1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng hành vi lây nhiễm hiv aids và yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm ở người nghiện chích ma túy tại thành phố bắc giang

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Hành Vi Lây Nhiễm HIV/AIDS Và Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Lây Nhiễm Ở Người Nghiện Chích Ma Túy Tại Thành Phố Bắc Giang
Tác giả Lương Thị Vy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Y học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,69 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Thực trạng hành vi lây nhiễm HIV/AIDS (13)
    • 1.2. Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm HIV ở nguời nghiện ma túy (28)
    • 1.3. Một số khái niệm (34)
    • 1.4. Đường lây nhiễm HIV/AIDS (36)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (41)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu (0)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (41)
    • 2.3. Chỉ số nghiên cứu (0)
    • 2.4. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu (45)
    • 2.5. Đạo đức nghiên cứu (47)
    • 2.6. Phương pháp xử lý số liệu (47)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (48)
    • 3.1. Thực trạng hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở người NCMT tại thành phố Bắc (48)
    • 3.2. Hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT (50)
    • 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm ở người NCMT (58)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (64)
    • 4.1. Thực trạng hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở người NCMT tại thành phố Bắc (64)
    • 4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT 58 KẾT LUẬN (68)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu định tính.

Nhằm mô tả thực trạng hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang.

2.2.1.1 Cỡ mẫu điều tra cho nghiên cứu mô tả:

* Cỡ mẫu điều tra cho nghiên cứu mô tả đƣợc tính nhƣ sau: p(1- p) n = Z 2  

Trong đ : n: cỡ mẫu nghiên cứu

Z1-α/2: giá trị điểm Z tại mức ý nghĩa α, với α = 0,05, Z1-α/2 = 1,96 d: độ sai lệch mong muốn giữa t lệ thu được từ mẫu và t lệ thực của quần thể, chọn d = 1/10 của p = 0,579. p: t lệ ước lượng của biến số nghiên cứu.

- Chọn p = 0,579 (Theo kết quả điều tra năm 2012 về hành vi nguy cơ cao của đối tượng NCMT tại 10 tỉnh của Việt Nam, t lệ người NCMT dùng chung bơm kim tiêm là 0,579% tại tỉnh Bình Dương) [39]

Z1 – α / 2: hệ số giới hạn tin cậy, với d = 0,05 tương ứng với độ tin cậy là 95%, Z (1 - /2) = 1,96.

Thay vào công thức, tính được cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 279,3 mẫu.

Như vậy số người NCMT cần điều tra là 290 người.

- Chọn phường nghiên cứu: chọn ngẫu nhiên 4 phường trong tổng số 16 xã phường thuộc thành phố Bắc Giang có đối tượng NCMT để đủ cỡ mẫu nghiên cứu.

-Chọn cỡ mẫu nghiên cứu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống:

+ Lập danh sách tổng số người NCMT của 4 phường là 600 người.

+ Chọn ngẫu nhiên 01 người trong danh sách (ví dụ số 2), người tiếp theo được chọn là người có số thứ tự: (2+2=4) , tiếp tục chọn theo đúng khoảng cách mẫu đã quy định cho đủ cỡ mẫu nghiên cứu là 290 người.

+ Sử dụng nhóm Đồng đẳng viên dẫn dường và giới thiệu đối tượng nghiên cứu theo danh sách đã chọn.

- Mục đích: Biết được các thông tin về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang.

- Địa điểm phỏng vấn: Tại Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang, UBND phường và trạm Y tế phường nghiên cứu.

-Phỏng vấn sâu tiến hành 09 cuộc:

+Lãnh đạo TTYT thành phố Bắc Giang (giám đốc hoặc phó giám đốc):

+ Nhóm lãnh đạo Trạm Y tế (trạm trưởng hoặc trạm phó): 04 cuộc. + Nhóm lãnh đạo UBND (phó chủ tịch phụ trách y tế): 04 cuộc.

-Thảo luận nhóm; tiến hành 05 cuộc, mỗi cuộc có từ 08 - 10 người

+ Nhóm người NCMT: 04 cuộc tại 4 phường nghiên cứu.

+ Nhóm đồng đẳng: 01 cuộc thảo luận nhóm của các đồng đẳng viên của thành phố Bắc Giang.

2.3.1 Thực trạng hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở người NCMT tại thành phố Bắc Giang

* Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

-Tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, dân tộc.

