Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân hàng vừa phát hành tiên vừa thực hiện hoạt động kinh doanh.... Giai đoạn sơ khai đã hình thành nên các hoạt động ngân
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thúy
MỤC LỤC
2153801015128 2153801013157 2153801014142 2153801015216 2153801013284 2153801015216
Trang 23 Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện nay quy định như thê nào đề hạn ché rui ro nay? 0000000 II 4 Hiểu thế nào là hoạt động ngân hàng? Trình bày các đặc điểm của hoạt động 018.7) 5221157 dai deCae ees daeesesateeecnsaeeeeies 13 5 So sánh sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh 6 Có quan điểm cho rằng: “Khứi niệm hoạt động ngân hàng hiện nay còn quá hẹp, gây khó khăn cho các tô chức tí dụng khi muôn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình thì phải xin phép NHNN” Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến này 15
7, NHNNVN có được phép thực hiện hoạt động ngân hàng hay không? 16
0 100/27960010ã0B 16
1 Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ tiền 16
2 Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân hàng vừa phát hành tiên vừa thực hiện hoạt động kinh doanh cece 17 3 Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện - 17
4 NHNNVN được phép kinh doanh tiền tệ 5 SE TH Hergrrun 18 5 Nguồn của luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban 0ì) NHHOŨŨỖŨỖŨ 18 6 Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể là đối tượng điều chỉnh của các ngành luật khác - L 0 221222112211 111 1112111111111 181110111 111111111111 111k rà 19 BÀI TẬP TÌNH HUỒNG 222-2252 22122221122111271112711222112171111.1111121 2 1e 19
Tình huống l -.- 5 c1 TE 112111121111 11 111212112121 1 1n HH HÀ 19
Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao? L0 001111221122 2n ee 19
Tình huống 2 2-5 S1 TỰ 1101121121111 1 1 111212111 1 1 1 HH ru nA 20
Trang 3Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao? L0 001111221122 2n ee 20
Trang 41 Qua các giai đoạn trong lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng và pháp luật ngân hàng:
a So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt Nam?
* Lịch sử hình thành ngân hàng thế giới Đối với lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng trên thê giới, thì hệ thống ngân
hàng thế giới được hình thông qua 03 giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn sơ khai, giai đoạn
hình thành hệ thống ngân hàng một cấp và giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai
cấp
- Giai đoạn đầu tiên: Giai đoạn hình thành các hoạt động ngân hàng sơ khai
Giai đoạn sơ khai đã hình thành nên các hoạt động ngân hàng sơ khai, với sự xuất
hiện của cả 3 điều kiện sau đây:
+ Điều kiện 01: Sự xuất hiện của tiền tệ + Điều kiện 02: Sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền và nhóm người nhận giữ tiền + Điều kiện 03: Sự gia tăng nhu cầu vốn
Khi xuất hiện cả 03 điều kiện trên đã dẫn đến sự hình thành của các ngân hàng sơ
khai, các ngân hàng sơ khai Về hình thái, chức năng hoạt động của các ngân hàng sơ
khai, các ngân hàng này thực hiện 03 hoạt động chính sau:
+ Hoạt động nhận giữ tiền và cho vay lại vốn Nguyên nhân chính của hoạt động
này là do nhụ cầu gửi tiền của một bộ phận xã hội có dư thừa tiền và có nhu cầu gửi tiền
nhằm cắt trữ, bảo vệ số tài sản của mình và một bên là một bộ phận xã hội có nhu cầu về
“Vốn” đề thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Hoạt động mua bán, chuyển đối các loại tiền tệ Nguyên nhân hình thành hoạt động này là do sự phát triển của hoạt động thương nghiệp, các thương nhân thường giao thương tại nhiều nơi, nhiều quốc gia khác nhau Ở mỗi quốc gia khu vực lại có tiền tệ riêng, nên để giao thương thuận tiên mới phát sinh nhu câu đổi tiền
+ Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
Sau khi hình thành nên các ngân hàng sơ khai, do điều kiện kinh tế - xã hội không
ngừng phát triển, nhu cầu về “vốn” không ngừng tăng đến một mức độ các ngân hàng sơ
Trang 5khai không thê đáp ứng được nhu cầu “vốn” của các chủ thể vay nguyên nhân là do các ngân hàng sơ khai này còn nhỏ lẻ, không đáp ứng đủ vốn vay cho các chủ thê khác Điều này tạo tiền đề dẫn đến vào thế kỷ XV, đề đáp ứng nhu cầu về “vốn”, nên chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng sơ khai đã liên kết lại tạo thành các “hội buôn”, các “Công ty” hoạt động ngân hàng Nên dẫn đến sự hình thành ngân hàng đầu tiên
- Giai đoạn ngân hàng một cấp
Các ngân hàng đầu tiên được thành lập bởi các cá nhân, nhà buồn, nên chủ sở
hữu các ngân hàng này chính là tư nhân Ngân hàng một cấp là các ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân
Mặc khác, các ngân hàng cấp một này được thành lập bởi các cá nhân, nhà buồn, và xuất phát từ những hoạt động ngân hàng sơ khai, cho nên các ngân hàng cấp một
này không có giới hạn phạm v1 hoạt động ngân hàng Được tự do phát hành tiền tệ và tự do thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ Mặc khác, trong giai đoạn này nhà nước
chưa tiên hành can thiệp vào trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng một cấp - Giai đoạn ngân hàng hai cấp
Do các ngân hàng có quyền tự do in tiền, phát hành tiền tệ, khi này sẽ phát sinh trường hợp mỗi ngân hàng sẽ có một loại tiền tệ riêng Điều này dẫn đến trong thị trường
xuất hiện nhiều loại tiền tệ khác nhau và do số lượng tiền lớn được phát hành đưa vào
trong lưu thông nên dẫn đến lam phát Nền kinh tế quốc gia rồi loạn, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng nên nêu ngân hàng sụp đồ nền kinh tế cũng sụp đỗ Nên phát sinh nhu cầu quản lý hoạt động này từ phía nhà nước
Nhà nước tiền hành quản lí hoạt động ngân hàng thông quan 03 biện pháp: ° Kiểm soát quyền phát hành tiền
e Quy định lại phạm vì hoạt động ngân hàng
° Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành ° Kiểm soát quyền phát hành tiền
e Quy định lại phạm vì hoạt động ngân hàng
° Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành + Kiểm soát quyền phát hành tiền
Trang 6+ Quy định lại phạm vi hoạt động ngân hang
+ Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành Điều này đã dẫn đến sự hình thành nên hệ thống ngân hàng hai cấp Với ngân hàng cấp một là ngân hàng trung ương hay còn gọi là ngân hàng nhà nước
Đặc điểm của của hệ thống ngân hàng hai cấp: + Về hình thưc sở hữu:
Ngân hàng cấp 1: Thuộc sở hữu của nhà nước Ngân hàng cấp 2: Thuộc sở hữu của nhà nước hoặc sở hữu tư nhân
+ Pham vi hoạt động: Đã có sự tách bạch giữa hoạt động In tiền, phát hành tiền và
hoạt động kinh doanh tiền tệ Việc phát hành tiền thuộc về ngân hàng cấp 01
+ Sự can thiệp của nhà nước: Nhà nước có sự can thiệp vào việc phát hành tiền;
phân chia, tách bạch phạm vi hoạt động của ngân hàng; quốc hữu hóa ngân hàng phát hành tiền
* Lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng Việt Nam Đối với lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng Việt Nam, có thể chia thành 04 giai
đoạn như sau: Trước năm 1945; từ năm 1945 đến năm 1987; từ năm 1987 đến năm 1990
và tư năm 1990 đến nay
Đối với giai đoạn trước năm 1945: Ở trước năm 1945 thì ở Việt Nam chưa có hệ
thống ngân hàng Từ sau giai đoạn năm 1945: Sau cách mạng tháng 08 thành công, với sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa sau ngày 02/09/1945 Ngày 03/02/1947, Nha Tín dụng nhân dân được thành lập ở nước ta được thành lập với nhiệm vụ giúp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn, làm hậu thuẫncho chính sách giảm tức và hướng dẫn nhân dân đi vào con đường làm ăn tập thê Sau năm 1954,
