1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Lý Thuyết Hành Vi Của Người Tiêu Dùng.pdf

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ly Thuyet Hanh Vi Cua Nguoi Tieu Dung
Tác giả Phan Nguyen Da Quyen, Thai Nguyen Ngoc, Lo Mai Thanh Nhan, Nguyen Thi Thanh Nhan, Lo Nguyen Hoang Nhi, Hoang Thu Thao, Dinh Thao Hoai Thuong, Bui Pham Bao Tram, Nguyen Ngoc Ha Nhi, Nguyen Thi Hien Nhi, Hoang Nguyen Thanh Trang, Ta Thi Huyen Trang
Người hướng dẫn Nguyen Quoc Phong, Giang Vien
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Ho Chi Minh
Chuyên ngành Kinh Te Vi Mo
Thể loại Lecture Notes
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

Bước thứ hai, chúng ta phải tính đến một thực tế là người tiêu dùng phải đối mặt với những thực tế về ngân sách — thu nhập của họ có hạn và nó hạn chế lượng hàng hóa mà họ có thê mua.. C

Tỷ lệ thay thế biên (MRS) - MRS (Marginal Rate of Substitution): Ty 16 thay thé bién

dụng do cả hai hàng hóa đem lại cho người tiêu dùng là không đồi

- Ty 1é thay thê biên của X cho Y (MRSxy) là số lượng sản phâm Y cần giảm xuống để sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm X nhằm bảo đảm mức thỏa mãn không đôi:

MRS,, = AX AY MRS: đo độ dốc của đường bàng quang ứng với từng phương án tiêu dùngTính chất đường IC Đường IC dốc xuống về bên phải: độ dốc của đường bảng quan thể hiện tỷ lệ người

19 mãn một cách tương đương Vì lý do này, hầu hết đường bàn quan phải dốc xuống về bên phải Đường IC lồi về phía tọa độ O: tỷ lệ thay thế biên thường phụ thuộc vào số lượng mỗi hàng hóa mà người tiêu dùng đã mua và sử dụng đến thời điểm hiện tại Cụ thể, con người thường sẵn lòng trao đổi hàng hóa mà họ có nhiều và ít sẵn lòng đánh đổi hàng hóa mà họ đang có ít hơn, những đường bàng quan vì thể sẽ có dạng lồi về phía tọa độ O Đường IC càng xa gốc tọa độ O thì càng được ưa thích: con người thường thích tiêu dùng nhiều hơn Những đường bàng quan cao hơn đại diện cho lượng hàng hóa lớn hơn so với các đường thấp hơn Vì thể người tiêu dùng muốn được ở trên các đường bàng quan cao hơn

Các đường IC không cắt nhau: x

Giả sử hai đường đăng ích (U1) và (U2) cắt nhau như trên hình, hai phối hợp A và C x

TUa = TBc Tương tự: TUb = Tuc

*> Tính bắc cầu cho phép ta kết luận TUa = Tub

> Nhung diéu này trái với giá thuyết thích có nhiều hàng hóa hơn là có ít hàng hóa Do đó hai IC không cắt nhau

*Ngoai ra: Duong bàng quan được sử dụng cùng với đường ngân sách đề xác định nhu câu của người tiêu dùng về hai hàng hóa và phân tích ảnh hưởng của sự thay đôi giá tương đối của chúng đối với lượng cầu

5 Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan:

Hình dạng của một đường bàng quan cho chúng ta biết về sự sẵn lòng của người tiêu dùng trong việc đánh đối một hàng hóa đề có được hàng hóa khác Khi các hàng hóa dễ dàng thay thế cho nhau, đường bàng quan sẽ it cong nhất; khi các hàng hóa khó thay thế cho nhau, các đường bàng quan sẽ rất cong Đề thấy lý do cho điều này, hãy cùng đề cập các trường hợp đặc biệt sau:

