Khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 quy định

Một phần của tài liệu hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài thảo luận thứ nhất 2 (Trang 26 - 30)

Hành động để thu hồi

Khoản 1 Khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 quy định

“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia đi sản là 30 năm đối với bat động sản, 10 năm đối với động sản, kế từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn nay thi di san thuộc về người thừa kế đang quản lý di san ao...”

Từ 2 quy định trên có thê hiểu là giao dịch thừa kề là “giao dịch dân sự” xảy ra trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực (tức là ngày 1/1/2017) thi có thể áp dụng quy định

về thời hiệu được ghi nhận trong khoản 1 Điều 623 BLDS 2015. Nhưng, vẫn đề ở đây là không phải giao dịch thừa kế nào cũng là giao dịch dân sự.

“Thực ra, chúng ta có 2 loại thừa kế là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Đối với thừa kế theo di chúc, chúng ta không gặp khó khăn trong việc khẳng định quy định trên về thời hiệu được áp dụng vì di chúc là một dạng giao dịch dân sự nên quy định về thời hiệu của BLDS năm 2015 hoàn toàn có thê được được áp dụng

cho thừa kế theo đi chúc. Tuy nhiên, trong vụ việc nêu trên, chúng ta không đối diện

với trường hợp thừa kế theo di chúc vì người để lại di sản không để lại di chúc mà là trường hợp thừa kế theo pháp luật. oll

Bởi vì Cụ T chết không để lại di chúc, nên việc yêu cầu thừa kế đi sản của cụ T phải phân chia theo quy định của pháp luật chứ không theo ý chí chủ quan của cụ T vì vậy việc thừa kế di sản của cụ T không phải là giao dịch dân sự. Do đó, đối với việc thừa kế di sản của cụ T, không thê áp dụng quy định về thời hiệu được quy định trong khoản I Điều 623 BLDS 2015 đo đã vượt quá phạm vi quy định tại khoản 1 Điều 688.

Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, án lệ số 26 đã mở rộng phạm vi áp dụng các quy định mới về thời hiệu của BLDS 2015 (thời hiệu mới không chỉ áp dụng cho giao dịch dân sự mà cho cả thừa kế theo pháp luật), giúp đảm bảo quyền và các lợi ích hợp pháp của các đương sự trong các vụ tranh chấp thừa kế nói chung, giúp giải quyết những tranh chấp thừa kế còn bỏ ngỏ do nằm trong “khoảng trồng” của BLDS 2015.

Ngoài ra án lệ số 26 còn “... phù hợp với tỉnh thân sửa đôi các quy định về thời hiệu trong BLDS năm 2015... là quy định có lợi cho người dan thì áp dụng ngay và quy định mới về thời hiệu (thời hạn được kéo đài so với BLDS năm 2009) là quy định có lợi cho người dân nên cũng cần được áp dụng ngay. Vì vậy, việc áp dụng hồi tố quy định về thời hiệu yéu cầu chia di sản của BLDS năm 2015 mạng lại lợi ích tốt nhất cho các chủ thê có liên quan trong các tranh chấp về chia di sản, tạo cơ hội cho Tòa án xử lý di sản một cách triệt dé (di sản hết thời hiệu yêu câu chia sẻ không được giải quyết triệt đề, mâu thuân giữa những người thừa kế vẫn tốn tại và làm cho đi sản trong tình trạng không được khai thác hiệu quả)”'°.

11 Đỗ Văn Đại, Thời hiệu yêu cầu chia di sản đối với thừa kế mở trước khi Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực, Tạp chí Khoa học pháp lý số 02(123)/2019 - 2019, tr. 65 - 73.

12 Đỗ Văn Đại, Thời hiệu yêu cầu chia di sản đối với thừa kế mở trước khi Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực, Tạp chí Khoa học pháp lý số 02(123)/2019 - 2019, tr. 65 - 73.

3.2.5. Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990

được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bồ căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990, đã từng quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế là 10 năm và thời hiệu khởi kiện đòi nợ từ di sản thừa kế là 3 năm. Theo Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế 1990: “Trong thời hạn 10 năm, kê từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác. Trong thời hạn 03 năm, kẻ từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền khởi kiện dộ yờu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do nỉười chết đề lại, thanh toỏn các khoản chỉ từ tài sản. Trong trường hợp do trở ngại khách quan mà không thực hiện được quyền khởi kiện trong thời hạn quy định tại khoản I, khoản 2 Điều này thì thời gian bị trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện. Đôi với các việc thừa kế đã mở trước ngày ban hành Pháp lệnh (30/08/1990) thì thời hạn được tính từ ngày công bố Pháp lệnh này (10/09/1990).”

Em nghĩ có sự thuyết phục. Bởi vì nếu không áp dụng BLDS 2015 khi xác định thời hiệu khởi kiện là 30 năm, thì các vụ việc có người chết trước khi BLDS 2015 ra

đời thì sẽ không được áp dụng BLDS 2015 để tranh chấp thừa kê. Vì vậy sẽ làm cho

bên khiếu nại về việc chia thừa kế. Trừ BLDS 2015 thì các bộ luật còn lại quy định thời hiệu khởi kiện là 10 năm đối với bất động sản và động sản. Điều này gây thiệt hại cho những người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Câu hỏi đặt ra là những vụ việc có người chết đề lại di sản trước khi BLDS 2015 ra đời thì áp dụng theo BLDS nào là hợp lý. Nếu không giải quyết tranh chấp thì vụ việc vẫn sẽ tiếp tục và ảnh hưởng lợi ích đến các bên có liên quan. Khi áp dụng BLDS 2015 và Pháp lệnh 1990 thì thời hiệu bắt đầu là từ ngày công bố Pháp lệnh, không bắt đầu từ thời điểm mở thừa kế mà bắt đầu từ thời điểm công bố pháp lệnh. Thời điểm bắt đầu chậm đi làm chủ thê liên quan yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp và tiếp nhận được với công lý. Việc áp dụng này không thê hiện sự cứng nhắc và đáp ứng quyền và lợi ích của người có liên quan. Theo D6 Van Dai thi điểm không hợp lý ở đây là không nên áp dụng thời hiệu khi giải quyết

tranh chấp di sản, bởi vì chúng ta nên tránh những trường hợp từ chối xét xử do quá thời hiệu.

3.2.6. Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên.

Án lệ số 26/2018/AL vẫn còn tồn tại nhiều điểm bắt cập, án lệ này chưa bàn về hệ quả của việc hết thời hiệu, vẫn đề chia di sản thừa kế cũng còn chưa rõ ràng, việc áp dụng Điều 623 trong BLDS 2015 để xác định các trường hợp mở thừa kế trước 10/09/1990 la bat hợp lý bởi:

“Theo quy định tại điểm d khoán 1 Điều 688 Bộ luật Dân sự năm 2015, đối với

giao dịch dân sự được xác lập trước ngày Bộ luật Dân sự này có hiệu lực, thì thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này.”

“Toa an ap dung quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 dé xác định

thời hiệu đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày 01-01-2017. Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 và Bộ luật Dân sự năm 2015, trong trường hợp này thời hiệu khởi kiện chia đi sản của cụ T cho các đồng thừa kế vấn còn theo quy định của pháp luật.”

Tại điểm b khoản 10 Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định: “Đối với

những việc thừa kế đã mở trước ngày 10-9-1990, thì thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10-9-1990, đo đó: Sau ngày 10-9-2000, đương sự không có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác... ”

Một phần của tài liệu hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài thảo luận thứ nhất 2 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)