1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ Án Hcmute) Phát Triển Công Thức Sản Phẩm Sữa Gạo Rang Dựa Trên Thị Hiếu Và Cảm Nhận Của Người Tiêu Dùng.pdf

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẢM Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2017 GVHD ThS NGUYỄN QUỐC DŨNG SVTH LÊ CHÂU NGỌC SANG S[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẢM PHÁT TRIỂN CÔNG THỨC SẢN PHẨM SỮA GẠO RANG DỰA TRÊN THỊ HIẾU VÀ CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC DŨNG SVTH: LÊ CHÂU NGỌC SANG SKL009990 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2017-13116115 PHÁT TRIỂN CƠNG THỨC SẢN PHẨM SỮA GẠO RANG DỰA TRÊN THỊ HIẾU VÀ CẢM NHẬN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG GVHD: Th.S NGUYỄN QUỐC DŨNG SVTH: LÊ CHÂU NGỌC SANG MSSV: 13116115 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2017-13116115 PHÁT TRIỂN CÔNG THỨC SẢN PHẨM SỮA GẠO RANG DỰA TRÊN THỊ HIẾU VÀ CẢM NHẬN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG GVHD: Th.S NGUYỄN QUỐC DŨNG SVTH: LÊ CHÂU NGỌC SANG MSSV: 13116115 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa, đặc biệt thầy cô mơn CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM trƣờng ĐH SPKT TPHCM truyền đạt cho em kiến thức nhƣ kiến thức chuyên môn ngành công nghệ thực phẩm Cảm ơn ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện tốt sở, vật chất cho em suốt trình học tập sinh hoạt trƣờng để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Cảm ơn ThS Nguyễn Quốc Dũng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm báo cáo tốt nghiệp bạn lớp công nghệ thực phẩm 131162 ln gắn bó, chia sẻ bên cạnh em suốt trình học tập Với hiểu biết tìm tịi giới hạn thân, em nghĩ tránh khỏi sai sót thực đồ án Kính mong quý thầy cô cho em lời khuyên ý kiến chun mơn để giúp em hồn thành đồ án đƣợc tốt Em xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp tơi thực Tơi xin cam đoan nội dung đƣợc tham khảo khóa luận tốt nghiệp đƣợc trích dẫn xác đầy đủ theo qui định Ngày tháng Ký tên ii năm 201 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sữa gạo rang 1.2 Phát triển sản phẩm dựa ngƣời tiêu dùng 1.3 Các bƣớc tối ƣu hóa sản phẩm từ công thức gốc 1.4 Các nghiên cứu sử dụng tối ƣu hóa sản phẩm 1.5 Nghiên cứu hội đồng tối ƣu hóa sản phẩm CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu 2.2 Phƣơng pháp 2.2.1 Phát triển sản phẩm mẫu 2.2.2 Nghiên cứu ngƣời tiêu dùng 11 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11 2.2.4 Tiến hành thử nghiệm 14 2.2.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 15 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 Kết thử nghiệm định hƣớng phát triển sản phẩm 23 3.1.1 Định hƣớng phát triển sản phẩm dựa mức độ ƣa thích ngƣời tiêu dùng 23 3.1.2 Định hƣớng phát triển sản phẩm dựa cảm nhận ngƣời tiêu dùng 30 iii 3.2 Đánh giá kết thử nghiệm định hƣớng phát triển sản phẩm tối ƣu 34 3.2.1 Đánh giá kết phát triển mẫu dựa vào mức độ ƣa thích ngƣời tiêu dùng 34 3.2.2 Đánh giá kết phát triển mẫu dựa vào cảm nhận ngƣời tiêu dùng 41 3.3 Kết nghiên cứu ngƣời tiêu dùng 44 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sản phẩm sữa gạo rang Hình 3.1 Box plot thể phân bố điểm ngƣời tiêu dùng thử nghiệm 23 Hình 3.2 Main effect plot thể ảnh hƣởng yếu tố thời gian rang, hàm lƣợng đƣờng hàm lƣợng cream đến thị hiếu ngƣời tiêu dùng 26 Hình 3.3 Interaction plot thể tƣơng tác yếu tố đến thị hiếu ngƣời tiêu dùng (đƣờng màu đỏ tƣơng tác yếu tố giảm, đƣờng màu đen tƣơng tác yếu