-_ Hàng thay thế hoàn hảo: Hai hàng hoá được coi là hàng thay thế hoàn hảo cho nhau nếu người tiêu dùng sẵn sàng thay thê hàng hóa này bằng hàng hóa kia với tỉ lệ không đối Trường hợp đơn giản nhất của hàng hóa thay thế hoàn hảo xảy ra khi người tiêu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa với tỉ lệ một - một

Ví dụ: Đối với Huy thì uống I lon nước Coca 300ml cũng ưa thích chăng khác gì khi uống | lon nude ngot Pepsi 300ml! vi cing mang mức thỏa mãn cho Huy Như vậy đối với Huy, nước ngọt Coca hoàn toàn thay thế cho nước ngọt Pepsi và uỗng thêm | lon Coca thì mức thỏa mãn không có gì thay đồi

- Hàng bỗ sung hoàn hảo: Hàng bố sung hoàn hảo là hàng hóa luôn luôn được tiêu dùng cùng với hàng hóa khác theo một tỉ lệ có định

Ví dụ: Người tiêu dùng thích giày và luôn luôn phải di giày trái và giày phải cùng với nhau Việc chỉ có I chiếc giày không làm cho người tiêu dùng vui vẻ hơn Và việc có thêm 1 chiếc giày bên phải cũng sẽ chăng có ý nghĩa gì nêu không có một chiếc giày bên trái đi kèm

Những đường bàng quan lúc ấy sẽ vuông góc Ta nói 2 hàng hóa đó là bỗ sung hoàn hảo cho nhau Š Giày phải ô

*Ngứoài ra: Đường bằng quan cũn nhiều trường hợp đặc biệt khỏc như: ®© Hàng trung tính: Hàng trung tính là hàng hóa người tiêu dùng không quan tâm đến theo bất kỳ cách nào

Nước ngọt có ga ®_ Hàng xấu: Hàng xấu là hàng hóa mà người tiêu dùng không thích và phải có bồi thường thêm hàng hóa ưa thích để vẫn có hàng xấu ở trong giỏ hàng

\ Tang ¢ Hang héa vira bé sung vừa thay thế: Là các loại hàng hóa vừa là hàng hóa thay thế vừa là hàng hóa bồ sung cho nhau

6 Ứng dụng của đường bàng quan:

22 Đánh giá sự khác biệt về sở thích tiêu dùng giữa các nhóm: cho phép phân tích sự khác biệt về sử thích tiêu dùng của các nhóm người khác nhau, từ đó đưa ra các quyết định về chính sách phân phối thu nhập và chính sách tiêu dùng phù hợp Đánh giá mức độ tương thích của sản phẩm: Đường bàng quan cho phép đánh giá mức độ tương thích của các sản phẩm khác nhau, tức là chúng có thê thay thế nhau trong quá trình tiêu dùng hay không

Phân tích tác động của thu nhập: cho phép nhân tích tác động của thu nhập đến tiêu dùng của người dân Khi thu nhập tăng, đường bàng quan dịch chuyên lên trên và khi thu nhập giảm, đường bàng quan dịch chuyên xuống dưới

Phân tích tác động của sự thay đổi giá: Đường bàng quan cho phép phân tích tác động của sự thay đổi giá đối với tiêu dùng của người dân Khi giá tăng, đường bang quan dịch chuyên sang trái và ngược lại Đánh giá thị trường tương đối của việc tiêu dùng: Đường bàng quan cho phép đánh giá thị trường tương đối của việc tiêu dùng các sản phâm khác nhau VD: nếu 2 sản pham có cùng Đường bảng quan, tức là người dùng đánh giá chúng như nhau, thi giá trị tiêu dùng của hai sản phẩm này là tương đối

*Ngoài ra đường bàng quan còn có rất nhiều ứng dụng khác nhữ: Đánh giá mức độ bài lòng của người tiêu dùng: (đối với các sản phẩm khác nhau), Đường bàng quan cao hơn tương ứng với mức độ ưa thích cao hơn với sản phẩm đó