-T lệ hiện nhiễm HIV của người NCMT.

* Hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT

-T lệ người NCMT có hành vi sử dụng chung BKT

-Đặc điểm hành vi TCMT của người NCMT

-Tần suất sử dụng ma túy trong ngày của người NCMT

-Lý do nghiện chích ma túy

-Các loại ma túy mà người NCMT thường dùng trong tháng qua

- Nơi tiêm chích ma túy của người NCMT

-T lệ người NCMT có hành vi quan hệ tình dục với vợ/ người yêu; gái mại dâm và bạn tình bất chợt.

- T lệ người NCMT có hành vi không sử dụng BCS khi quan hệ tình dục với các đối tượng có nguy cơ.

2.3.2 Yếu tố liên quan đến hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT

- Liên quan giữa nhóm tuổi của người NCMT với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm.

- Liên quan giữa nghề nghiệp của người NCMT với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm.

- Liên quan giữa tình trạng hôn nhân của người NCMT với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm

- Liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm ở người NCMT

- Liên quan giữa tần suất tiêm chích ma túy/ngày với hành vi sử dụng bơm kim tiêm ở người NCMT.

- Liên quan giữa các nhóm tuổi với hành vi không sử dụng bao cao su của người NCMT.

- Liên quan giữa nghề nghiệp với hành vi sử dụng bao cao su của người NCMT.

- Liên quan giữa tình trạng hôn nhân với hành vi sử dụng bao cao su của người NCMT.

2.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở người NCMT tại thành phố Bắc Giang

*Về phía người nghiện chích ma túy

-Lý do sử dụng chung BKT trong tiêm chích ma túy.

-Lý do không sử dụng BCS trong quan hệ tình dục với các bạn tình.

- Những khó khăn đối với người NCMT khi tiếp cận với chương trình cung cấp dịch vụ phòng chống HIV/AIDS.

*Về phía xã hội và gia đình

-Quản lý đối tượng NCMT trên địa bàn

-Cám dỗ của bạn bè đối với người NCMT.

-Địa điểm tiêm chích của người NCMT.

-Sự kỳ thị của người thân, bạn bè, làng xóm.

- Những bất cập của chính quyền địa phương trong công tác quản lý người NCMT.

*Về phía y tế (cung cấp các dịch vụ)

-Kỹ năng tư vấn tiếp cận cộng đồng của cán bộ y tế và đồng đẳng viên

-Về hoạt động truyền thông về phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS

-Về hoạt động cung cấp dịch vụ bơm kim tiêm, bao cao su cho người NCMT

- Về cung cấp hoạt động tư vấn xét nghiệm

2.4 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu

2.4.1 Công cụ thu thập số liệu

Công cụ thu thập: Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp nhóm nghiện chích ma túy

Công cụ thu thập: Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu, bộ câu hỏi thảo luận nhóm, Máy ghi âm.

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

*Thu thập số liệu định lượng

- Bộ câu hỏi được thiết kế sẵn Nhằm tìm hiểu các hành vi lây nhiễm HIV ở người NCMT (có phụ lục).

- Mỗi bộ câu hỏi đều có bộ mã số nghiên cứu riêng biệt, mã hóa cho từng người tham gia nghiên cứu Bộ câu hỏi được phỏng vấn thử trên 20 người NCMT để chỉnh cách dùng từ và ngôn ngữ cho phù hợp với địa phương Bộ câu hỏi cuối cùng được hoàn chỉnh và thông qua với sự đồng thuận của nhóm nghiên cứu Cuộc nghiên cứu sẽ đảm bảo diễn ra đúng quy định của điều 30 luật phòng chống HIV/AIDS và thông tư 09/TT-BYT (đảm bảo bí mật thông tin, tên, tuổi, địa chỉ người phỏng vấn).

*Thu thập số liệu định tính

- Thông qua các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với các đối tượng đã chọn Số liệu được thu thập qua băng ghi âm và bản ghi chép của buổi thảo luận.

*Xét nghiệm: Các cán bộ xét nghiệm tại Trung tâm phòng chống AIDS tỉnh

Bắc Giang, được phân công thu thập các mẫu bệnh phẩm sinh học Cán bộ tư vấn chịu trách nhiệm tư vấn trước và sau xét nghiệm và tham gia vào quá trình thu thập mẫu bệnh phẩm.