miền Bắc được độc lập ngày ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đôi
tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ở giai đoạn này, ở Việt Nam hình thành hệ thống ngân hàng một cấp, nhưng ngân
hàng một cấp này lại thuộc sở hữu của nhà nước không thuộc sở hữu tư nhân, chịu sự can thiệp của nhà nước
Trang 7Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990: Thực hiện chủ trương đôi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để theo Nghị quyết Đại hội Đảng VI và các Nghị quyết Đại hội Đảng sau
đó, công cuộc đổi mới đất nước được triển khai mạnh mẽ, nền kinh tế chuyển dần từ cơ
chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế
Sau một thời gian tiên hành làm thử việc chuyên hoạt động ngân hàng sang kinh doanh XHCN, ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản là “chuyên hắn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh” Tổ chức, bộ máy của Ngân hàng Nhà nước được kiện toàn, sắp xếp lại đề thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, đồng thời làm chức năng ngân hàng của các
ngân hàng: các ngân hàng chuyên doanh thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tín dụng và dịch
vụ ngân hàng Theo đó, bốn ngân hàng chuyên doanh được thành lập trên cơ sở chuyên và tách ra từ Ngân hàng Nhà nước, gồm: Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam
Ở giai đoạn này Việt Nam đã từng bước chuyên từ hệ thống ngân hàng một cấp sang thí điểm hệ thống ngân hàng hai cấp
Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Sau một thời gian thực hiện thí điểm hoạt động hệ
thống ngân hàng hai cấp Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua 2 Pháp lệnh Ngân hàng Hệ thống ngân hàng bắt đầu quá trình chuyên đổi mạnh mẽ, căn bản và toàn diện
phù hợp với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Dang, Nha
nước Đến đây hệ thống ngân hàng hai cấp ở Việt Nam đã hoàn thiện
Giai doan so khai Sự xuât hiện 3 điều kiện: O Việt Nam trước năm
1 Sự xuất hiện của tiền tệ | 1945 chưa hình thành hệ
2 Nhu cầu gửi tiền và thông ngân hàng, nên
người giữ tiền không có các hoạt động
Trang 81 Hoạt động nhận giữ tiền
cho vay vốn
2 Hoạt động mua, bán,
trao đối ngoại tệ
3 Các hoạt động thanh
toán không dùng tiền mặt
ngân hàng sơ khai
2 Phạm vi hoạt động Các
ngân hàng cấp một không bị giới hạn phạm v1 hoạt động, được tư do phát hành tiền tệ
3 Sự can thiệp của nhà
nước Ngân hàng một cấp
do các tư nhân thành lập, thuộc sở hữu của tư nhân và không có sự can thiệp
Ngân hàng một câp ở Việt Nam:
1 Về hình thức sở hữu Chỉ có một ngân hàng và ngân
hàng này thuộc sở hữu của
nhà nước
2 Phạm vi hoạt động:
Ngân hàng chỉ có hoạt
động phát hành tiền
3 Sự can thiệp của nhà
nước: Ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước nên nhà
nước có sự can thiệp vào trong hoạt động của ngân
hàng
Trang 9
hàng cấp hai thuộc sở hữu của nhà nước hoặc sở hữu
tư nhân
2.Về phạm vi hoạt động
Ngân hàng cấp một và ngân hàng cấp hai có sự
tách bạch về phạm vi hoạt
động Ngân hàng cấp một chuyên phát hành tiền tệ
mà không được trực tiếp giao dịch với các chủ thê khác mà giao dịch qua các
ngân hàng cấp hai Ngân hàng cấp hai chỉ được kinh
doanh tiền mà không được
- Quốc hữu hóa ngân hàng
Ngân hàng hai câp ở Việt Nam Ngân hàng hai cấp ở Việt Nam có những đặc điểm sau:
1 Về hình thức sở hữu: Ngân hàng nhà nước là ngân hàng cấp một sẽ thuộc sở hữu của nhà nước Các ngân hàng cấp hai có thê thuộc sở hữu nhà nước như Agribank, BIDV, hoặc là sơ hữu tư nhân
2.Về phạm vi hoạt động:
Ngân hàng nhà nước là ngân hàng duy nhất được thực hiện chức năng phát hành tiền tại Việt Nam và ngân hàng nhà nước không
