Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì ước những biến đổi đó để gia đình mình thực sự là một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong đờ
Trang 1RƯỜNG ĐẠI HỌC Ế QUỐC D
ỂU LUẬN
Đề Phân tích những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì ước những biến đổi đó để gia đình mình thực sự là một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành
HÀ NỘI –
Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Hương
Lớp 64A Quản trị Marketing CLC
áo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Hào
Trang 2Phần mở đầu
Gia đình là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá cũng đều trực tiếp tham gia vào quá trình ạo lập, xây dựng gia đình Mỗi một gia đình được coi là một tế bào của xã hội,quyếtđịnh sự tồn tại, vận động triển của hội Do đó, muốn một hội triển lạnh mạnh phải dựng tế đình tốt ia đình là vấn đề trọng yếu mà tộc trong mọi thời đại đều dành sự quan tâm sâu sắc đến Đất nước ta đang trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại thực chất là chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh hiệp vụ và quản lý kinh tế xã hội Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh những biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặ với nhiều vấn đề mang tính tiêu cực do chịu sự ch phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước Xuất phát từ bối cảnh trên đặt ra câu hỏi: Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội như thế nào? nhiệm của mỗi
việ dựng tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong đời sống
Với mục đích tỏ vấn đề chọn đề “Phân tích những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì trước những biến đổi đó để gia đình mình thực sự là một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên.”
Trang 3Phần ội Những biến đổi của đình Việ hiệ
Biến đổi về kết cấu đình
Biến đổi về
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại
“Gia đình đơn” (hay còn gọi là gia đì hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở các
đô thị và ở cả nông thôn, thay thế cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều thế hệ cùng chung sống với nhau) từng giữ vai trò chủ đạo trước đây
ư vậy, sự giải thể hình thái cũ và hình th thái mới là một điều tất yếu Quy mô gia đình ngày nay tồn tại theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước
số thành viên trong gia đình trở nên ít đi Nếu như gia đình truyền thống xư
có thể tồn tại đến ba, bốn thế hệ cùng chung sống dưới một m ì hiện nay,
ô gia đình ngày càng được thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như ước, mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con, cá biệt còn số ít gia đình đơ ưng phổ biến nhất vẫn là loại gia đình hạt nhân quy mô nhỏ Mỗi thành viên trong gia đình đều muốn được có khoảng không gian riêng, thoải mái để làm những gì mình thích, không phải bận tâm đến sự nhận xét của người khác Do có công ăn việc làm ổn định on cái đến tuổi kết hôn cũng không phải phụ thuộc kinh tế nhiều vào cha mẹ, từ đó sẽ nảy sinh ra nhu cầu ở riêng cho thuận tiện về sinh hoạt Mặt khác, việc duy trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự tự do, làm cho cái tôi, cá tính riêng, năng lực của ười không có cơ hội phát triển, dẫn đến sự thiếu hụt về lực lượng nhân tài cho đất nước trong thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa
Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng được thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu điều kiện thời đại mới đặt ra: Sự bình đẳ nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng ưcủa con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống gia đình truyền thống Sự biến đổi của quy mô gia đình cho thấy
Trang 4chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đìn à đây là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới
Gia đình Việt Nam hiện đại có sự thay đổi về kết cấu so với gia đình ở thời kì kiến Ở thời kiế ười đàn ông làm trụ cột gia đình và có quyền quyết định toàn bộ các công việc quan trọng trong gia đình, trong khi đó, người phụ nữ phải nghe theo chồng, họ không hề có quyền đưa ra quyết định Nguyên nhân gây ra là do thời kì này bị ảnh ưởng bởi nh ười phụ nữ trong gia đình luôn phải tuân theo “ tam tòng tứ đức”
rong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đình thay đổi, sự bình đẳng giới giữa nam và nữ được nâng lên nhiều so với thời kỳ trước, ười phụ nữ được giải p hỏinhững “xiềng xích vô hình” của xã hội cũ Một minh chứng rõ ràng đólà chế độ hôn nhân một vợ một chồng thay vì đàn ông năm thê bảy thiếp Vậy nên quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực ơn Họ ngày càng được đối xử đẳn ơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của mình; vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất, ngày càng trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng dần được chia sẻ từ hai phía Bình đẳng giới nói riêng và bình đẳng
được tôn trọng làm cho mỗi ngư được tự do phát triển mà không phải ời chịu nhiều ràng buộc bởi các định kiến xã hội truyền thống
Ngoài ra, ở thời kỳ này, các “gia đình khuyết” trở nên phổ biến hơn so với thời kỳ trước Một gia đình khuyết tức là a đình không có đầy đủ cả bố mẹ và Kết cấu của gia đình khuyết có thể thiếu đi bố hoặc mẹ, kiểu gia đình khuyết này là gia đình đơn thân Còn một loại gia đình khuyết khác đó là gia đình
có vợ chồng như không thể sinh con hoặc không có ý định nh con vì một đó
Biến đổi thực hiện chức năng của đình
Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đình tiến hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng co ái và thờ
Trang 5điểm sinh ơn nữa, việc sinh con còn chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hội của Nhà ước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao động của xã hội Ở nước ta, từ những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, Nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rộng rãi các ph ng tiện và biện pháp kỹ thuật tránh thai và ươ tiền hành kiểm soát dân số thông qua Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con Sang thập niên đầu thế kỷ XXI, dân số Việt Nam đang yển sang giai đoạn giá hóa Để đảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển bền vững của xã hội, thông điệp mới trong kế hoạch hóa gia đình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ
Nếu như ước kia, do ảnh ưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuấ nông nghiệp, trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái thể hiện trên ương diện: phải có con, càng đông con càng tốt và nhất thiết phải
có con trai nối dõi thì ngày nay, nhu cầu ấy đã có những thay đổi căn bản: thể hiện ở việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ là các yếu tố có
ư gia đình truyền thống
một đến tế đình đã bước chuyển bước ngoặt: Thứ nhất,từ tế đa cấp tự tế
tức một đơn vị tế sản xuất để đáp ứng cầu của đình đơn vị sản xuất chủ yếu để đáp ứng cầu của người của hội Thứ từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng
ầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị ường toàn cầu
Hiện nay, kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền
tế quốc dân Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại trong việc chuyển sang hướng sản xuất k
Trang 6ướng ên sâu trong kinh tế thị trường hiện đại Ng
là do kinh tế gia đình phần lớn có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản xuất là chính
Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình tăng n làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội
đì Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục hội thì ngày nay, giáo dục xã hội b m lên giáo dục gia đình và đư những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm ương đồng giữa giáo dục gia đình truyền thống và giáo dục của xã hội mới là tiếp tục nhắn mạnh sự hy sinh của cá nhân cho cộng đồng
dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của đình cho giáo dục con cái tăng lên Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà ướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới
Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển
tế hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm Như sự gia tăng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà ường, làm cho sự kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước đây Mâu thuẫn này là một thực tế chưa có lời giải hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay Những tác động trên đây làm giảm sút đáng kể vai trò của gia đình trong thực hiện chức năng xã hội hóa, giáo đục trẻ em ở nước ta thời
Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiệ ma túy, mại dâm cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bề tắc của một số gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ
Trang 7Chức năn thỏa cầu cảm
Trong xã hội hiện đại, độ bền vững của gia đình không chỉ phụ thuộc vào sự buộc của các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ và chồng: cha
mẹ và con cái; sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà nó còn bị chi phối bởi các mối quan hệ hòa hợp tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái,
sự đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, chính đáng của mỗi thành viên gia đình trong cuộc sống chung
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý tình cảm đang tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyền đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế chủ yếu là đơn vị tình cảm Việc thực hiện chức năng này là một yếu tổ rất quan trọng tác động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia đình, đặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, trong tươ
gần, khi mà tỷ lệ các gia đình chỉ có một con tăng lên thì đời sống tâm lý cảm của nhiều trẻ em và kể cả người lớn cũng sẽ kém phong phú ơ ểu đi tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia đình
Tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa nghèo sâu sắc, làm cho một số hộ gia đình có cơ may mở rộng sản xuất, tích lũy sản, đất đai, tư liệu sản xuất thì tr nên giàu có, trong khi đại bộ phận các ở gia đình trở thành lao động làm thuê do không có cơ hội phát triển sản xuất, mất đất đai và các tư liệu sản xuất khác, không có khả năng tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các hộ èo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo đang có ướng ngày càng gia tăng
Cùng với đó, vấn đề đặt ra là cần phải thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò của con trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm nuôi ưỡng, chăm sóc cha mẹ già và thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có những giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an toàn tình dục, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho các thành viên sẽ là chủ gia đình t ng lai; củng cố chức ươ năng xã hội hóa của gia đình, ây dựng những chuẩn mực và mô hình mới về giáo dục gia đình, xây dựng nội dung ương pháp mới về giáo dục gia đình, giúp cho các bậc cha mẹ có định hướng trong giáo dục và hình thành nhân cách