Quy trình lấy máu, vận chuyển mẫu máu, lưu trữ và xét nghiệm HIV được thực hiện đúng theo hướng dẫn về xét nghiệm của Quốc gia Các mẫu xét nghiệm HIV được thực hiện ngay tại Trung tâm Phòng chống HIV/ AIDS.Xét nghiệm HIV được tiến hành theo phương cách III của Bộ Y tế, với hai xét nghiệm miễn dịch gắn men (ELISA) và một xét nghiệm nhanh Sinh phẩm sàng lọc HIV được sử dụng là Determine HIV1/2 với ưu điểm là nhanh, thuận tiện, dễ thực hiện, dễ đọc kết quả, độ nhạy và độ đặc hiệu cao Hai sinh phẩm xét nghiệm bổ sung để khẳng định các trường hợp HIV dương tính được lựa chọn là hai sinh phẩm ELISA có độ nhạy và độ đặc hiệu cao: Genscreen HIV 1/2 version 2 và Murex HIV Ag/Ab combination Xét nghiệm HIV được thực hiện tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Bắc Giang là phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính.

-Nghiên cứu được sự chấp thuận của lãnh đạo và Y tế của địa phương.

-Đề tài được thông qua hội đồng khoa học của trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.

-Sự tham gia của tất cả các đối tượng vào nghiên cứu hoàn toàn mang tính tự nguyện Tầm quan trọng của việc tự nguyện chấp thuận tham gia nghiên cứu được nhấn mạnh tại các lần phỏng vấn.

-Cán bộ nghiên cứu tôn trọng sự lựa chọn của người cung cấp thông tin và quan điểm của họ Tuyệt đối giữ bí mật thông tin về người tham gia nghiên cứu Không làm ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền từ chối trả lời những câu hỏi mà họ không muốn trả lời.

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm thống kê tin học EPI- DATA 3.0, STATA 11.0 để phân tích số liệu.

Gỡ băng, ghi chép lại, phân nhóm thông tin đánh giá và nhận định kết quả.

Công cụ và phương pháp thu thập số liệu

2.4.1 Công cụ thu thập số liệu

Công cụ thu thập: Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp nhóm nghiện chích ma túy

Công cụ thu thập: Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu, bộ câu hỏi thảo luận nhóm, Máy ghi âm.

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

*Thu thập số liệu định lượng

- Bộ câu hỏi được thiết kế sẵn Nhằm tìm hiểu các hành vi lây nhiễm HIV ở người NCMT (có phụ lục).

- Mỗi bộ câu hỏi đều có bộ mã số nghiên cứu riêng biệt, mã hóa cho từng người tham gia nghiên cứu Bộ câu hỏi được phỏng vấn thử trên 20 người NCMT để chỉnh cách dùng từ và ngôn ngữ cho phù hợp với địa phương Bộ câu hỏi cuối cùng được hoàn chỉnh và thông qua với sự đồng thuận của nhóm nghiên cứu Cuộc nghiên cứu sẽ đảm bảo diễn ra đúng quy định của điều 30 luật phòng chống HIV/AIDS và thông tư 09/TT-BYT (đảm bảo bí mật thông tin, tên, tuổi, địa chỉ người phỏng vấn).

*Thu thập số liệu định tính

- Thông qua các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với các đối tượng đã chọn Số liệu được thu thập qua băng ghi âm và bản ghi chép của buổi thảo luận.

*Xét nghiệm: Các cán bộ xét nghiệm tại Trung tâm phòng chống AIDS tỉnh

Bắc Giang, được phân công thu thập các mẫu bệnh phẩm sinh học Cán bộ tư vấn chịu trách nhiệm tư vấn trước và sau xét nghiệm và tham gia vào quá trình thu thập mẫu bệnh phẩm.

Quy trình lấy máu, vận chuyển mẫu máu, lưu trữ và xét nghiệm HIV được thực hiện đúng theo hướng dẫn về xét nghiệm của Quốc gia Các mẫu xét nghiệm HIV được thực hiện ngay tại Trung tâm Phòng chống HIV/ AIDS.Xét nghiệm HIV được tiến hành theo phương cách III của Bộ Y tế, với hai xét nghiệm miễn dịch gắn men (ELISA) và một xét nghiệm nhanh Sinh phẩm sàng lọc HIV được sử dụng là Determine HIV1/2 với ưu điểm là nhanh, thuận tiện, dễ thực hiện, dễ đọc kết quả, độ nhạy và độ đặc hiệu cao Hai sinh phẩm xét nghiệm bổ sung để khẳng định các trường hợp HIV dương tính được lựa chọn là hai sinh phẩm ELISA có độ nhạy và độ đặc hiệu cao: Genscreen HIV1/2 version 2 và Murex HIV Ag/Ab combination Xét nghiệm HIV được thực hiện tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Bắc Giang là phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính.