được trực tiếp thực hiện
các hoạt động ngân hàng đối với các chủ thể khác
mà chỉ được thực hiện giao
dịch với các ngân hàng cấp hai Ngân hàng cấp hai chí
được thực hiện các hoạt
động ngân hàng, kinh
doanh tiền mà không được
Trang 10
phat hanh tién
- Gidi han pham vi hoạt
thiệp như sau:
- Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành tiền
- Gidi han pham vi hoat
động của các ngân hang
- Kiểm soát việc phát hành
Đều chịu sự can thiệp của Nhà nước
* Khác nhau: Tiêu chí |NH 1 cấp NH2 cấp Sự can Hầu như không có hoặc rất mờ | Kiểm soát quyền phát hành tiền, nếu thiệp của | nhạt ngân hàng thỏa mãn điều kiện do nhà nhà nước nước đặtra sẽ được xếp vào ngân
hàng cấp 1, không thỏa mãn sẽ được xếp vào cấp 2
Phạmvi | Không hạn chế như huy động | Có sự phân biệt nhất định
Trang 11
hoạt déng | v6n, cho vay, phat hanh tién, | NH Cap 1 duoc phat hanh tién nhung
không được kinh doanh tiền
NH cấp 2 được phép kinh doanh nhưng không được phát hành Hình thức | Tư nhân Tư nhân và Nhà nước sở hữu
Ưu điểm | Việc không phân chia cáccấp | Có sự kiểm soát, giám sát các
thê hiện sự công bằng giữa các | hoạt động nên giữ được trật tự, tránh
ngân hàng tỉnh trạng lạm phát
Phân chia ranh giới rõ rang
nhằm thúc đây phát triển kinh tế và
các lĩnh vực khác trong hoạt động ngân hàng
Nhược ° Do quan hệ kmh doanh | s Do chịu sự quản lý của Nhà
điểm giữa ngân hàng với khách hàng | nước nên các ngân hàng thiếu sự cạnh
dựa trên niềm tin, tập quán, tranh thông lệ thương mại nên dễ phá sản
Trang 12doanh có điều kiện và mang tính rủi ro cao Chính vì vậy, Luật Ngân hàng đã có những quy định để ngăn ngừa, hạn chế và phân tán rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Thứ nhất, về rủi ro tín dụng: chương VI Luật các Tô chức tín dụng năm 2010 quy
định những trường hợp không được cấp tín dụng (Điều 126), hạn chế tín dụng (điều 127),
giới hạn cấp tín dụng (Điều 128), Điều đó cho thấy, các nhà làm luật đã thiết lập các cơ chế pháp lý nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các rủi ro tín dụng
Thứ hai, rủi ro tỷ giá hối đoái: Điều 13 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 quy định
quản lý hoạt động ngoại hồi dé hạn chế rủi ro về ty giá hồi đoái
Thứ ba, rủi ro lãi suất: khi thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, có sự biến động chính sách kinh tế thì Ngân hàng nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp
dụng trong quan hệ giữa các tô chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác nhằm hạn chê và phân tán rủi ro theo quy định tại Điều 12 Luật Ngân hàng nhà nước 20 10
Thứ tư, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xuất phát khi niềm tin, tín nhiệm vào ngân hàng bị lung lay, Ngân hàng nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia để bảo đảm cho các tô chức tín dụng, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hồi đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ như: cho vay, báo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước Các biện pháp trên được quy định tại Điều I1, 12, 13, 14, 15, 24, 25, 26 Luật Ngân hàng nhà nước 20 10
Thứ năm, rủi ro xuất phát khi có sự biến động chính sách kinh tế, quy định pháp luật: theo quy định tại Điều 39, 40, 41 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 thì ngân hàng nhà nước có nghĩa vụ thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia Hoạt động báo cáo, xuất bản ân phẩm về tiền tệ và ngân hàng diễn ra định kỳ
Thứ sáu, tiếp tục quy định các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động đối với NHTM (Ngân hàng Thương mại) như tỷ lệ an toàn vốn, hệ số thanh khoản, mức tăng trưởng tín dụng Có như vậy, các NHTM nước ta mới gia tăng ôn định, gia tăng sức cạnh tranh