1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài truyết trình nhóm hành vi khách hàng cá nhân các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NHÓM TÁO

BÀI TRUYẾT TRÌNH NHÓM: HÀNH VI KHÁCHHÀNG ( CÁ NHÂN )

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CỦANGƯỜI TIÊU DÙNG.

- - Không phụ thuộc vào doanh nghiệp mà ngược lại

2) THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG?

*Thị trường người tiêu dùng bao gồm những cá nhân và gia đình mua hoặc kiếm được sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của họ.

Trang 2

II NỘI DUNG CHÍNH:

*CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊUDÙNG:

- Yếu tố văn hóa.

- Yếu tố xã hội.- Yếu tố cá nhân.- Yếu tố tâm lí.

1) Yếu tố văn hóa:a) Khái Niệm:

- Hệ thống các giá trị, niềm tin, truyền thống và chuẩn mực hành vi được hìnhthành, gắn liên với một xã hội, một chế độ, một tôn giáo hay một dân tộc nhấtđịnh và được lưu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Môi trường văn hóa là một trong những yếu tố sâu xa nhất quyết định hành vimua sắm của người tiêu dùng (giá trị, đức tin, tiêu chuẩn về đạo đức truyền từđời này sang đời khác)

- Văn hóa cốt lõi : Các giá trị, niềm tin, truyền thống, tạo ra giá trị văn hóa cốtlõi Các giá trị văn hóa này bền vững, khó thay đối theo thời gian

- Văn hóa ngoại lai: Các trào lưu về văn hóa hay gọi là các hiện tượng gia tăngvề văn hóa, dễ thay đổi và doanh nghiệp tận dụng nó để tìm ra thị trường mớicho sản phầm của mình.

- Hành vi mua hàng của cá nhân được điều chỉnh theo chuẩn mực của nền vănhóa và tiểu văn hóa của chính cá nhân đó lẫn nền văn hóa và tiểu văn hóa khácmà họ muốn noi theo.

- Ví dụ:

+ Tặng quà là một thông lệ tại nhiều quốc gia nhưng phải cần thận tại TrungQuốc: Quả màu trắng, xanh da trời và đen liên tưởng đến các đám tang trongkhi đó các vật nhọn (dao, kéo, đồ mở thư) tượng trưng việc cắt đứt tình bằnghữu.

Trang 3

+ Hành vi ăn cá sống do ảnh hưởng về mặt văn hóa nhưng Nhật là một thịtrường hấp dẫn cho các sản phẩm của Mỹ như quần jean xanh Levi's, thuốc láMarboro va McDonald.

+ Ở Mỹ, thanh niên Mỹ gốc Phi tại các thành phố đã phát triển phong cáchriêng có của mình về cách ăn mặc, tuy nhiên phong cách này cũng đã được tầnglớp thanh niên trung lưu ở ngoại ô noi theo.

- Một bản sắc văn hóa có thể bị ảnh hưởng bởi các tác động của các trào lưuvăn hóa khác, quá trình biến đổi này tạo ra những nhu cầu và hành vi tiêu dùngmới.

- Các nhóm văn hóa khác nhau có nhu cầu khác nhau.- Các gia tầng xã hội khác nhau cũng có vai trò khác nhau.

b) Văn hóa ảnh hưởng tới hàng hóa và dịch vụ.

- Văn hóa được hình thành do một miền tôn giáo hay là dã tộc Văn hóa dẫn đếnhàng hóa và dịch vụ ra đời.

- Chất liệu để tạo thành sản phẩm: Lụa tơ sen, trồng sen lấy tơ, cây bèo lục

bình, nước nắm làm từ cá, tôm, tép, ruốc, Rượu nấu từ ngô, bắp, nếp,…

- Cách thức sản xuất hoặc chế biến: Sản xuất nước nắm, nấu rượu truyền

thống,

- Bao Bì: Dùng các loại lá để gói: lá chuối, lá sen, Bình đựng Im từ gồm, sứbát tràng,

Trang 4

- Kiểu dáng, màu sắc:Kiểu dáng đặc trưng vuông, tròn đặc trưng cho đầu đủ,no ấm Màu sắc: đỏ (may mắn, thành công), vàng kim Xưa vua mặc áo màuvàng, dân thưởng không được mặc áo màu vàng.