Trang 8trẻ em; giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn giữa nhu cầu tự do, tiền bộ của ười phụ
nữ hiện đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn về lợi ích giữa các thế hệ, giữa cha mẹ và con cái Nóđòi hỏi phải hình thành những chuẩn mực mới, bảo đảm sự hài hòa lợi ích giữa các thành viên trong gia đì cũng như lợi ích giữa gia đình và xã hội
Biến đổi mối hệ đình
thực tế, đình Việt đang phải đối mặt với những thức, biến đổi lớn Dưới động của cơ chế thị trường học nghệ hiện đại, toàn cầu hóa khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái ư: quan hệ vợ chồng gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân ngoại tình, quan hệ tình dục ước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết
ôn Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già cô đơn, trẻ
em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục Từ đó, dẫn tới hệ lụy
là giá trị truyền thống trong gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá
vỡ, lung lay và hiện ượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh con ngoài giá thú Ngoài ra, sức p từ cuộc sống hiện đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều ) cũng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều ười trong xã hội
Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực trong gia đình đều thuộc về người đàn ông Người chồng là người chủ sở hữu tài sản của gia đình, người quyết định các công việc quan trọng của gia đình, kể
cả quyền dạy vợ, đánh con
gia đình Việt Nam hiện nay, không còn một mô hình duy nhất là đản làm chủ gia đình Ngoài mô hình người đàn ông ười chồng làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại Đó là mô hình người phụ
nữ ười vợlàm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình Người chủ gia nh được quan niệm là người có những phẩm chất, năng lực đì
và đóng góp vượt trội,được các thành viên trong gia đình coi trọng Ngoài ra, mô ười chủ gia đ phải là ười kiếm ra nhiều tiền cho thấy một đòi hỏi
Trang 9mới về phẩm chất của ngư lãnh đạo gia đình trong bồi cảnh phát triển kinh tế ời thị trường và hội nhập kinh tế
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình cũng không ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, một đứa trẻ sinh ra và lớn lên dưới sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ Trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như ặc cho nhà trường, mà thiếu đi sự dạy bảo thường yên của ông bà, cha mẹ Ngượclại, người cao tuổi trong gia đình truyền thống ường sống cùng với con cháu, cho nên nhu cầu về tâm lý, tình cảm được đáp ứng đầy đủ Còn khi quy mô gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với
sự cô đơn thiếu thố về tình cảm
Những biến đổi trong quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra gia đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi tác, chung sống với nhau Người già thường hướng về các giá trị truyền thống, có x ướng bảo thủ, áp đặt nhận thức của mình đối với người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường ướng tới những giá trị hiện đại, có xu hướng phủ nhận yếu tổ truyền thống Gia đình càng nhiều thế hệ, mâu thuẫn thế hệ càng lớn
Ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng mà trước đây chưa hề hoặc ít có như bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử Chúng đã làm rạn nứt, phá hoại sự bền vững của gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan
vỡ hơ các tệ nạn như trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới cũng đang đe dọa, gây nhiều nguy cơ làm tan rã gia đình
hệ bản
Là một thành viên trong gia đình em thấy mìn cần phải có trách nhiệm gì ước những biến đổi đó để gia đình mình thực sự là một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành
Trước một đình một người vẫn đang gồi ghế trường, phải tốt nhiệm của bản
Trang 10đó học tập hiếu thảo, với bố mẹ Thứ nhất,
về học tập, chúng ta phải học tập thật tốt để có thể xây dựng một tươ ươ đẹp cho bản thân thể hiếu bố mẹ, không phụ công ơ ưỡng của họ phải biết những hư tật xấu của hội
luyện những đức tốt đẹp bản như cư xử đúng mực với những người
nhất người lớn, thương trọng mọi người, đua đòi bạn … điều trọng hơ hết phải biết hiếu thảo,
ới mẹ, biết chăm đỡ mẹ từ những việc nhỏ nhất như việc nấu cơm … xấc với mẹ Người Phương Đông Việt đặc biệt trọng chữ hiếu mười bốn điều dạy của Phật cũng rằng: “ Tội lỗi lớn nhất của đời người bất hiếu” Hiếu nền tả của đạo thường của người, thế
đố xử tố với mẹ người của sẽ bị hội
mẹ người chỉ điều đó cũng đủ để phải hiếu với họ chỉ họ người dưỡng
người, đầu tư rất nhiều với một kỳ vọng lớn tiếc
cả hạnh mẹ cũng hạnh
thất bại đình ấm nhất bước đường đời thực tế rấtnhiều đứa iệm với đình,
mẹ Họ chỉ biết đến niềm của bản nghĩ đến ự cực khổ động đêm của mẹ Những người như vậy đáng
Mỗi người đều phải sống nhiệm với đình củ nhất mẹ để thương, để chỗ dựa vấp
ộc đời cảm đình một suối ấm hiền
dưỡng hồn thể đứng vững đường đời đầy thử
cạnh đó, sự cảm sẻ cũng một yếu tố cần thiết Cuộc sống của bất kỳ ai cũng đều có điều vui sự buồn, những thăng trầm,
khăn xen kẽ với nhau Để gia đình hạnh phúc thì yếu tố quan tâm, chia sẻ là điều không thể thiếu Sự chia sẻ không nên chỉ dừng l ở những lời nóiại
biến chúng thành những hành động thiết thực, chẳng hạn như nêu ra vấn đề khó