Đạo đức nghiên cứu

-Nghiên cứu được sự chấp thuận của lãnh đạo và Y tế của địa phương.

-Đề tài được thông qua hội đồng khoa học của trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.

-Sự tham gia của tất cả các đối tượng vào nghiên cứu hoàn toàn mang tính tự nguyện Tầm quan trọng của việc tự nguyện chấp thuận tham gia nghiên cứu được nhấn mạnh tại các lần phỏng vấn.

-Cán bộ nghiên cứu tôn trọng sự lựa chọn của người cung cấp thông tin và quan điểm của họ Tuyệt đối giữ bí mật thông tin về người tham gia nghiên cứu Không làm ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền từ chối trả lời những câu hỏi mà họ không muốn trả lời.

Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm thống kê tin học EPI- DATA 3.0, STATA 11.0 để phân tích số liệu.

Gỡ băng, ghi chép lại, phân nhóm thông tin đánh giá và nhận định kết quả.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở người NCMT tại thành phố Bắc

thành phố Bắc Giang năm 2013 - 2014

3.1.1 Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Ch số Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy người NCMT của thành phố

Bắc Giang tập trung nhiều nhất ở lứa tuổi 30 - 40 tuổi (52,8%); tiếp đến là lứa tuổi trên 40 tuổi (25,2%); đa số người nghiện chích ma túy là nam chiếm (99,7%); (100,0%) người nghiện chích ma túy là người dân tộc kinh; có trình độ học vấn là PTTH chiếm cao nhất (50,3%), THCS (38,6%); không có nghề nghiệp (44,5%), buôn bán nhỏ (39,3%), lái xe (16,2%),

Bảng 3.2 T lệ nhiễm HIV ID của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang của đối tượng nghiên cứu

Ch số Số lƣợng (n = 290) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Số liệu ở bảng trên cho thấy t lệ hiện nhiễm HIV của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang là (7,2%).

Bảng 3.3 Nơi ở của người NCMT tại thành phố Bắc Giang

Nơi ở Số lƣợng (n= 290) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Số liệu ở bảng trên cho thấy nơi ở của người nghiện chích ma túy chủ yếu là sống cùng người thân (79,3%), tiếp đến là sống một mình(12,0%), sống lang thang (4,5%), cùng bạn bè là (4,2%).

Bảng 3.4 Kiến thức của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang về hành vi lây nhiễ m HIV/AIDS

Kiến thức về hành vi lây nhiễm SL Tỷ lệ (%)

Qua tiêm chích ma túy 164 94,8

Qua quan hệ tình dục không dùng BCS 118 68,2

Qua dùng chung bơm kim tiêm 52 17,9

Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang đã biết về hành vi lây nhiễm HIV/AIDS qua tiêm chích ma túy(94,8%), quan hệ tình dục không dùng bao cao su (68,2%) Tuy nhiên chỉ có6,36% và 17,9% người nghiện chích ma túy biết có nhiều bạn tình, dùng chung bơm kim tiêm là có thể lây nhiễm HIV/AIDS.

Hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT

3.2.1 Hành vi sử dụng BKT của NCMT

Có sử dụng chung BKT Không sử dụng chung BKT

Biểu đồ 3.1 Hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm của người NCMT từ khi bắt đầu tiêm chích tại thành phố Bắc Giang

Nhận xét: Kết quả ở biểu đồ trên cho thấy t lệ người nghiện chích ma túy sử dụng chung bơm kim tiêm từ khi bắt đầu nghiện chích ma túy là (38,3%).

Bảng 3.5 Thời gian, hút hít và tiêm chích ma túy của người NCMT

Thời gian SL (n= 290 ) Tỷ lệ (%)

Thời gian hút, hít ma tuý

Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy hầu hết người NCMT có thời gian TCMT trên 5 năm chiếm 48,3%, từ 1 đến 5 năm chiếm 37,3%, thấp nhất là nhóm TCMT dưới 1 năm là 14,4%.