- Dịp sử dụng:Tết truyền thống có loại ẩm thực truyền thống đặc trưng (bánhchưng, bánh tét, mút, ) Đặc sản đặc trưng vùng miền.

- Địa điểm sử dụng sản phẩm: Cách ứng xứ, cách ăn mặc khi đi lễ chùa, nhà

thờ, Văn hóa đặc trưng trên TG: Lễ hội bia ở Đức,

c) Văn hóa ảnh hường tới truyền thông:

* Mỗi một biến số của văn hóa có ảnh hưởng khác nhau đến quá trình hoạtđộng marketing của DN Thực tế đã cho thấy, có thể biến số này của văn hóa cóảnh hưởng mạnh mẽ đến một hoạt động nào đó của marketing, còn biến số kháclại ít có liên quan hoặc ảnh hưởng không đáng kể Nếu nhìn ngược lại từ phíacác công cụ của marketing- mix người ta đã đưa ra một số tổng kết về sự tácđộng của một số biến số văn hóa như sau:

-Thứ nhất, chính sách xúc tiến hỗn hợp bị ảnh hưởng sâu sắc bởi vấn đề ngôn

ngữ Chẳng hạn, các quảng cáo có thể cần phải thay đổi vì một chiến dịch hoặcbiểu ngữ dùng trong nền văn hóa nào có thể có ý nghĩa xấu hồ ở một nền vănhóa khác

- Thứ hai, sự chấp nhận sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các tiêu chuẩn thái độ vàgiá trị Ví dụ, ở Việt Nam người ta thường kiêng ăn mực, ăn vịt vào đầutháng

-Thứ ba, chính sách giá thường bị ảnh hưởng bởi các thái độ văn hóa đối với sự

thay đổi thông qua cái gọi là "giá tâm lý" Ở một số nơi, sự thay đổi thườngxem là tích cực nên hàng thời trang mốt được đặt giá rất cao vì nó tượng trưngcho sự thay đổi Nhưng ở nơi khác sự thay đổi có thể được xem là không tốt,một mức giá cao hơn cho sản phẩm mới thường chỉ làm sản phẩm trở nên quáđắt cho người tiêu dùng bình thường.

Trang 5

- Ví dụ: Nói đến truyền thống văn hóa ẩm thực của người Việt Nam phải nói

đến tập quán tiêu dùng cơm gạo với những phương tiện để ăn như bát đũa v.v Còn ở nhiều nước phương Tây thì đó là bánh mì, bơ, sữa, thịt với các phươngtiện thìa, dĩa v.v Các giá trị văn hóa đặc thù tạo nên phong cách riêng trongnhu cầu hành vi, đặc tính mua bán của từng nhóm người tiêu dùng trong xã hội.

2) Yếu tố xã hội.a) Nhóm tham khảo:

- Là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ và cách ứng xử củamột người nào đó.

- Một khách hàng có thể chịu sự ảnh hưởng của các nhóm:

+ Nhóm thân thuộc: Nhóm cận thiết và sơ thiết Là những nhóm mà các cá nhântrong đó có tác động qua lại lẫn nhau.

+ Nhóm ngưỡng mộ: là nhóm mà cá nhân cũng chịu ảnh hưởng tuy không phảilà thành viên nhưng mong muốn hiện hiện trong đó

Ví dụ: các fan club của các ngôi sao ca nhạc.

+ Nhóm bất ưng: là nhóm mà trong đó hành vi ứng xử của học không được sựchấp thuận của cá nhân.

Ví dụ: một nhóm truyền cảm hứng là nhóm mà cá nhân đó mơ ước đượcthuộc về như khi một cầu thủ bóng rổ trẻ hy vọng một ngày nào đó sẽ đượctranh tài cùng ngôi sao LeBron James và chơi ở giải NBA.

b) Gia đình.

- Gia đình là một nhóm xã hội giữ một vai trò quan trọng trong các quyết định

tiêu dùng của một cá nhân.

- Gia đình là nơi đầu tiên truyền dạy cho con người nhận biết được những niềmtin giá trị, những cảm quan, thị hiếu tiêu dùng.

- Có 2 loại gia đình:

+ Gia đình định hướng: ông bà, cha mẹ + Gia đình tạo sinh: vợ chồng, con cái.