tố tăng) 27 Hình 3.4 Đồ thị Pareto mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến thị hiếu ngƣời tiêu dùng (R, D, C lần lƣợt yếu tố rang, đƣờng, cream dấu‟:‟ thể tƣơng tác) 28 Hình 3.5 Đồ thị PCA thể xu hƣớng sử dụng nhóm sản phẩm (+) 29 Hình 3.6 Đồ thị PCA thể xu hƣớng sử dụng nhóm sản phẩm (-) 29 Hình 3.7 Box plot thể phân bố điểm thị hiếu thử nghiệm 35 Hình 3.8 Đồ thị PCA mức độ ƣa thích chung sản phẩm thử nghiệm 38 Hình 3.9 Đồ thị PCA xu hƣớng ƣa thích vị rang thử nghiệm 39 Hình 3.10 Đồ thị PCA hƣớng ƣa thích vị thử nghiệm 40 Hình 3.11 Đồ thị PCA xu hƣớng ƣa thích vị béo thử nghiệm 41 Hình 3.12 Cluster mức độ ƣa thích sản phẩm nhóm ngƣời sử dụng chƣa sử dụng 46 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thiết kế mẫu theo thiết kế giai thừa 2k 10 Bảng 2.2 Bảng phân bố mẫu cách đánh giá thử nghiệm 15 Bảng 3.1 Kết thiết kế lũy thừa 2k mức độ ƣa thích chung riêng vị đặc trƣng mẫu sản phẩm 24 Bảng 3.2 Bảng kết phân tích hình phạt (Penalty analysis) thang JAR: phần trăm ngƣời tiêu dùng điểm rơi (các số dấu „( )‟ mức vị 31 Bảng 3.3 Bảng kết phân tích hình phạt (Penalty analysis) mẫu A3 32 Bảng 3.4 Bảng kết phân tích hình phạt (Penalty analysis) mẫu B3 32 Bảng 3.5 Bảng kết phân tích hình phạt (Penalty analysis) mẫu B3 33 Bảng 3.6 Bảng định hƣớng phát triển sản phẩm từ mẫu A3, B3, B4 dự đốn mức độ ƣa thích ngƣời tiêu dùng mẫu đƣợc cải tiến 33 Bảng 3.7 Thiết kế mẫu thử nghiệm (+2 thể hàm lƣợng cao đại diện cho mẫu gốc với -1 < < +1 thử nghiệm 1) 34 Bảng 3.8 Mức độ ƣa thích chung mức độ ƣa thích riêng vị đặc trƣng mẫu sản phẩm thử nghiệm 36 Bảng 3.9 Đánh giá mức độ phù hợp tính chất mẫu thử nghiệm 42 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ vừa đủ mẫu D2 43 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ vừa đủ mẫu D3 43 Bảng 3.12 mức độ ƣa thích thử nghiệm nghiên cứu ngƣời tiêu dùng 45 Bảng 3.13 Đánh giá mức độ ƣa thích thử mẫu 46 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu tập trung vào định hƣớng phát triển sản phẩm sữa gạo rang dựa đối tƣợng ngƣời tiêu dùng có độ tuổi từ 18 đến 22, có thói quen sử dụng sản phẩm nƣớc sản phẩm sữa từ thực vật, động vật lần/tuần Nghiên cứu đƣợc chia làm giai đoạn Giai đoạn phát triển sản phẩm mẫu gồm thử nghiệm: (1) Thiết kế lũy thừa 2k với phép thử thị hiếu cho điểm mức độ ƣa thích chung riêng vị đặc trƣng sản phẩm, kết hợp với phép thử just about right; (2) Tiến hành thử nghiệm với mẫu đƣợc phát triển từ thử nghiệm để đánh giá, định hƣớng phát triển sản phẩm tối ƣu Kết thử nghiệm cho thấy: mẫu nghiên cứu cần đƣợc tăng thời gian rang, hàm lƣợng đƣờng hàm lƣợng cream Và đồng thời thử nghiệm 2, sản phẩm tối ƣu phải có hàm lƣợng đƣờng, cream mức cao có thời gian rang nằm khoảng mẫu đƣợc ƣa thích từ thử nghiệm Giai đoạn dựa vào kết phát triển mẫu, tiến hành đánh giá mức độ ƣa thích ngƣời tiêu dùng nhóm sản phẩm đƣợc phát triển sản phẩm thị trƣờng Kết khẳng định sản phẩm tối ƣu thử nghiệm đạt đƣợc mức độ ƣa thích cao khác biệt có ý nghĩa với sản phẩm thị trƣờng vii Gacula MC, Jr., Ph.D 1993 Design and analysis of sensory optimization USA: Food & Nutrition Pp: 105, 137, 141, 122, Gacula Jr, MC and Singh J 1984 Statistical Methods in Food and Consumer Research Orlando, FL: Academic Press Gacula MC, Rutenbeck SK, Campbell JF, Giovanni ME, Gardze CA, Washam RW 1986 Some sources of bias in consumer testing Journal of Sensory Studies 1: 175–182 Gacula MC, Jr., ed 1997 Descriptive Sensory Analysis in Practice Trumbull, CT: Food & Nutrition Press Gower JC, Hand DJ 1995 Biplots London: Chapman & Hall Hootman RC, ed 1992 Manual on Descriptive Analysis Testing for Sensory Evaluation West Conshohocken, PA: ASTM IFT/SED 1981 Sensory evaluation guideline for testing food and beverage products Food Technology 35(11): 50–59 Jones LV, Peryam DR, Thurstone LL 1955 Development of a scale for measuring soldiers’ food preferences Food Res 20, 512–520 Lawless HT, & H Heymann 1998 Sensory Evaluation of Food: Principles and Practices New York: Chapman & Hall Lord JB 2000 “New Product Failure and Success.” In Developing New Food Products for a Changing Marketplace, ed AL Brody & JB Lord, Pp 55–86 Lancaster, PA: Technomic Publishing Co Lorenz MO 1905 Methods of measuring the concentration of wealth Publication of the American Statistical Association, 9, 209–219 Lovely C and JF Meullenet 2009 Comparison of preference mapping techniques for the optimization of strawberry yogurt Journal of Sensory Studies 24: 457–478 MacFie, HJH & DMH Thomson 1994 Measurement of Food Preferences London: Chapman & Hall Mardia KV, Kent, JT, Bibby JM 1979 Multivariate Analysis, London: Academic Press Marketo C and H Moskowitz 2004 Sensory optimization and reverse engineering using JAR scales In Data Analysis Workshop: Getting the Most Out of Just-About-Right Data Food Quality and Preference 15: 891–899 McBride R 1990 The Bliss Point Factor Macmillan, South Melbourne: NSW (Australia) 51 McLean RA and Anderson VL 1984 Applied Factorial and FractionalDesigns New York: Marcel Dekker Meilgaard M, GV Civille, & BT Carr 1991 Sensory Evaluation Techniques, 2nd ed Boca Raton, FL: CRC Press Meilgaard, M., G.V Civille, and B.T Carr 1999 Sensory Evaluation Techniques Boca Raton, FL: CRC Press Meiselman HL 1996 The contextual basis for food acceptance, food choice and food intake: the food, the situation and the individual London: Chapman & Hall Pp: 239– 292 Meullenet JF, R Xiong, and CJ Findlay 2007 Multivariate and Probabilistic Analyses of Sensory Science Problems Ames, IA: Blackwell Publishing Montgomery DC 1991 Design and Analysis of Experiments New York: John Wiley Morris CE 1993 Why new products fail Food Engineering 65(6) :132–136 Moskowitz HR, Beckley JH and Anna V.A Resurreccion 2006 Sensory and Consmer Research in Food Product Design and Development USA: Blackwell Pp: 3, 199211, 295-302 Moskowitz HR 2000 “R&D-Driven Product Evaluation in the Early Stage of Development.” In Developing New Food Products for a Changing Marketplace, ed AL Brody & JB Lord, Pp 277–328 Lancaster, PA: Technomic Publishing Co Moskowitz HR, AM Munoz, & MC Gacula, Jr 2003 Viewpoints and Controversies in Sensory Science and Consumer Product Testing Trumbull: Food & Nutrition Press Mullen K and Ennis D 1985 Fractional factorials in product development Food Technol 39(5): 90- 103 Næs T, Brockhoff B, Tomic O 2010 Chapter 13: ANOVA for Sensory and Consumer Data.Statistics for Sensory and Consumer Science UK: Wiley Næs T, Iskasson T, Fearn T, Davis T 2002 A User-Friendly Guide to Multivariate Calibration and Classification Chichester: NIR Publications Pangborn RM and Pecore SD 1982 Taste perception of sodium chloride in relation to dietary intake of salt American Journal of Clinical Nutrition, 35, 510–520 Paula Varela, Gastón Ares 2014 Novel Techniquyes in Sensory Characterization and Consumer Profilling US: CRC Press Pp: 137-150 52 Pehanich M 2003 Top tips for working with chains, in Foodservice Annual, in Food Product Design Pp: 45 Peryam DR, Pilgrim FJ 1957 Hedonic scale method of measuring food preferences Food Technol 11 (9), 9–14 Peryam DR, Polemis BW, Kamen JM, Eindhoven J, Pilgrim FJ, 1960 Food Preferences of Men in the Armed Forces Quartermaster Food and Container Institute of the Armed Forces, Chicago Piepel GF and Cornell JA 1987 Design for mixture-amount experiments J Quality Technol 19: ll-28 Plackett RL and Burman JP 1946 The design of optimum multifactorial experiments Biometrika 33: 305-325 Pokorny J and Davidek J 1986 Application of hedonic sensory profiles for the characterization of food quality Die Nahrung, 8, 757–763 Resurreccion AVA 1988 Applications of multivariate methods in food quality evaluation Food Technology 42(11):128, 130, 132–134,136 Resurreccion AVA 1998 Consumer Sensory Testing for Product Development Gaithersburg, MD: Aspen Publishers Rohm H, & S Raaber 1991 Hedonic spreadability optima of selected edible fats Journal of Sensory Studies 6:81–88 Ripley BD 1996 Pattern Recognition and Neural Networks Cambridge: Cambridge University Press Rothman L and Parker MJ 2009 Just-About-Right Scales: Design, Usage, Benefits, and Risks ASTM Manual MNL63, ASTM International, Conshohocken, PA Rudolph MJ 1995 The food product development process British Food Journal 97(3): Pp: 3–11 Schraidt M 2009 Appendix L: Penalty analysis or mean drop analysis In: L Rothman and M J Parker (Eds.), Just-AboutRight Scales: Design, Usage, Benefits, and Risks ASTM Manual MNL63, ASTM International, Conshohocken, PA, Pp 50–47 Schutz HG 1983 Multiple regression approach to optimization Food Technology 37(11): 46–48, 62 Schutz HG, Cardello AV 2001 A labeled affective magnitude (LAM) scale for assessing food liking/disliking J Sensory Stud 16, 117–159 53 Sidel JL & H Stone 1983 Introduction to optimization research—definitions and objectives Food Technology 37(11):36–38 Sidel JL, Stone H 2006 Sensory science: methodology In: Hui, Y.H (Ed.) Handbook of Food Science, Technology, and Engineering, vol Taylor & Francis, London, pp 57-3–57-24 Sidel JL, Woolsey AL, Stone H 1975 Sensory analysis: theory, methodology, and evaluation In: Inglett, GE (Ed.), Fabricated Foods Avi, Westport, CT, pp 109–126 Statistical Engr Lab 1957 Fractional factorial experiment designs for factors at two levels National Bu Stand Appl Math Series 48 Steel RGD and Torrie JH 1960 Principles and Procedures of Statistics New York: McGraw-Hill Stevens SS 1951 Mathematics, measurement and psychophysics In: Stevens, SS (Ed.), Handbook of Experimental Psychology New York: Wiley Pp 1–49 Stone H, Rebecca NB and Heather AT 2012 Sensory Evaluation Practices 4th USA: Elsevier Pp: 8, 102, 301, 336 Stone H and Sidel J 2004 Sensory Evaluation Practices, 3rd San Diego: Elsevier Stone H, & J Sidel 1993 Sensory Evaluation Practices, 2nd ed San Diego, CA: Academic Press, Inc Stone H, Sidel JL, 1995 Strategic applications for sensory evaluation in a global market Food Technol 49 (2), 80, 85–89 Templeton L 2009 Appendix R: Chi-square In: L Rothman and M J Parker (eds.), JustAbout-Right Scales: Design, Usage, Benefits, and Risks ASTM Manual MNL63, ASTM International, Conshohocken, PA, Pp 75–81 van Trijp, HP Hunter, F Mickartz, and L Kruithof 2007 The quest for the ideal product Food Quality and Preference 18: 729–740 Vickers A 1988 Sensory specific satiety in lemonade using a just right scale for sweetness Journal of Sensory Studies, 3,1–8 Worch T, S Le, P Punter 2010 How reliable are the consumers? Comparison of sensory profles from consumers and experts Food Quality and Preference 21: 309–318 Zipf G 1949 Human Behavior and the Principle of Least Effort Cambridge, Massachusetts: Addison-Wesley 54 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá thử nghiệm Phịng thí nghiệm cảm quan PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mã số mẫu: Giới tính: Nam / Nữ Bạn sử dụng sản phẩm “SỮA GẠO” (Rice beverage) có thị trƣờng chƣa? Chƣa Rồi Vui lòng vị nƣớc lọc trƣớc nếm mẫu Bạn nhận đƣợc mẫu sữa gạo đƣợc mã hóa Hãy nếm mẫu theo thứ tự từ trái sang phải cho biết mức độ ƣa thích bạn mẫu sữa cách đánh dấu “x” vào mà bạn cho phù hợp Mức độ yêu thích bạn với mẫu sản phẩm này? Cực kì khơng thích Rất khơng thích Khơng thích Hơi khơng thích Khơng thích khơng ghét Hơi thích Thích Rất thích Cực kì thích VỊ GẠO RANG sản phẩm nhƣ ? Quá nhạt Nhạt Vừa đủ Đậm Quá đậm 55 Hãy cho biết mức độ ƣa thích bạn VỊ GẠO RANG ? Cực kì khơng thích Rất khơng thích Khơng thích Hơi khơng thích Khơng thích khơng ghét Hơi thích Thích Rất thích Cực kì thích VỊ NGỌT sản phẩm nhƣ ? Quá nhạt Nhạt Vừa đủ Đậm Quá đậm Hãy cho biết mức độ ƣa thích bạn VỊ NGỌT ? Cực kì khơng thích Rất khơng thích Khơng thích Hơi khơng thích Khơng thích khơng ghét Hơi thích Thích Rất thích Cực kì thích VỊ BÉO sản phẩm nhƣ ? Quá nhạt Nhạt Vừa đủ Đậm Quá đậm Hãy cho biết mức độ ƣa thích bạn VỊ BÉO ? Cực kì khơng thích Rất khơng thích Khơng thích Hơi khơng thích Khơng thích khơng ghét Hơi thích Thích Rất thích Cực kì thích 56 Phiếu đánh giá thử nghiệm Phịng thí nghiệm Cảm quan Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mã số ngƣời thử:……… Vui lòng vị nƣớc lọc trƣớc nếm mẫu Bạn lần lƣợt nhận đƣợc mẫu nƣớc gạo đƣợc mã hóa Hãy nếm mẫu cho biết mức độ ƣa thích bạn mẫu cách đánh dấu “x” vào ô mà bạn cho phù hợp Trong đó: 1- Rất khơng thích 5- Hơi thích 2- Khơng thích 6- Thích 3- Hơi khơng thích 7- Rất thích 4- Khơng thích khơng ghét Mã số mẫu:…………… (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO 57 Mã số mẫu:…………… (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã hóa phân bố mẫu Thử nghiệm Mẫu A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 Rang -1 -1 1 -1 -1 1 Đƣờng -1 1 -1 -1 1 -1 58 Cream -1 -1 -1 -1 1 1 Mã hóa mẫu 508 259 924 802 361 617 481 137 STT Nhóm (+) 361 802 259 481 802 259 481 361 259 481 361 802 481 361 802 259 ……………………………… 80 481 361 802 259 Thử nghiệm Mẫu CT B3 D1 D2 D3 STT 60 Thử nghiệm STT 182 Rang 2 STT Nhóm (-) 81 924 137 617 82 137 617 508 83 617 508 924 84 508 924 137 ……………………………… 160 508 924 137 Đƣờng 1 2 Cream 1 1 Mẫu 283 742 742 465 465 934 934 179 179 283 ……………………………………… 934 179 283 179 283 742 465 934 617 Mã hóa mẫu 179 283 742 465 934 465 934 179 283 742 934 179 283 742 465 742 465 Mẫu Mã hóa mẫu Phân bố mẫu CT 258 258 762 541 834 187 B3 762 762 541 834 187 309 Opt 541 541 834 187 309 931 D3 834 834 187 309 931 258 Comp1 187 187 309 931 258 762 Comp2 309 309 931 258 762 541 Comp3 931 931 258 762 541 834 …………………………………………………… Comp3 931 931 258 762 541 834 Kết xử lí số liệu thử nghiệm 4.1 Kết ảnh hƣởng yếu tố tƣơng tác chúng Pareto 59 508 924 137 617 309 931 258 762 541 834 187 931 258 762 541 834 187 309 187 309 4.2 Kết xử lí ANOVA one-way Hedonic H.Rang 60 H.Ngọt H.Béo Kết xử lí số liệu thử nghiệm Hedonic 61 H.Rang H.Ngọt H.Béo 62 Kết xử lí số liệu thử nghiệm Hedonic H.Rang H.Ngọt 63 H.Béo Kết xử lí số liệu với mẫu đƣợc thử lần 64 S K L 0

Ngày đăng: 25/09/2023, 08:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w