Bảng 3.6 Đặc điểm hành vi tiêm chích ma tuý Đặc điểm hành vi tiêm chích ma tuý Số lượng T lệ (%)

Lý do dẫn đến NCMT Bạn bè rủ rê 240 82,8

Các loại ma tuý mà Heroin 285 98,3

NCMT dùng trong 1 Thuốc phiện 156 53,8 tháng qua Thuốc an thần (seduxen, 0 0,0 hồng phiến, lắc)

Tần suất ma tuý dùng ≥ 3 lần 192 66,2 trong ngày 1 ≤ lần ≤2 98 33,7

Nơi tiêm chích ma tuý Nhà mình 95 32,8

Nhà bạn cùng tiêm chích 52 17,9

Tại tụ điểm 33 11,4 Ở chỗ người bán ma tuý 1 0,3

Lý do dẫn đến nghiện chích ma tuý

Bạn bè rủ rê là lý do chính và chiếm t lệ cao nhất 82,8%; tiếp theo là chán đời và thất tình chiếm 16,9%, do ý thích 18,3%; Điều này cho thấy yếu tố gia đình, người thân, bàn bè, môi trường sống là những yếu tố quan trọng tác động đến người NCMT.

Các loại ma tuý mà người NCMT dùng trong 1 tháng qua

Hêrôin là loại ma tuý mà người NCMT thường dùng nhất, chiếm t lệ 98,3% Một điều đáng lưu ý là trong thời gian gần đây thị trường đã có nhiều loại ma tuý tổng hợp như Hồng Phiến, Đá nhưng hiện tại trong nghiên cứu này lại không có người NCMT nào sử dụng loại ma tuý trên.

Tần suất TCMT hàng ngày trong 1 tháng trước điều tra

Tần suất TCMT ≥ 3 lần/ngày là chiếm t lệ 66,2, tần suất 1 ≤ lần

≤2chiếm t lệ 33,7%. Địa điểm tiêm chích ma tuý Địa điểm TCMT không phải là yếu tố trực tiếp dẫn đến làm lây nhiễm HIV, nhưng nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy, địa điểm nơi TCMT là yếu tố quan trọng có liên quan mật thiết đến t lệ lây nhiễm HIV/AIDS Do đó trong nghiên cứu này chúng tôi đề cập tới nơi người NCMT như một yếu tố gián tiếp làm lây nhiễm HIV Nhận xét địa điểm nơi người NCMT thường TCMT trong nghiên cứu này, hầu hết người TCMT tiêm chích tại nơi công cộng ( 66,9%), tại nhà mình ( 32,8%), các địa điểm khác như nhà bạn tình, chỗ bán ma tuý có t lệ thấp khoảng 0,3%.

3.2.2 Hành vi tình dục của người NCMT

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hành vi quan hệ tình dục của người NCMT tại thành phố Bắc Giang

Nhận xét: Kết quả ở biểu đồ 3.2 cho thấy có 98,6% người nghiện chích ma túy có quan hệ tình dục.

Có sử dụng BCS Không sử dụng BCS

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sử dụng BCS khi quan hệ tình dục của người NCMT

Nhận xét: Kết quả biểu đồ 3.3 cho thấy t lệ không sử dụng BCS là

52.1%, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục của người nghiện chích ma túy là 47,9%,

Bảng 3.7 T lệ người NCMT không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với các đối tượng Đối tƣợng QHTD SL (n= 149) Tỷ lệ %

Nhận xét: Số liệu ở bảng trên cho thấy t lệ người NCMT không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục gái mại dâm là 64,4%, với bạn tình bất chợt là 56,4%, với vợ chồng/ người yêu là 61,7%,

3.1.3 Liên quan đến các hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT

Bảng 3.8 Mối liên quan giữa nhóm tuổi của người nghiện chích ma túy với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm tại thành phố Bắc Giang

Hành vi Có sử dụng chung Không sử dụng

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy mối liên quan giữa các nhóm tuổi của người NCMT với hành vi sử dụng chung BKT chưa có sự liên quan với p> 0,05

Bảng 3.9 Mối liên quan giữa nghề nghiệp với hành vi sử dụng chung BKT của người NCMT túy tại thành phố Bắc Giang

Hành vi Có sử dụng chung Không sử dụng

Số lƣợng Tỷ lệ Số Tỷ lệ

Nhận xét: Dựa vào số liệu ở bảng trên cho thấy chưa có mối liên quan với p>0,05 giữa nghề nghiệp với hành vi sử dụng chung BKT của người NCMT túy tại thành phố Bắc Giang.

Bảng 3.10 Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân của chích ma túy tại với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm của người NCMT tại thành phố Bắc Giang đế n

Hành vi Có sử dụng chung Không sử dụng

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ hôn nhân (n= 111) (%) (n= 179) (%)

Chưa có gia đình 66 36,9 113 63,1 179 Đang có vợ/chồng 45 40,5 66 59,5 111

Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy chưa có mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân của người chích ma túy tại với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm với p >0,05. dụng chung bơm kim tiêm của người NCMT thành phố Bắc Giang

Hành vi Có sử dụng chung Không sử dụng

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy chưa có sự khác biệt giữa các nhóm thời gian TCMT với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm (p>0,05).

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tần suất tiêm chích ma túy/ ngày với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm của người nghiện chích ma túy

Hành vi Có sử dụng Không sử dụng chung BKT chung BKT

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

Nhận xét: Số liệu ở bảng trên cho thấy có sự liên quan giữa nhóm tiêm chích có tần suất trên 3 lần/ngày có t lệ cao hơn (42,0%) với nhóm tiêm chích có tần suất dưới 2 lần/ ngày (25,0%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p 0,05).

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa nghề nghiệp của người nghiện chích ma túy với hành vi sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục thành phố Bắc Giang

Hành vi Không sử dụng Có sử dụng BCS Tổng

SL Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng

Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy chưa có mối liên quan giữu các nhóm nghề nghiệp với hành vi sử dụng BCS với (p > 0,05).

Bảng 3.15 Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân với hành vi sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang

Hành vi Không sử dụng Có sử dụng BCS Tổng

Só lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

Chưa có gia đình 83 76,8 25 23,1 108 Đang có vợ/chồng 54 30,3 124 69,6 178

Nhận xét: Số liệu ở bảng trên cho thấy Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

(p0,05) [23].

Kết quả bảng cho thấy t lệ người nghiện chích ma túy không có nghề nghiệp sử dụng chung bơm kim tiêm chiếm t lệ cao nhất (54.05%) Tuy nhiên sự khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Trịnh Thị Sang, sự khác biệt về hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm giữa các nhóm nghề nghiệp cũng không có ý nghĩa thống kê.

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hôn nhân với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm.Theo kết quả nghiên cứu của tác giả trịnh Thị Sang, trong thời gian 6 tháng trước điều tra thì các đối tượng nghiện chích ma túy không sống cùng vợ hoặc gia đình có nguy cơ sử dụng chung bơm kim tiêm cao gấp 3,1 lần so với các đối tượng nghiện chích ma túy sống cùng vợ/chồng/gia đình Tuy nhiên kết quả trong 1 tháng và trong lần tiêm chích ma túy gần đây nhất sử dụng chung bơm kim tiêm thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Có sự khác nhau như vậy là do, đối tượng nghiện cứu của chúng tôi về hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm được tính từ lúc bắt đầu tiêm chích ma túy đên nay, chứ không phải trong khoảng thời gian gần đây[23] Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về thời gian tiêm chích ma túy cũng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm, điều này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Trịnh Thị Sang [23].

Kết quả cho thấy t lệ người nghiện chích ma túy có tần suất tiêm chích ma túy trên 3 lần/ngày có sử dụng chung bơm kim tiêm là 42% cao hơn nhóm nghiện chích ma túy có tần suất từ 2 lần trở xuống, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê Điều này có thể giải thích là do tần suất tiêm chích ma túy trong này nhiều nên việc thay mới sẽ hạn chế, việc sử dụng chung bơm kim tiêm sẽ tăng lên Theo nghiên cứu của Trịnh Thị Sang thì không có sự liên quan giữa tần suất sử dụng ma túy/ngày với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm [23].

* Liên quan đến hành vi sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa nhóm tuổi với hành vi không sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục, theo nghiên cứu của tác giả Trịnh Thị Sang, hành vi không sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục với vợ/người yêu hoặc bạn tình bất chợt cũng không có sự liên quan giữa các nhóm tuổi, tuy nhiên ở hành vi không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với gái mại dâm ở nhóm tuổi từ 30 tuổi trở lên cao gấp 1,87 lần so với nhóm dưới 30 tuổi [23]. Ở nhóm người NCMT chưa có gia đình không sử dụng BCS có t lệ (76,8% ) cao hơn với nhóm đang có vợ /chồng không có hành vi sử dụng BCS (30,3%) Điều này sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p < 0,05). Ở nhóm người nghiện chích ma túy không có nghề nghiệp không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục chiếm t lệ cao nhất (40.8%) Tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với hành vi sử dụng bao cao su và không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục ở các nhóm nghề nghiệp.

Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT 58 KẾT LUẬN

Kết quả thảo luận nhóm đồng đẳng viên cho thấy một số người NCMT ở TPBG chưa thực sự công khai về hành vi nghiện chích ma túy nên việc tiếp cận với các chương trình can thiệp giảm tác hại vẫn còn chưa cao Đây là lý do mà người NCMT vẫn có thói quen tìm đến các nhà thuốc để mua BKT, BCS sạch.

Sau khi thảo luận nhóm nghiện chích ma túy tại các phường nghiên cứu, chúng tôi thấy người NCMT tự đánh giá là họ là người NCMT nên có nguy cơ lây nhiễm HIV vì người NCMT chủ yếu là không có tiền chơi các loại thuốc khác mà chủ yếu là dùng loại ma túy là herôin để tiêm chích Địa điểm mà người NCMT thường đến để tiêm chích đông nhất vẫn là nơi công cộng Điều này cũng phù hợp với tâm lý của người NCMT là thường đến những tụ điểm, nơi công cộng để chích ma túy Vì nơi này là nơi kín đáo mà chỉ có người NCMT mới tụ tập để cùng nhau tiêm chích.

4.2.2 Về phía Y tế (cung cấp các hoạt động can thiệp giảm tác hại)

- Hoạt động can thiệp giảm tác hại cấp bơm kim tiêm, bao cao su: như kết quả phân tích ở trên thì người nghiện chích ma túy của thành phố Bắc Giang được tiếp cận chương trình này là chưa cao Mặc dù tại thành phố Bắc Giang hiện nay các xã/phường đã được triển khai chương trình can thiệp giảm tác hại trong nhóm nguy cơ cao Song bên cạnh đó thì một số người nghiện chích ma túy chưa dám bộc lộ danh tính là người nghiện chích ma túy để tham gia vào chương trình và vẫn còn một số đồng đẳng viên khi tham gia vào làm việc cho chương này còn chưa nghiêm túc làm viêc thực sự Nên việc trao đổi chương trình bơm kim tiêm sạch còn chưa hiệu quả.

- Về tiếp cận truyền thông các kiến thức về dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang Hiện nay, việc truyền thông về kiến thức phòng, chống HIV/AIDS còn chưa được phong phú, đa dạng, thiếu cập nhật về số liệu, mà tổ chức truyền thông thì phải lồng ghép với 1 số chương trình vì điều kiện và kinh phí không đủ để tổ chức các buổi truyền thông riêng biệt nên hoạt động truyền thông về kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS chưa cao.

- Về tiếp cận các dịch vụ y tế chăm sóc tư vấn xét nghiệm tự nguyện. + Tư vấn xét nghiệm tự nguyện: Đội ngũ CTV, ĐVĐ tham gia làm việc cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS kỹ năng, tư vấn còn hạn chế nên việc tư vấn hiệu quả để người nghiện chích ma túy đến các phòng xét nghiệm VCT còn chưa nhiều Bên cạnh đó vẫn còn một số người nghiện chích ma túy hiểu được lợi ích của xét nghiệm nhưng lại không dám tới vì họ sợ nếu biết kết quả là bị nhiễm thì bản thân sẽ bị xã hội kỳ thị, xa lánh.

- Những khó khăn đối với người NCMT khi tiếp cận với chương trình cung cấp dịch vụ phòng chống HIV/AIDS:

Theo quan điểm của cá nhân thấy; đối với người nghiện chích ma túy chưa dám bộc lộ danh tính là người nghiện chích ma túy: một số người nghiện chích ma túy vẫn còn sợ bị lộ là người nghiện chích nên chưa thực sự tìm đến các chương trình can thiệp giảm tác hại ( cấp phát BKT, BCS) và tìm đến các phòng xét nghiệm VCT tự nguyện Bên cạnh đó thì việc quản lý người nghiện chích của công an rất là chặt chẽ đối với người nghiện chích ma túy Người nghiện chích ma túy sợ bị công an bắt, sợ bị phạt hành chính và cho đi cải tạo tạm giam Mặt khác thì sợ gia đình, xã hội xa lánh, kỳ thị nên họ phải sống lén lút không giám tiếp cận với chương trình. Đối với người nghiện chích đã bộc lộ danh tính là người nghiện chích ma túy: thì việc tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại hiện nay vẫn chưa được hiệu quả; vì số lượng cấp phát BKT, BCS hiện nay chỉ là hỗ trợ cho người nghiện chích ma túy sử dụng và sẽ bám vào chỉ tiêu để cấp phát; 30 chiếc BKT/người/ tháng và 12 chiếc BCS/người/ tháng Như vậy thì độ bao phủ của chưa trình chưa đủ lớn và chưa đủ mạnh Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT tại TPBG.

4.2.3 Về phía gia đình và xã hội

Kết quả phỏng vấn sâu lãnh đạo UBND phường cho thấy: Hiện nay việc quản lý người NCMT trên địa bàn là rất khó khăn vì họ không sống cố định tại địa phương mà có sự di biến động sang địa bàn khác để làm ăn và đi lang thang sau đó mới về Điều này cũng phù hợp với đặc điểm của người NCMT thường là họ không có việc làm ổn định nên việc di chuyển sang địa bàn khác làm ăn để kiếm sống, tuy nhiên bên cạnh đó thì vẫn còn một số người NCMT là lang thang, chơi bời, trộm cắp trên địa bàn để lấy tiền tiêm chích.

Việc quản lý các hồ sơ của người NCMT để giới thiệu đi các Trung tâm cai nghiện thì chưa được thu hút vì gia đình và bản thân người NCMT chưa thực sự muốn công khai vì sợ ảnh hưởng đến danh dự, cuộc sống của gia đình họ Bên cạnh đó họ lại sợ nếu lộ là người NCMT sẽ bị công an bắt giữ, phạt hành chính.

Qua các cuộc phỏng vấn chúng tôi thấy rằng; lý do mà người NCMT bị nghiện là do bạn bè bị rủ rê là rất nhiêu, tiếp đến cũng có một phần là do ý thích và sự tò mò.

Qua nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở người NCMT tại thành phố Bắc Giang tôi có một số kết luận sau:

1 Thực trạng hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang năm 2013 - 2014

- T lệ hiện nhiễm HIV của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang là (7,2%) Các hành vi lây nhiễm gồm: T lệ người nghiện chích ma túy có sử dụng chung bơm kim tiêm là (38,3%); số lần tiêm chích 3 lần/ngày chiếm t lệ (66,2%) T lệ người nghiện chích ma túy không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với gái mại dâm (66,4%), với bạn tình bất chợt (56,4%).

- Bước đầu đã phát hiện có mối liên quan giữa số lần tiêm chích ma túy với hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm; t lệ đối tượng sử dụng chung bơm kim tiêm ở nhóm có số lần tiêm chích ma túy ≥ lần/ngày là (42%), cao hơn so với nhóm có số lần tiêm chích dưới 3 lần/ ngày (25%) Có mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân với hành vi không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục; những người chưa lập gia đình không sử dụng bao cao su chiếm t lệ (69,7%); cao hơn những ngườ có vợ/chồng 23,2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05 và p < 0,05).

2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lây nhiễm HIV /AIDS của người nghiện chích ma túy tại thành phố Bắc Giang

- Việc quản lý người nghiện chích ma túy nói riêng và công tác phòng chống ma túy nói chung trên địa bàn còn hạn chế.

- Khả năng người nghiện chích ma túy được tiếp cận các dịch vụ/chương trình can thiệp giảm hại (trao đổi bơm kim tiêm, cung cấp bao cao su …) là chưa cao.

- Sự phối kết hợp giữa các cấp chính quyền, đoàn thể, các đơn vị chức năng cũng như với gia đình và cộng đồng – xã hội trong hoạt động phòng,chống các tệ nạn ma túy – mại dâm, phòng, chống HIV/AIDS còn nhiều bất cập.

1 Cần tăng cường việc giám sát trọng điểm, đặc biệt trong nhóm nghiện chích ma túy để phát hiện các đối tượng hiện nhiễm HIV/AIDS nói chung và ở thành phố Bắc Giang nói riêng.

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w