Tìm điểm cân bằng tiêu dùng: Đường bàng quan là công cụ quan trọng đề tìm điểm cân bằng tiêu dùng, tức là sự kết hợp của hai sản phâm mà người tiêu dùng có thể sử dụng đề đạt được mức thỏa mãn cao nhất

Quyết định sản xuất: giúp nhà sản xuất hiểu rõ hơn về nhu cầu của thị trường và từ đó đưa ra các quyết định sản xuất hợp lý để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đánh giá hiệu quả của các chính sách kinh tế: như cắt giảm thuế, tăng lương tối thiểu hay cải cách thị trường

Tối ưu hóa sản xuất: giúp người sản xuất hiểu được sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tô sản xuất như lao động và von đề đạt được lợi nhuận cao nhất Đánh giá hiệu quả của chiến lược giá: Đường bàng quan cho phép đánh giá chiến lược giá của công ty, tức là giá của sản phẩm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng

>> Đường bàng quan là một công cụ quan trọng dé hiểu và phân tích các hành vi sản xuất và tiêu dùng của con người Nó có thê giúp nhà kinh tê và chính phủ đưa ra các quyet định kinh tê đúng đăn và hiệu qua

IV Tiêu dùng tối ưu:

1 Lựa chọn tối ưu là gì?

B Hình § Lựa chọn tiêu dùng tôi ưu

Giỏ hàng hóa A và B có thể mua được nhưng lại đem lại mức độ lợi ích không phải là cao nhất co thé

Giỏ hàng hóa C người tiêu dùng có thể mua được và đem lại mức độ lợi ích lớn nhất

C là điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách

24 ® Tại C: độ dốc đường bảng quan = độ dốc đường ngân sách - (điều kiện cần) ®_ Điểm lựa chọn tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách

Suy ra điều kiện cần và đủ đề tối đa hóa lợi ích:

MU, _ MU, P,P, b Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong điều kiện không cân bằng:

Khi lúc này người tiêu dùng chưa tôi đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chị tiêu cho hàng hóa X và giảm số lượng hàng hóa Y cho tới khi dẫu bằng xảy ra

-_ Ngược lại lúc này người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chỉ tiêu cho hàng hóa Y và giảm số lượng hàng hóa X cũng cho tới khi dấu bằng xảy ra

3 Tác động của sự thay đổi trong thu nhập lên sự lựa chọn của người tiêu dùng: a Khi Q1, Q2 là hai hàng hóa thông thường:

-_ Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường nhiều hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường ít hơn

- _ Ví dụ hàng hóa thông thường: thực phẩm, quần áo và đồ gia dụng

Q; Đường thu nhập - tiêu dùng

Q, va Q, la 2 hang thông thường Ọ,

Hình 9 Anh hưởng của sự gia tăng thu nhập đôi với hang hóa thông thường

-_ Sự dịch chuyền của của đường cầu đối với hàng hóa thông thường

- Khi thu nhập liên tục tăng thì cầu của một loại hàng hóa thông thường cũng theo đó tăng lên, dần dần có thể khiến loại hàng hóa thông thường đó trở thành hàng hóa thứ cấp

25 b Khi ©; và Q; là hàng hóa thứ cấp:

-_ Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thứ cấp ít hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua loại hàng hóa thứ cấp nhiều hơn - _ Ví dụ về hàng hóa thông thường: mì ăn liền, hamburger, đồ hộp, đồ đông lạnh

Q Đường thu nhập - tiêu dùng

Q, là hàng thủ cấp Q; là hàng thông thường

Hình 10 Thu nhập tăng làm giảm câu của hàng hóa thứ cấp - Cả hai hàng hóa Q,, Q; không thể đồng thời là hàng hóa thứ cấp bởi vì khi thu nhập tăng, người tiêu dùng không thê mua hai loại hàng hóa ít đi Khi thu nhập tăng cầu đối với ©› tăng > Q; là hàng hóa thông thường và cầu đối với, giảm > Q, 1a hang hoa thir cap

4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả hàng hóa thay đổi: a Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa không liên quan:

- Hình I1a Sự lựa chọn tiêu dùng tôi ưu khi gia hàng hóa X thay đỗi

26 b Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa thay thế:

-_ Hàng hóa thay thế: là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu (nhưng có thê mức độ thỏa mãn là khác nhau) Thông thường, hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyên từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng này thay đôi Nếu các yếu tô khác là không đối, cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng) Ví dụ một số hàng hóa thay thế: chè và cà phê, nước cam và nước chanh, thịt gà và thịt bò c Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng bố sung:

-_ Hàng hóa bồ sung: là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bố sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó Nếu yếu tô khác không đôi, cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của hàng hóa bồ sung của nó tăng (giảm) Ví dụ về một sô hàng hóa bổ sung: xe máy và mũ bảo hiểm, máy anh va phim, myc in va may in

Hình 11c Sự lựa chọn tiêu dùng tôi ưu khi gia hàng hóa X thay đôi 5 Ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết khác trong kinh tế vi mo:

- Su két hop giira dwong bang quan va đường ngân sách: Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải nằm trên đường ngân sách Giỏ hàng hóa được lựa chọn phải là giỏ hàng hóa đem lại lợi ích lớn nhất cho người tiêu dùng hay được người tiêu dùng ưa thích nhất Hàng hóa có lợi ích lớn nhất, tác dụng nhất đối với người tiêu dùng sẽ trở thành

27 lựa chọn tối ưu trong cầu người tiêu dùng, phù hợp với ngân sách mà người đó bỏ ra

Quy tắc này nói lên người tiêu dùng hợp lý sẽ mua mỗi loại hàng hóa cho đến khi tý lệ giữa lợi ích tăng thêm thu được so với giá phải trả là bằng nhau cho mỗi loại hàng hóa

Dựa vào sự thay đối trong thu nhập, người tiêu dùng có thể tính toán mực chỉ tiêu hợp lý trong tiêu dùng, từ đó có lựa chọn tôi ưu nhất trong giỏ hàng để tránh tình trạng mua thừa hoặc thiếu Việc xác định nhu cầu của bản thân cũng như mức thu nhập để từ đó xác định giới hạn trong ngân sách chỉ tiêu hằng ngày, lựa chọn hàng hóa thông thường hoặc thay thế, bố sung bằng hàng hóa nào đó có liên quan phù hợp với tiêu dùng hiện tại Từ đó giúp cho ngân sách không bị ảnh hưởng, tiết kiệm đề dành tiền cho những việc khác

Thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong thực tế giúp cho người tiêu dùng tính toán, lựa chọn các hàng hóa vào giỏ hàng một cách hợp lí và tối ưu nhất, từ đó giúp tiết kiệm túi tiền và chỉ phí lợi ích Đồng thời tiết kiệm một khoản tiền trong chỉ tiêu sẽ giúp các cá nhân có thể thực hiện nhiều dự định cũng như các công việc khác như: gửi tiết kiệm, mua nhà, mua xe, du lịch hoặc học tập Áp dụng và tận dụng ý nghĩa của sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế vi mô sẽ giúp ích chúng ta rất nhiều trong quá trình tiêu dùng cũng như lựa chọn hàng hóa sao cho hợp lý nhất Đồng thời việc phân tích, áp dụng sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng giúp cho các doanh nghiệp phát triển chiến lược quảng bá sản phẩm, điều chính sản lượng của doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa doanh thu, đồng thời cạnh tranh hiệu quả đối với các doanh nghiệp khác Trên cơ sở nghiên cứu, các doanh nghiệp sẽ đặt ra các mô hình về hành vi mua sắm của người tiêu dùng, nêu ra các mối quan hệ cung cầu, hay ví dụ về tâm lý lựa chọn của người tiêu dùng khi mua sản phẩm, các yêu tố thu nhập và sở thích ảnh hưởng đến quyết định như thế nào, đối chiếu mối quan hệ giữa giá trị và thái độ Việc vận dụng những lý thuyết về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt được những thành công nhất định

Bài học rút ra từ việc tiêu dùng trong thực tế:

Tiêu dùng là một hành vi rất quan trọng của con người Con người bỏ tiền ra mua hàng hóa đề làm gì? Bản chất mỗi hàng hóa hay dịch vụ đều nhằm giải quyết một van đề nào đó của chúng ta Thức ăn giúp giải quyết vấn đề đói, phim ảnh giải quyết nhu cầu giải trí, các phương tiện đi lại giúp chúng ta di chuyển,

Tuy nhiên tiêu dùng sao cho hợp lí, phù hợp với túi tiền thì không phải ai cũng thực hiện được Và chính vì những sự tiêu dùng không hợp lý, không phù hợp với cá nhân, thu nhập, túi tiền cũng như mục đích sử dụng sẽ làm cho bản thân mắt cân bằng trong việc tiêu dùng mua sắm Những cơn lốc mua sắm, những chuyến du lịch dài hơi hay cac chi phí hóa đơn tăng cao khiến bạn dễ dàng rơi vào tình huồng éo le “tiền đến tiền

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  3.14:  Tác  đông  của  thay  đối  giá  sách  đến  đường  ngân  sách. - Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Lý Thuyết Hành Vi Của Người Tiêu Dùng.pdf
nh 3.14: Tác đông của thay đối giá sách đến đường ngân sách (Trang 16)
Hình  3.13:  Tác  động  của  sự  thay  đối  thu  nhập  đối  với  đường  ngân  sách. - Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Lý Thuyết Hành Vi Của Người Tiêu Dùng.pdf
nh 3.13: Tác động của sự thay đối thu nhập đối với đường ngân sách (Trang 16)
Hình  3.15:  Tác  động  của  sự  thay  đối  giá  bánh  mì  đến  đường  ngân  sách. - Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Lý Thuyết Hành Vi Của Người Tiêu Dùng.pdf
nh 3.15: Tác động của sự thay đối giá bánh mì đến đường ngân sách (Trang 17)
Hình  dạng  của  một  đường  bàng  quan  cho  chúng  ta  biết  về  sự  sẵn  lòng  của  người  tiêu  dùng  trong  việc  đánh  đối  một  hàng  hóa  đề  có  được  hàng  hóa  khác - Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Lý Thuyết Hành Vi Của Người Tiêu Dùng.pdf
nh dạng của một đường bàng quan cho chúng ta biết về sự sẵn lòng của người tiêu dùng trong việc đánh đối một hàng hóa đề có được hàng hóa khác (Trang 20)
Hình  9.  Anh  hưởng  của  sự  gia  tăng  thu  nhập  đôi  với  hang  hóa  thông  thường - Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Lý Thuyết Hành Vi Của Người Tiêu Dùng.pdf
nh 9. Anh hưởng của sự gia tăng thu nhập đôi với hang hóa thông thường (Trang 25)
Hình  10.  Thu  nhập  tăng  làm  giảm  câu  của  hàng  hóa  thứ  cấp  -  Cả  hai  hàng  hóa  Q,,  Q;  không  thể  đồng  thời  là  hàng  hóa  thứ  cấp  bởi  vì  khi  thu  nhập  tăng, - Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Lý Thuyết Hành Vi Của Người Tiêu Dùng.pdf
nh 10. Thu nhập tăng làm giảm câu của hàng hóa thứ cấp - Cả hai hàng hóa Q,, Q; không thể đồng thời là hàng hóa thứ cấp bởi vì khi thu nhập tăng, (Trang 26)
Hình  11c.  Sự  lựa  chọn  tiêu  dùng  tôi  ưu  khi  gia  hàng  hóa  X  thay  đôi  5.  Ý  nghĩa  của  thuyết  lựa  chọn  tiêu  dùng  tối  ưu  với  các  lý  thuyết  khác  trong  kinh  tế - Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Lý Thuyết Hành Vi Của Người Tiêu Dùng.pdf
nh 11c. Sự lựa chọn tiêu dùng tôi ưu khi gia hàng hóa X thay đôi 5. Ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết khác trong kinh tế (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN