tạo lập được mảnh đất rộng 612 m°, định cư ở đây Năm 1972, cụ T chết, không đề lại di chúc Cụ K sau đó đã lấy cụ Nguyễn Thị L và có bốn người con chung là bà C, bà M2, ông C và bà T2 Cụ K được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên mảnh đất cư trú, rồi qua đời năm 2002, cũng không để lại di chúc Nhà đất được vợ hai là cụ L và con trai là ông C quản lý, sử dụng
Tranh chấp xảy ra khi tâm người con của vợ thứ nhất yêu cầu phân chia di sản thừa kế của bố mẹ để lại là cụ K và cụ T Ngày 2 tháng II năm 2010, tám anh chị em do Cần Thị N2 đại diện đệ đơn khởi kiện bị đơn là mẹ kế và em trai cùng cha khác mẹ là ông C, đơn gửi Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Quyết định sơ thấm: chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, phân chia di san theo đúng quy định pháp luật
Quyết định phúc thấm: sửa bản án sơ thâm, chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn Xác định cụ T chết năm 1972, thời hiệu khởi kiện về
quyền thừa kế đã hết, do đó đồng thừa kế đang quản lý di sản là cụ L và ông C đượcPhần trả lời câu hỏi3.2.1 Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào áp dụng thời hiệu yêu cầu chia di sản không?
* G My (Theo bai viết Inheritance Act Claims Time Limit, trang điện tử Clarion ngày 26/07/2022 cua tac gia Nicholas Choiniere)’:
Tòa án tối cao đã xác nhận rằng các yêu cầu theo Đạo luật thừa kế phải được đưa ra càng sớm càng tốt, trước khi hết thời hạn Đạo luật Thừa kế (Quy định dành cho Gia đình và Người phụ thuộc) năm 1975 (hoặc
“Đạo luật Thừa kế”) cho phép một số người như vợ/chồng hoặc con cái tìm kiếm “sự cung cấp tài chính hợp lý” nếu họ cảm thấy họ không được cung cấp đầy đủ theo di chúc của người đã qua đời (hoặc nếu không có di chúc, theo quy định về đi chúc)
Mục 4 của Đạo luật năm 1975 quy định rằng đơn đăng ký phải được nộp trong vòng sau thang kể từ ngày đại diện về đi sản lần đầu tiên được đưa ra Nói cách khác, một khi người thi hành án có tên trong di chúc của người quá cô đã nhận được Giấy Chứng thực di chúc, một người có sáu tháng để đưa ra yêu cầu của mình Quy tắc tương tự cũng được áp dụng trong trường hợp đề lại di chúc - tức là người đã chết không có di chúc hợp lệ - trong trường hợp đó, thời hạn sáu tháng bắt đầu có hiệu lực khi người quản lý nhận được thư quản lý ® Nicholas Choiniere, Inheritance Act Claims Time Limi, trang điện từ Clarion ngày 26/07/2022
(https://www.clarionsolieitors corm/articles/inheritance-act-claims-time-limitÝ:~:text= The%20High%20Court
%420has%20confirmed%20that%420Inheritance%420 Act,running%420when%20the%20administrator3⁄4220obtains
Sau khi hết thời hạn sáu tháng, cách duy nhất để đưa ra yêu cầu bồi thường là phải có sự cho phép của tòa án
Tòa án Tôi cao đã xem xét án lệ về việc đưa ra yêu cầu bồi thường quá thời hạn và kết luận rằng, theo nguyên tắc chung, thời hạn sáu tháng là một thời hạn nghiêm ngặt Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tòa án sẽ cho phép yêu cầu bồi thường muộn Tòa án đưa ra các nguyên tặc liên quan như sau:
“[32] Hầu như tất cả các trường hợp liên quan đến việc thực hiện quyền tùy ý cho phép yêu cầu bồi thường được tiến hành ngoài thời hạn sáu tháng đều bắt đầu bằng việc tham chiếu đến sáu cân nhắc không đầy đủ được xác định bởi Megarry VC trong Re Salmon [1981] Ch 167, trong đó Ông Mitchell tóm tắt như sau:
Quyên quyết định không bị ràng buộc và phải được thực hiện một cách hợp pháp và phù hợp với những gì công bằng và phù hợp trách nhiệm của nguyên đơn là đưa ra một trường hợp quan trọng đề yêu cầu được tiến hành bất chấp quy tắc thông thường, lưu ý rằng quy tắc này là một điều khoán nội dung chứ không phải là giới hạn thời gian tô tụng đơn thuần được áp đặt bởi các quy tắc của tòa án có thê được đối xử với sự khoan hồng điều quan trọng là phải xem xét khiếu nại được đưa ra ngoài thời hạn một cách nhanh chóng và trong hoàn cảnh nào Điều quan trọng là phải xem xét liệu các cuộc đàm phán có được bắt đầu trong thời hạn hay không, hoặc Việc xem xét liệu cuộc đàm phán có được bắt đầu trong thời hạn quy định, hay bất kỳ sự trì hoãn nào sau khi hết thời hạn có thể được giải thích bằng cuộc đàm phán hay không là vấn đề cốt yếu cần xem xét Nghĩa là khi một thời hạn quy định đã hết, việc tiếp tục đàm phán có thể được coi là một lý do để giải thích sự trễ trong việc yêu cầu hoặc thực hiện các quyên Điều này cho thấy rằng, nếu có cuộc đàm phán giữa các bên sau khi thời hạn đã hết, thì sự trễ đó có thể được xem xét và chấp nhận bởi tòa án hoặc bên liên quan khác trong quá trình xem xét vấn đề Ngoài ra còn phải xem xét liệu di sản đã được phân chia trước khi yêu cầu bồi thường theo Đạo luật được đưa ra hoặc được thông báo hay chưa Hơn thế cần phải xem xét liệu nguyên đơn có bất kỳ biện pháp khắc phục nào khác hay không, chăng hạn như đối với các cô vấn, nếu sự cho phép bị từ chối
* Ở Úc (Theo bài viết Actions in Respect of Wills and Estates của trang điện tử LawRight Old)°: để đòi hỏi một phan của tài sản cá nhân của một người đã qua đời, có thể dựa trên di chúc hoặc quy định pháp lý về di chúc khi không có di chúc
12 năm kể từ ngày chết
(Đạo luật Hạn chế Hành động Số 28 năm 1974 (Qld) cua Queensland, Australia)
Loại hìnhtính chat | Khoang thoi | Pháp luật Diéu khoan (Quy dinh) phap ly gian cu thé
Mét yéu cau phap ly | Thoi gian 1a | s 28 Limitation of | Một hành động pháp lý liên quan đến việc yêu cầu phần của tài sản cá nhân của một người đã qua đời, hoặc quyền lợi đó, không thé được bắt đầu sau khi đã qua 12 năm kể từ ngày mà quyền nhận phần hoặc quyền lợi đó đã phát sinh.
Hành động để thu hồiViệc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyêt phục không? Vì sao?Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có điểm không hợp lý nhưng lại hợp tình, cụ thê là:
Khoản 1 Điều 688 BLDS 2015 quy định“J Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày Bộ luật này có hiệu lực thì việc áp dụng pháp luật được quy định như sau: đ) Thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này.”
Khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 quy định“1 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia đi sản là 30 năm đối với bat động sản, 10 năm đối với động sản, kế từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn nay thi di san thuộc về người thừa kế đang quản lý di san ao ”
Từ 2 quy định trên có thê hiểu là giao dịch thừa kề là “giao dịch dân sự” xảy ra trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực (tức là ngày 1/1/2017) thi có thể áp dụng quy định về thời hiệu được ghi nhận trong khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 Nhưng, vẫn đề ở đây là không phải giao dịch thừa kế nào cũng là giao dịch dân sự
“Thực ra, chúng ta có 2 loại thừa kế là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật Đối với thừa kế theo di chúc, chúng ta không gặp khó khăn trong việc khẳng định quy định trên về thời hiệu được áp dụng vì di chúc là một dạng giao dịch dân sự nên quy định về thời hiệu của BLDS năm 2015 hoàn toàn có thê được được áp dụng cho thừa kế theo đi chúc Tuy nhiên, trong vụ việc nêu trên, chúng ta không đối diện với trường hợp thừa kế theo di chúc vì người để lại di sản không để lại di chúc mà là trường hợp thừa kế theo pháp luật oll
Bởi vì Cụ T chết không để lại di chúc, nên việc yêu cầu thừa kế đi sản của cụ T phải phân chia theo quy định của pháp luật chứ không theo ý chí chủ quan của cụ T vì vậy việc thừa kế di sản của cụ T không phải là giao dịch dân sự Do đó, đối với việc thừa kế di sản của cụ T, không thê áp dụng quy định về thời hiệu được quy định trong khoản I Điều 623 BLDS 2015 đo đã vượt quá phạm vi quy định tại khoản 1 Điều 688
Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, án lệ số 26 đã mở rộng phạm vi áp dụng các quy định mới về thời hiệu của BLDS 2015 (thời hiệu mới không chỉ áp dụng cho giao dịch dân sự mà cho cả thừa kế theo pháp luật), giúp đảm bảo quyền và các lợi ích hợp pháp của các đương sự trong các vụ tranh chấp thừa kế nói chung, giúp giải quyết những tranh chấp thừa kế còn bỏ ngỏ do nằm trong “khoảng trồng” của BLDS 2015
Ngoài ra án lệ số 26 còn “ phù hợp với tỉnh thân sửa đôi các quy định về thời hiệu trong BLDS năm 2015 là quy định có lợi cho người dan thì áp dụng ngay và quy định mới về thời hiệu (thời hạn được kéo đài so với BLDS năm 2009) là quy định có lợi cho người dân nên cũng cần được áp dụng ngay Vì vậy, việc áp dụng hồi tố quy định về thời hiệu yéu cầu chia di sản của BLDS năm 2015 mạng lại lợi ích tốt nhất cho các chủ thê có liên quan trong các tranh chấp về chia di sản, tạo cơ hội cho Tòa án xử lý di sản một cách triệt dé (di sản hết thời hiệu yêu câu chia sẻ không được giải quyết triệt đề, mâu thuân giữa những người thừa kế vẫn tốn tại và làm cho đi sản trong tình trạng không được khai thác hiệu quả)”'°
11 Đỗ Văn Đại, Thời hiệu yêu cầu chia di sản đối với thừa kế mở trước khi Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực, Tạp chí Khoa học pháp lý số 02(123)/2019 - 2019, tr 65 - 73
12 Đỗ Văn Đại, Thời hiệu yêu cầu chia di sản đối với thừa kế mở trước khi Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực, Tạp chí Khoa học pháp lý số 02(123)/2019 - 2019, tr 65 - 73
3.2.5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bồ căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990, đã từng quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế là 10 năm và thời hiệu khởi kiện đòi nợ từ di sản thừa kế là 3 năm Theo Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế 1990: “Trong thời hạn 10 năm, kê từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác Trong thời hạn 03 năm, kẻ từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền khởi kiện dộ yờu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do nỉười chết đề lại, thanh toỏn các khoản chỉ từ tài sản Trong trường hợp do trở ngại khách quan mà không thực hiện được quyền khởi kiện trong thời hạn quy định tại khoản I, khoản 2 Điều này thì thời gian bị trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện Đôi với các việc thừa kế đã mở trước ngày ban hành Pháp lệnh (30/08/1990) thì thời hạn được tính từ ngày công bố Pháp lệnh này (10/09/1990).”
Em nghĩ có sự thuyết phục Bởi vì nếu không áp dụng BLDS 2015 khi xác định thời hiệu khởi kiện là 30 năm, thì các vụ việc có người chết trước khi BLDS 2015 ra đời thì sẽ không được áp dụng BLDS 2015 để tranh chấp thừa kê Vì vậy sẽ làm cho bên khiếu nại về việc chia thừa kế Trừ BLDS 2015 thì các bộ luật còn lại quy định thời hiệu khởi kiện là 10 năm đối với bất động sản và động sản Điều này gây thiệt hại cho những người có quyền và nghĩa vụ liên quan Câu hỏi đặt ra là những vụ việc có người chết đề lại di sản trước khi BLDS 2015 ra đời thì áp dụng theo BLDS nào là hợp lý Nếu không giải quyết tranh chấp thì vụ việc vẫn sẽ tiếp tục và ảnh hưởng lợi ích đến các bên có liên quan Khi áp dụng BLDS 2015 và Pháp lệnh 1990 thì thời hiệu bắt đầu là từ ngày công bố Pháp lệnh, không bắt đầu từ thời điểm mở thừa kế mà bắt đầu từ thời điểm công bố pháp lệnh Thời điểm bắt đầu chậm đi làm chủ thê liên quan yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp và tiếp nhận được với công lý Việc áp dụng này không thê hiện sự cứng nhắc và đáp ứng quyền và lợi ích của người có liên quan Theo D6 Van Dai thi điểm không hợp lý ở đây là không nên áp dụng thời hiệu khi giải quyết tranh chấp di sản, bởi vì chúng ta nên tránh những trường hợp từ chối xét xử do quá thời hiệu
3.2.6 Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên Án lệ số 26/2018/AL vẫn còn tồn tại nhiều điểm bắt cập, án lệ này chưa bàn về hệ quả của việc hết thời hiệu, vẫn đề chia di sản thừa kế cũng còn chưa rõ ràng, việc áp dụng Điều 623 trong BLDS 2015 để xác định các trường hợp mở thừa kế trước 10/09/1990 la bat hợp lý bởi:
“Theo quy định tại điểm d khoán 1 Điều 688 Bộ luật Dân sự năm 2015, đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày Bộ luật Dân sự này có hiệu lực, thì thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này.”
“Toa an ap dung quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 dé xác định thời hiệu đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày 01-01-2017 Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 và Bộ luật Dân sự năm 2015, trong trường hợp này thời hiệu khởi kiện chia đi sản của cụ T cho các đồng thừa kế vấn còn theo quy định của pháp luật.”
Tại điểm b khoản 10 Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định: “Đối với những việc thừa kế đã mở trước ngày 10-9-1990, thì thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10-9-1990, đo đó: Sau ngày 10-9-2000, đương sự không có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác ”
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Nguyễn Xuân Quang,Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, „4t đân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.116 đến 120; 144 đến 149
2 Phạm Thị Phương Thanh, Phân loại hợp đồng dân sự theo quy định hiện nay (hftps:/luatminhkhue.vn/phan-loai-hop-dong-dan-su-theo-quy-dinh.aspx)
3 Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2023, tr 386
4 Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2023, tr 387 Š Bộ luật dân sự 2015
6 PGS.TS Lê Minh Hùng (chủ biên) (2023), Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, tr 380
7 Nguyễn Thị Hồng Thúy, Bảo vệ người thứ ba ngay tình theo Bộ luật Dân sự 2015 và thực tiễn áp dụng
8 Bộ Luật Dân Sự Quebec (https://www.legisquebec.gouv.qce.ca/en/document/cs/ccq-
9 Bộ Luật Dân Sự Thuy Sĩ
(https:/egislationline.org/sites/default/files/documents/e6/SWITZ_ civil
10 Đỗ Văn Dai- Luong Van Lắm, “Xử lý việc lấn chiếm tài sản người khác trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4 (59) 2010.