1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận 1 nghĩa vụ pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa Vụ Pháp Luật Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Đỗ Bùi Huy Hoàng, Trượng Chị Khảo, Hán Hoàng Lam, Lại Duy Lộc, Nguyễn Cát Lượng, Kiêu Nữ Xuân Mai, Nguyễn Dương Phương Mai, Lương Nguyễn Tiên Mạnh, Võ Thị Mỹ
Trường học Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài thảo luận
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thế yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “Thực hiện công việc không c

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT TP HO CHI MINH

KHOA LUAT DAN SU

MON: PHAP LUAT HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP

Trang 2

1.2.3 Cho biết diém mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc

không có ủy QUYỀN” ch nh nhà HH Hà HH Hà HH HH Hà KH TH ĐH HH KH ĐH 2 1.2.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có úy quyền” theo BLDS

1.2.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thế yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “Thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 3

2 THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỂN) à ccccscenererrerrrrre 4

2.1 Tóm tắt bản án: 2::cct E91 HH HH HH HH HH HH ke 4

2.1.2 Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 của Toà án nhân dân tối cao Hà Nội: 4

2.2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua

trung gian là tài sản gìÌ? nh HH Hà Hà HH Họ Hà HH KH HH Hà HH KH HH HH ky 4 2.2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoán tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời cách LH nà nh nào kệ 5 2.2.3 Thông tư trên có điều chính trong việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? co 6

2.2.4 Đối với tình huồng trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác

định là 1.697.760.000đ như Tòa án sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao7 6 2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ

8) 0h a34.4., ),.)à,)pH 6

3.1 Tóm tắt bản án số 148/2007/DSST ngày 26/09/2007 cúa Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc,

3.2.1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyền giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? nh HH Hà Hà Hà HH HH HH HH TH HH LH KH Tà HH KH KT ĐEN 7 3.2.2 Thông tỉn nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? 8

Trang 3

3.2.3 Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú đã được chuyến giao sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh ác nhìn Ha Hà Hà Hà HH HH HH 9 3.2.4 Suy nghĩ của anh, chị về đánh giá trên của tòa án 55c St on crerkerrerrerrrrree 9 3.2 5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyến giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ch HH Ho HH KH Hà Hi Hà HH KH HH Hà HH gà Tà ky 9 3.2.6 Nhìn từ góc độ quan điểm của các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đôi với người có quyên không khi người thề nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết - 50c 55 22c 2trxerxersrsrrrrres 10 3.2.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đôi với người có quyÊn” chà Hà HH HH HH HH HH Hy 11 3.2.8 Suy nghĩ cia anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án? 5c cccccsccescee 11 3.2.0 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì khi nghĩa vụ được chuyền giao, biện pháp bảo lãnh có chấm đứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời nành Hà HH Hà do Hà HH HH HH Hà HH KH 12

Trang 4

1 THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYÈN

1.1 Tình huống: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B đề tiễn hành xây dựng một công trình công cộng

Khi triển khai, B đã ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ trong hợp đồng B đại

diện A và cũng không có ủy quyền của A trong khi đó, theo quy định, B không được tự ký hợp đồng với C vì đây là công việc của chủ đầu tư A (thực tế Ban quản lý dự án B

không có nhiều tai sản đề thanh toán cho C)

1.2 Trả lời 1.2.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền Điều 574 BLDS 2015: “Thực hiện công việc không có ủy quyên là việc một người không

có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của

người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản

đối”

1.2.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? - Vì căn cứ vào những quy định về các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự quy định tại Điều 275 Bộ luật dân sự năm 2015 thì nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các căn cứ sau: 1 Hợp đồng:

2 Hành vi pháp lý đơn phương; 3 Thực hiện công việc không có uý quyền;

4 Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; 3 Gây thiệt hại do hành vị trái pháp luật;

6 Căn cứ khác do pháp luật quy định - Thực hiện công việc không có ủy quyền: Xuất phát từ sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sông Về bản chất, khi một người không có nghĩa vụ phải thực hiện công việc của người khác mà họ tự nguyện thực hiện thì quan hệ nghĩa vụ phát sinh giữa người có công việc và người thực hiện công việc Cả hai bên đều có quyền và nghĩa vụ tương xứng với nhau

Trang 5

- VD: ông B và bà H là bạn bè (hàng xóm) Trong lúc bà H đi vắng thì trời đỗ mưa nhưng trước sân bà H có phơi lúa, nhìn tình hình sắp mưa nên ông B đã mở cửa vào đề hốt lúa tránh mưa trong thời gian bà H vắng nhà, ông B đã tự ý vào nhà hốt lúa và đem vào nhà dùm bà H

- Từ đó phát sinh nghĩa vụ của Ông B là thực hiện công việc phù hợp với khả năng, điều kiện của mình

1.2.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện

công việc không có ủy quyền”

- Chủ thể + BLDS 2005 quy định: Chủ thé người có công việc được thực hiện chỉ có cá nhân + BLDS 2015 quy định: Chủ thé người có công việc được thực hiện bao gồm ca ca nhan

từ việc thực hiện công việc cho người khác Tuy nhiên vẫn có thê hiểu theo cách thứ hai

rằng người thực hiện công việc cũng có lợi ích từ việc thực hiện đó.) + BLDS 2015 quy định: “thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” (bỏ từ “hoàn toàn”, vì lợi ích của người có công việc được thực hiện nhưng

cũng có thể vì mục đích khác tuy nhiên không được làm trái với lợi ích của người có

công việc được thực hiện và các chủ thê khác

— Suy ra: so với BLDS 2005 thì BLDS 2015 có đổi mới hơn về chủ thể mở rộng ra

hơn phạm vị chủ thể Còn về mục đích thực hiện thì BLDS 2015 cho nØƯười có công việc

thực hiện nhưng cũng vì mục đích khác nhưng không làm trái với lợi ích của người có

công việc được thực hiện và các chủ thê khác

1.2.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”

theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện

- Căn cứ Điều 574 BLDS 2015 cần phải thỏa mãn 4 điều kiện mới được áp dụng quy định pháp luật về thực hiện công việc không có ủy quyền:

Trang 6

(1) Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó

+ Người thực hiện không có nghĩa trách nhiệm thực hiện công việc người khác, việc thực

hiện phát sinh tự tình cảm làng xóm, tương trợ lẫn nhau Tự nguyện giúp đỡ nhau vì lợi ích của người có công việc được thực hiện

(2) Thực hiện công việc một cách tự nguyện + Người thực hiện phải làm việc một cách tự nguyện không có bất kỳ ai yêu cầu hay có

bât cứ lí do gì ngoài sự tự nguyện của chính bản than muon thực hiện công việc đó

(3) Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện

+ Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện không vì lí do

chuộc lợi nào cho bản thân mà làm vì lợi ích của người có công việc được thực hiện

(4) Người có công việc được thực hiện không biết hoặc không phản đối

+ Trong trường hợp khân không kịp báo với người có công việc biết thì người thực hiện công việc không có ủy quyền thực hiện công việc đó hoặc nêu người có công việc biết

nhưng không bày tỏ sự phản đối với việc thực hiện đó thì coi như thỏa điều kiện

1.2.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “Thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C không thể yêu cầu

chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “Thực hiện

công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 Vì nhà thầu C chí thực hiện công việc theo nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đã ký với Ban quản lí dự án B, chứ không xuất phát từ ý thức tự nguyện đơn phương và có chủ ý của

nhà thầu C để giúp chủ đầu tư A thực hiện công việc, nên giữa chủ đầu tư A với nhà thầu

C không tôn tại quan hệ nghĩa vụ do thực hiện công việc không có ủy quyền

Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015.

Trang 7

2 THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN)

dụng đất

- Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng

- BỊ đơn: bà Mai Hương

Ngày 26/11/1991 cụ Bảng thỏa thuận chuyên nhượng nhà, đất cho vợ chồng ông Thịnh, bà Hương với số tiền là 5.000.000 đồng Hai bên đã xảy ra tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đất, căn cứ vào “Giấy biên nhận tiền” thì bà Hương mới thanh toán cho cụ Bảng được 4.000.000 đồng trong tổng số tiền 5.000.000 đồng phải thanh toán Như vậy, số tiền còn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà đất Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm buộc bà Hương phải trả cho cụ Bảng khoản

tiền nợ là 1.000.000 đồng cùng với lãi suất 1.710.000 đồng Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội quyết định hủy Bản án sơ thâm và Bản án phúc thẩm do không đảm bảo được

quyên lợi của đương sự 2.2 Trả lời

2.2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gì?

Theo thông tư liên tịch số 01 năm 1997, giá trị khoản tiền phải thanh toán được tính lại

thông qua trung gian là giá gạo đôi với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay

không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất hợp pháp Cụ thê: nếu vụ việc

gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ trước ngày 1/7/1996 và giá gạo trong khoảng thời gian từ lúc phát sinh nghĩa vụ đến khi xét xử sơ thâm mà tăng từ 20% trở lên thì khoản

4

Trang 8

tiền đó sẽ được thanh toán như sau: Đầu tiên, khoản tiền ban đầu sẽ đối ra số lượng gạo

tương ứng tại thời điểm gây thiệt hại Sau đó tính thành tiền số gạo đã đổi theo giá tại

thời điểm xét xử sơ thâm và cộng thêm án phí (5% số tiền sau cùng) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày L-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7- 1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thấm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới

20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán

bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy

định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thâm theo quy định tại

khoản 2 Điều 313 BLDS 1995, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

2.2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền

cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

Đối với tình huống thứ nhất, theo mục | phan I thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của

Toà án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án vẻ tài sản và các quy định liên quan khác (nếu có) có quy

định đối với nghĩa vụ là tiền hoàn trả hay cụ thé trong tinh huéng nay 1a tiền thế chân do

bà Cô yêu cầu ông Quới hoàn trả khi bà Cô trả nhà Trước đó, vào ngày 15/11/1973, ông

Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân của bà Cô 50.000đ Vậy theo căn cứ pháp

lý trên thì thực tế nay ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thê là: Theo mục I phân I thông tư 01/TTLT, thông tin tình huống cung cấp (giá gạo trung bình vào năm 1973 là 137đ/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là 18.000đ/kg) và thời điểm phát sinh nghĩa vụ trước ngày 1/7/1996 thì trường hợp trên sẽ

áp dụng khoản | muc 1 phần I: “ Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự

xảy ra trước ngày 1-7-1996 va trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đối

giá gạo tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, roi tính số lượng gạo đó thành

tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm để buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải

thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó.” Kết luận theo cách tính trên thì thực tế ông

Quới sẽ phải trả cho bà Cô số tiền: Quy đối số tiền 50.000đ ra số kg gạo tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả (năm 1973): 50000/137 (kg)Tính số lượng kg gạo trên thành

Trang 9

tiền theo giá gạo tại thời điểm buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán:

(50000/137) x 18000=6.569.343 đồng 2.2.3 Thông tư trên có điều chỉnh trong việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? Thông tư liên tịch 01/TTLT không điều chỉnh trong việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Thông tư trên

đã liệt kê nhiều đối tượng là những nghĩa vụ thanh toán tiền có thể được tính lại trong

trường hợp trượt giá như các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu đo thu lợi bất chính, ngoài ra thông tư này cũng điều chỉnh nghĩa vụ về tài sản là hiện vật Tiền thanh toán trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản trong

Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không thuộc các trường hợp được liệt kê ở trên nên thông tư không thê điều chỉnh

2.2.4 Đối với tình huồng trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất

được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?

Trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội nhận định “bà

Hương mới thanh toán được 4/5 giá trị chuyên nhượng đất cho cụ Bảng, số tiền còn nợ tương đương 1/5 gia trị nhà, đất Do đó, bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng số tiền

còn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá tại thời điểm xét xử sơ thẩm mới

đúng với hướng dẫn tại điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II nghị quyết số 02/2004/NQ-

HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.”

Căn cứ vào điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP thì

giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000 đồng như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì

theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ

Bảng cụ thê là 1/5 của 1.697.760.000 đồng Do đó khoản tiền bà Hương phải thanh toán

Trang 10

+ Tiền lệ: Quyết định 741/2011/DS-GĐT ngày 26/9//2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

+Tóm tắt: Ông Hoanh và ông An có ký hợp đồng chuyên nhượng 1.230 m? đất với giá

500.000.000 đồng Ông An đã trả cho ông Hoanh 265.000.000 đồng, còn nợ ông Hoanh 235.000.000 đồng: nhưng ông An đã nhận đất và ông An đã được cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất trên Theo báo cáo của Viện kiêm sát nhân dân thành phô Cần Thơ tại công văn 34/BC.VKST-P5 thì ông An đã bán thửa đất mà ông nhận chuyên nhượng của ông Hoanh Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thấm buộc các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Hoanh và ông An là có căn cứ Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng ông An đã vi phạm hợp đồng, không thực hiện nghĩa vụ trả tiền chuyên nhượng đất đúng thời hạn Do đó, ông An phải thanh toán cho ông Hoanh số tiền nhận chuyên nhượng đất còn thiếu theo giá thị trường tại thời điểm xét xử sơ thâm; như vậy mới bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các đương sự Tòa án cấp sơ thâm buộc ông An trả lại ông Hoanh số tiền gốc chưa thanh toán và lãi suất; Tòa án cấp phúc thấm chỉ buộc ông An trả nguyên tiền gốc đều không chính xác 697.760.000 đồng x

1/5 = 339.552.000 đồng

3 CHUYEN GIAO NGHIA VU THEO THOA THUAN

3.1 Tóm tắt bản án số 148/2007/DSST ngày 26/09/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang

Nguyên đơn: Bà Trần Thi Cam Tu Bi don: Ba Phùng Thị Bích Ngọc Nội dung bản an: Tháng 4/2004 bà Phượng vay của bà Tú 615.000.000 đồng với lãi suất 1.8%/tháng, thời

hạn vay là 12 tháng để cho bà Ngọc vay 465.000.000 đồng và bà Loan, ông Thạnh vay

150.000.000 đồng Đến tháng 4/2005, bà Phượng xin giảm lãi xuống còn I1.3%/tháng

Đến tháng 5/2005, bà Phượng không trả lãi như thỏa thuận Ngày 12/5/2005 bà Tú đồng ý cho bà Phượng chuyền giao nghĩa vụ cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh qua việc lập hợp đồng cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh vay số tiền như trên Bà Tú khởi kiện yêu cầu bà Phượng liên đới trả nợ cùng bà Ngọc nhưng bà Phượng lại cho rằng mình chỉ là trung gian giới thiệu cho bà Ngọc vay tiền bà Tú (bà Ngọc cũng thừa nhận điều này)

Quyết định của Tòa án: Buộc bà Phùng Thị Bích Ngọc có trách nhiệm trả cho bà Trần Thị Câm Tú số tiền: 651.981.000 đồng.

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w