Trang 6

Sự thay đổi của cấu trúc hộ gia đình hiện nay

Tỷ lệ sinh giảm: mỗi gia đình thường có từ 1-2 con (1,3 con/ mẹ)Khuynh hướng lập gia đình muộn hơn, hoặc không muốn lập gia đình.Tỷ lệ ly hôn cao: chiếm 31-40%, tức là cứ ba cặp kết hôn lại có một cặp lyhôn.

Phụ nữ hiện nay đã vượt ra khỏi phạm vi gia đình và dần cố chỗ đứng trong xãhội

Các vấn đề về giới tính được coi trọng và được đưa vào giáo dục trong trườnghọc

Chính sự thay đổi này đã tạo nên những hành vi tiêu dùng mới.

- Ví dụ 1: Cách chọn trang phục của một đứa trẻ phụ thuộc vào khiếu thẩm mỹcủa người mẹ.

- Ví dụ 2: Có những sản phẩm nhằm vào phân khúc thị trường mới là nhữngsản phẩm phục vụ cho các bà nội trợ bận rộn như các thực phẩm sơ chế, máyrửa chén, máy hút bụi.

giai tầng - Ví dụ: Những người có trình độ học vấn cao, nghề nghiệp có uy tínsẽ có thanh thế, được nể trọng, hoặc có quyền lực hơn những người khác.

d) Tầng lớp xã hội ảnh hưởng tới hàng hóa mua sắm

Trang 7

- Đối với nhà tiếp thị việc quan tâm đến tầng lớp xã hội không phải là xem

nhóm này có địa vị cao hay thấp hơn nhóm khác mà là vấn đề tìm hiểu điểmchung của thái độ và thói quen của các thành viên trong giai tầng từ đó xác địnhhành vi mua và tiêu dùng của họ.

- Các giai tầng trong xã hội thường quan tâm đến:1 Chất lượng hàng hóa

2 Kiểu dáng3 Các tính năng4 Hiệu hàng5 Nơi sản xuất

- Ví dụ 1: Những người nổi tiếng, có sức ảnh hưởng trong xã hội thuờng có xu

hướng sử dụng sản phẩm của các hãng thời trang lớn như: LV, CHANEL,HERMES,…

- Ví dụ 2: Cà phê Trung Nguyên đã nhắm tới khúc thị trường của những người

làm văn phòng nên cách bài trí của quán yên tĩnh, nhạc nhẹ, người phục vụ vớitrang phục chỉnh tề, quán có Wi-fi.

- Đối với việc tìm kiếm thông tin về sản phẩm, các tầng lớp xã hội cũng khácbiệt nhau do việc sử dụng phương tiện truyền thông khác nhau.

* Ứng dụng trong marketing:- Phân khúc thị trường hợp lí

- Tìm kiếm cách thức quảng cáo hiệu quả- Lựa chọn phương tiện truyền thông phù hợp

3) Yếu tố Cá nhân.

a) Tuổi tác và các giai đoạn trong chu kì sống gia đình.

Trang 8

* Giữa độ tuổi khác nhau chắc chắn xu hướng mua hàng sẽ khác nhau - Ví dụ:

- Người cao tuổi thường sẽ có xu hướng mua thực phẩm chức năng.

- Trung niên sẽ tập trung vào những tài sản khẳng định vị trí trong xã hội quatiêu sản như: Nhà cửa, xe…

- Người thuộc thanh thiếu niên sẽ quan tâm nhiều đến thể hiện bản thân quathời trang.

b) Nghề nghiệp.

- Nghề nghiệp ảnh hưởng đến hành vi mua hàng cũng không ít Một người cóxu hướng mua những sản phẩm phù hợp với nghề nghiệp của mình Ví dụ: + Học sinh/sinh viên có xu hướng mua: Thời trang, dụng cụ học tập…

+ Họa sĩ: Dụng cụ vẽ tranh, các khóa nâng cao kỹ năng vẽ…+ Bác sĩ/ y tá: Dụng cụ chuyên dụng cho ngành nghề y tế…Tùy vào mỗi ngành nghề, họ sẽ có nhu cầu chi tiêu khác nhau.

d)

Trình độ học vấn.

Trang 9

- Trình độ học vấn càng cao tạo ra một xu hướng tiêu dùng tiên tiến và hiện đạihơn, có sự lựa chọn nhiều hơn, chú ý nhiều hơn đến thẩm mĩ và chất lượng.- Ví dụ: khi mua một chiếc laptop hay điện thoai Người tiêu dùng cần phải bỏthời gian để tìm hiểu cấu hình, hiệu năng, thiết kế,… của chiếc laptop hay điệnthoại đó.

e) Cá Tính.

- Theo Philip Kotler, “ Cá tính là những đặc tính tâm lí nổi bật của mỗi conngười tạo ra thế ứng xử ( những phản ứng đáp lại) có tính ổn định và nhất quánvới môi trường xung quanh” Con người có thể có các cá tính như : tự tin, thậntrọng, năng động, ngăn nắp,…Những cá tính khác biệt cũng tạo ra những hànhvi mua hàng khác biệt.

- Ví dụ :

+ Người thận trong sẽ xu hướng lựa chọn, xem xét kĩ càng trước khi mua hàng.

+ Người ngăn nắp sẽ lựa chọn những hàng hóa có thiết kế phù hợp với nhà ở,

đa chức năng, nhỏ gọn,

f) Cách sống.

- Phong cách sống phản ánh thái độ và cách thức mà một cá nhân tồn tại trong xã hội Hành vi mua hàng cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi lối sống của người tiêu dùng

- Trên thế giới, mỗi con người của các quốc gia trên thế giới có mỗi lối sống khác nhau:

- Ví dụ:

+ Người Nhật yêu thích cuộc sống lành mạnh: Chi tiêu nhiều cho thực phẩm sạch, những dụng cụ giúp họ sống lành mạnh.

Trang 10

+ Trung Quốc là một quốc gia có nền văn hóa lâu đời Ngày nay giới trẻ của quốc gia này đang rất ưu chuộng sử dụng cổ phục qua các thời kì.

4) Yếu tố Tâm lí.

* Tâm lí bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần, được sinh ra từ hệ thống thần

kinh của mỗi con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của họ Các yếutố tâm lí như:

- Động cơ.- Nhận thức.- Hiểu biết.

- Niềm tin và quan điểm.

a) Động cơ.

- Động cơ thúc đẩy người ta hành động, nó là những đòi hỏi cần được thoản mãn.

- Cần nghiên cứu động cơ nào thúc đẩy khách mua hàng.

- Cơ sở hình thành động cơ: là nhu cầu của con người bao gồm cả nhu cầu vật chất và tinh thần.

- Thang bậc cường độ nhu cầu của con người.

+ Nhu cầu vật chất cơ bản (ăn, uống, mặc, đi lại,…).

+ Nhu cầu an toàn ( an toàn về tài sản, sức khỏe, công việc,…).

+ Nhu cầu xã hội (gia nhập tổ chức, tạo thiện cảm, quan hệ thân thuộc,…).+ Nhu cầu đạt thành tích và tôn trọng.

Trang 11

+ Nhu cầu tự hoàn thiện

- Một số động cơ quan trọng:

+ Động cơ cá nhân (vd: Người mua mua một chiếc ô tô mới vì họ cảm thấy nóphản ánh phong cách cá nhân của họ và đánh giá cao việc sở hữu một chiếc xeđẹp).

+ Động cơ xã hội (vd: Người mua có thể bị ảnh hưởng bởi xã hội, gia đình, bạnbè, hoặc những người xung quanh Sự áp lực xã hội, ý kiến của người thân,hoặc xu hướng thời trang có thể định hình hành vi mua sắm.)

+ Động cơ tình cảm (vd: Mua sắm cũng có thể liên quan đến cảm xúc như niềmvui, sự thoải mái, hoặc cảm giác phấn khích Một sản phẩm hoặc dịch vụ có thểkích thích các cảm xúc này và thúc đẩy hành vi mua sắm.)

+ Động cơ tài chính (vd: Giá cả, ưu đãi, và khả năng tài chính của người muacũng đóng vai trò quan trọng Người mua thường cân nhắc giữa giá trị của sảnphẩm và khả năng tài chính của họ.)

+ Động cơ từ nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp (vd: Quảng cáo, khuyến mãi, vàthương hiệu có thể tạo ra động cơ cho người mua Sự thuyết phục và thông điệpquảng cáo có thể thúc đẩy họ quyết định mua hàng.)

+ Động cơ từ môi trường và xã hội (vd: Sự quan tâm đến môi trường, xã hội, vànhững vấn đề đạo đức cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định mua sắm củangười mua Các sản phẩm bền vững, công bằng xã hội, và hành vi e ngại gâyhại cho môi trường có thể thu hút một phân đoạn khách hàng nhất định.)

Trang 12

* Một số nhận thức cơ bản và ví dụ:

1 Nhận thức về nhu cầu: để tìm hiểu tâm lý của khách hàng, doanh nghiệp cầnphải xác định và nhận biết những nhu cầu cơ bản và tinh thần mà họ cố gắngđáp ứng bằng sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.

- Vd: Một người đang đói và cảm thấy đói bụng sau một buổi làm việc mệt mỏi

có thể cảm thấy cần mua thức ăn ngay lập tức để giải quyết nhu cầu cơ bản củahọ.

2 Nhận thức về động cơ: việc hiểu rõ tại sao khách hàng muốn mua sản phẩmhoặc dịch vụ cụ thể giúp doanh nghiệp tạo ra thông điệp và ưu đãi thích hợp đểkích thích động cơ mua sắm của họ.

- Vd: Một người trẻ có thể mua một bộ quần áo mới để tự thưởng thức sau khiđạt được một mục tiêu cá nhân quan trọng.

3 Nhận thức về mong đợi: khách hàng thường có những kỳ vọng và mong đợiriêng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ mua Sự không thỏa mãn các mongđợi này có thể gây thất vọng và ảnh hưởng đến trải nghiệm của họ.

- Vd: Khách hàng đã nhiều lần mua sản phẩm từ một thương hiệu nổi tiếng cóthể có mong đợi cao về chất lượng và dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng từ thươnghiệu đó.

4 Nhận thức về tình cảm: cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong quyết địnhmua sắm Việc hiểu rõ cảm xúc của khách hàng, như niềm vui, lo lắng, hứngthú, có thể giúp doanh nghiệp tạo ra kết nối tốt hơn và tạo trải nghiệm mua sắmtích cực.

- Vd: Một người mua có thể cảm thấy hạnh phúc và phấn khích khi tặng quàsinh nhật cho người thân yêu, và điều này có thể ảnh hưởng đến quyết định muasắm của họ.

Trang 13

5 Nhận thức về thái độ: thái độ của khách hàng đối với sản phẩm hoặc dịch vụcó thể ảnh hưởng đến quyết định mua Điều này có thể bao gồm thái độ tích cựchoặc tiêu cực và doanh nghiệp cần biết cách tạo ấn tượng tích cực hoặc thay đổithái độ nếu cần.

- Vd: Một khách hàng có thái độ tiêu cực đối với một sản phẩm sau khi trải quatrải nghiệm không thỏa mãn với sản phẩm đó.

6 Nhận thức về sự trung thành: doanh nghiệp cần phải nhận biết những yếu tốmà khách hàng xem xét khi quyết định còn mua sản phẩm hoặc dịch vụ từ họ.Sự hiểu biết này có thể giúp tạo ra các chương trình thưởng và khuyến mãi đểduy trì sự trung thành của khách hàng.

- Vd: Một khách hàng thường xuyên mua hàng từ cửa hàng cà phê cộng đìnhđám trong khu vực của họ bởi họ cảm thấy hài lòng với chất lượng cà phê vàdịch vụ, và họ nhận được thẻ thành viên để tích điểm và nhận ưu đãi đặc biệt.

c ) Hiểu biết.

- Hiểu biết có được khi người ta đã trai qua kinh nghiệm.

- Nếu có hiểu biết, cách ứng xử và hành động sẽ khác với người chưa từng trảinghiệm.

*Quá trình hiểu biết:

 Quá trình hiểu biết tiêu dùng bao gồm những yếu tố tương tác: động cơ, gợi ý,đáp ứng, củng cố.

Yếu tố thứ nhất là động cơ, xuất phát từ nhu cầu và mục đích Động cơ có vai

thúc đẩy quá trình hiểu biết, trong đó nhu cầu và mục đích mua là những kíchthích.

Yếu tố thứ hai là những gợi ý hay tín hiệu Đây là những kích thích nhất độngcơ của người tiêu dùng Những kích thích có thể là những sản phẩm với kiểuDáng sản phẩm, bao bì sản phẩm, giá sản phẩm, cách trưng bày trong một cácmẫu quảng cáo trên báo chí, phiếu giảm giá, ý kiến gợi ý của các người khác

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w