Vấn đáp công pháp Vấn đề 1: Một số vấn đề lý luận chung về luật Quốc tế I. Khái niệm và đặc điểm của Luật Quốc tế

81 2 0
Vấn đáp công pháp Vấn đề 1: Một số vấn đề lý luận chung về luật Quốc tế I. Khái niệm và đặc điểm của Luật Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vấn đáp công pháp Vấn đề 1: Một số vấn đề lý luận chung về luật Quốc tế I. Khái niệm và đặc điểm của Luật Quốc tế 1. Sự hình thành LQT: a. Sự hình thành nhà nước với pháp luật. “Công xã nguyên thủy” là chế độ không có nhà nước và pháp luật, kể cả LQT nhưng tạo ra tiền đề KT, XH cho sự ra đời của nhà nước và pháp luật. Chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất (hình thành trong công xã nguyên thủy)  Xã hội hình thành giai cấp giàu nghèo=> xuất hiện kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử: Nhà nước chiếm hữu nô lệ. b. Sự xuất hiện các quan hệ giữa nhà nước ở những khu vực khác nhau. Khi nhà nước ra đời thì các quốc gia có nhu cầu về các vấn đề: Phân định biên giới, kí kết các thỏa thuận trao đổi hàng hóa, quan hệ ngoại giao, giải quyết tranh chấp.  Dưới thời “Chiếm hữu nô lệ” đã có những nguyên tắc, quy phạm đầu tiên của LQT. c. Sự hình thành, xuất hiện các mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia và nhu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển ở từng quốc gia. 2. Khái niệm LQT Là một hệ thống pháp luật độc lập (VD: Luật thương mại QT, luật môi trường QT,...). Tổng hợp: Các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng nên. Nguyên tắc: Tự nguyện, bình đẳng. Mục đích: Điều chỉnh mqh nhiều mặt giữa các chủ thể LQT với nhau.  Đảm bảo được thực hiện bởi chính các chủ thể đó.

Vấn đề 1: Một số vấn đề lý luận chung luật Quốc tế I Khái niệm đặc điểm Luật Quốc tế Sự hình thành LQT: a Sự hình thành nhà nước với pháp luật - “Cơng xã ngun thủy” chế độ khơng có nhà nước pháp luật, kể LQT tạo tiền đề KT, XH cho đời nhà nước pháp luật - Chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất (hình thành cơng xã ngun thủy)  Xã hội hình thành giai cấp giàu nghèo=> xuất kiểu nhà nước lịch sử: Nhà nước chiếm hữu nô lệ b Sự xuất quan hệ nhà nước khu vực khác - Khi nhà nước đời quốc gia có nhu cầu vấn đề: Phân định biên giới, kí kết thỏa thuận trao đổi hàng hóa, quan hệ ngoại giao, giải tranh chấp  Dưới thời “Chiếm hữu nơ lệ” có ngun tắc, quy phạm LQT c Sự hình thành, xuất mối quan hệ hợp tác quốc gia nhu cầu khách quan tồn phát triển quốc gia Khái niệm LQT - Là hệ thống pháp luật độc lập (VD: Luật thương mại QT, luật môi trường QT, ) - Tổng hợp: Các nguyên tắc quy phạm pháp luật chủ thể LQT thỏa thuận xây dựng nên - Nguyên tắc: Tự nguyện, bình đẳng - Mục đích: Điều chỉnh mqh nhiều mặt chủ thể LQT với  Đảm bảo thực chủ thể Nhà nước đời để thực 02 chức năng: Đối nội: thực chức phạm vi lãnh thổ quốc gia, điều chỉnh quan Đối ngoại: quan hệ với quốc gia khác, hệ cá nhân pháp nhân, cá nhân với NN phạm vi lãnh thổ quốc gia tổ chức quốc tế ==> sử dụng hệ thống ==> sử dụng hệ thống PL quốc gia PL quốc tế – ĐN: Công pháp Quốc tế, hay Luật Quốc tế hiểu hệ thống nguyên tắc, quy phạm PL quốc gia chủ thể khác luật Quốc tế thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế _ Định nghĩa Luật quốc tế: Là hệ thống pháp luật độc lập bao gồm quy phạm pháp luật chủ thể Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể Luật quốc tế bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế chủ thể Luật quốc tế thỏa thuận thi hành II Các đặc trưng luật Quốc tế Trình tự xây dựng quy phạm a) Việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia: _ Khơng có quan lập pháp xây dựng quy phạm Luật quốc tế Được xây dựng quan làm luật quan quyền lực cao quốc gia, đại diện cho ý chí nhân dân b) Việc xây dựng hệ thống vi phạm pháp luật quốc tế: _ Hình thành thỏa thuận chủ thể hình thức ký kết điều ước quốc tế công nhận tập quán quốc tế Thỏa thuận đường để hình thành nên quy phạm PL quốc tế Khác với luật quốc gia quan quyền lực NN ban hành Luật quốc tế đa phần gồm quy phạm tùy nghi, khác với luật quốc gia đa phần quy phạm mệnh lệnh Vì luật quốc gia ý chí giai cấp thống trị, cịn luật quốc tế hình thành đường thỏa thuận, khơng có quốc gia đứng quốc gia Thông qua thỏa thuận thừa nhận chủ thể LQT dựa sở “Tự nguyện – Bình đẳng” _ Quốc gia chủ thể chủ yếu xây dựng nên quy phạm quốc tế _ Không tồn quan lập pháp chung khơng phản ánh chất LQT thỏa thuận, thống ý chí chủ thể ? Hệ không tồn quan lập pháp chung LQT? Trả lời: - LQG có quan lập pháp trình tự pháp lí rõ ràng VD: HP -> Luật -> Văn Luật - LQT khơng có tổng thể QPPL khơng có đặt hệ thống Về đối tượng điều chỉnh _ Đối tượng điều chỉnh LQG: Nhà nước, cá nhân, pháp nhân phạm vi lãnh thổ quốc gia _ Đối tượng điều chỉnh LQT: Các quan hệ quốc tế, quốc gia, tổ chức QT chủ thể khác LQT, dân tộc giành quyền tự – Luật Quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia phủ, không điều chỉnh mối quan hệ cá nhân pháp nhân có yếu tố nước ngồi VD: người VN kết với người nước ngồi, doanh nghiệp VN ký kết hợp đồng với doanh nghiệp nước không thuộc phạm vi điều chỉnh luật Quốc tế (mà thuộc đối tượng điều chỉnh luật hôn nhân gia đình, luật thương mại, mục có yếu tố nước ngoài) Chú ý: số trường hợp đặc biệt cá nhân hay pháp nhân tham gia vào quan hệ PL luật Quốc tế, VD liên minh EU cho phép cá nhân có quyền khởi kiện quốc gia, chẳng hạn quốc gia khơng đảm bảo quyền người Tuy nhiên cá nhân hay pháp nhân khơng coi chủ thể luật Quốc tế ? Vì có khác đối tượng điều chỉnh LQT Áp dụng tính chất “Liên quốc gia”: - Các quan hệ phát sinh: KT, CT, XH vượt khỏi phạm vi quốc gia - Những quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể khác LQT Về chủ thể – Một thực thể coi chủ thể luật Quốc tế thỏa mãn yếu tố: + có tham gia vào quan hệ PL quốc tế + có quyền khả gánh vác nghĩa vụ quốc tế cách độc lập + có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế phát sinh từ hành vi chủ thể a) Chủ thể quan hệ PLQG - Cá nhân, pháp nhân chủ thể bản, chủ yếu có khả tham gia hầu hết QHPL - Quốc gia, nhà nước luật quốc gia tham gia vào số QHPL đặc thù: Hành chính, hình sự, dân (với tư cách chủ thể đặc biệt) => Có bất bình đẳng: Quốc gia chủ thể đặc biệt, có quyền quan trọng việc chi phối, xác lập địa vị pháp lí chủ thể cịn lại buộc phải tuân thủ => Quyền tối cao việc tổ chức, quản lí xã hội b) Chủ thể quan hệ PLQT _ Là thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập có đầy đủ quyền, nghĩa vụ quốc tế có khả gánh vác trách nhiệm pháp lí QT hành vi gây  Các chủ thể LQT – QG có bình đẳng, khơng phụ thuộc vào chế độ trị, diện tích, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Khơng có chủ thể có vai trị nhà nước LQG =>Các vi phạm LQT đời thực chủ thể LQT tự nguyện xây dựng thông qua ❖ Điều kiện để trở thành chủ thể LQT: - Tham gia vào QHPL QT - Có ý chí độc lập + Đối ngoại: QG có khả tham gia ký kết ĐƯQT có khả địi hỏi phản ứng lại cáo buộc QT + Đối nội: Có quyền định vấn đề quan trọng QG mà khơng có chi phối hay can thiệp từ bên ngồi - Có đầy đủ quyền nghĩa vụ QT - Có khả gánh vác trách nhiệm pháp lí QT  Chủ thể luật Quốc tế bao gồm: c.1 Quốc gia: _ Chủ thể đầu tiên, bản, chủ yếu LQT: Vì quan hệ QT hình thành từ thời kì cổ đại quốc gia, chủ thể khác sau có _ QG chủ thể LQT xét mặt LS, QH QT hình thành thời kì cổ đại quốc gia, chủ thể khác sau có _ QG có quyền khả lập số chủ thể khác LQT, đặc biệt tổ chức QTLCP _ Cơ sở pháp lí: Điều 1, Cơng ước Montevideo quy định: QG coi chủ thể LQT phải có yếu tố sau: Cơ sở pháp lý: Điều 1, công ước Montevideo 1933 _ Bao gồm: Vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất _ Lãnh thổ xác định khoảng khơng gian quyền lực quốc gia thực Lãnh thổ _ Lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, nước, vùng trời, lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia xác định _ Lãnh thổ khơng có dân cư, phủ lãnh thổ vơ chủ _ Lãnh thổ khoảng không gian thực thi quyền lực Chính phủ đồng thời để xác định quốc tịch cho cá nhân cộng đồng dân cư sinh sống lãnh thổ _ Là tất người sinh sống lãnh thổ quốc gia định phải tuân theo pháp luật quốc gia Dân cư thường xuyên _ Thành phần dân cư quốc gia gồm: cơng dân người nước ngồi _ Là máy quyền lực trị đại diện cho ý chí quốc gia Chính phủ _ Chính phủ phải có quyền lực thực Nghĩa Chính phủ phải có đủ khả trì quyền lực toàn lãnh thổ tất thành phần dân cư _ Chính phủ phải đảm bảo trì trật tự cơng cộng, thực tốt trách nhiệm lập pháp tư pháp đối nội, làm tròn cam kết quốc tế đối ngoại _ Độc lập tham gia QHPL QT Năng lực tham gia vào _ Dựa ý chí Chính phủ thể để định việc tham gia không tham gia vào QHQT quan hệ với chủ _ Chủ thể tham gia quan hệ quốc tế thơng qua hành vi ủy quyền cho chủ thể khác đại thể quốc tế khác diện cho quan hệ quốc tế  Nghĩa vụ QG: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền QG khác - Tôn trọng bất khả xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia khác - Không sử dụng vũ lực, đe dọa, sử dụng vũ lực quan hệ QT - Hợp tác hữu nghị với QG nhằm trì hịa bình, an ninh TG - Tận tâm thực cam kết QT - Giải tranh chấp QT biện pháp hòa bình  Các quyền QG: - Quyền bình đẳng chủ quyền các quyền lợi QH QT - Quyền tự vệ cá thể tập thể TH bị xâm lược bị cơng - Quyền tồn hịa bình - Quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ biên giới - Quyền tham gia xây dựng LQT - Quyền tự thiết lập thực quan hệ với chủ thể khác LQT - Quyền trở thành thành viên tổ chức QT phổ cập  Quốc gia – chủ thể LQT - QG chủ thể xuất LQT - QG chủ thể xây dựng quy phạm pháp luật QT - QG chủ thể có khả tạo chủ thể khác PL - QG chủ thể chủ yếu thực hiện, áp dụng BP cưỡng chế thi hành LQT – Chủ quyền quốc gia: thuộc tính trị, pháp lý tự nhiên, vốn có quốc gia, bao gồm quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quan hệ quốc tế Khi quốc gia có chủ quyền, thể qua khía cạnh: Quyền tối cao phạm vi lãnh thổ: quốc gia có tồn quyền Quyền độc lập quan hệ quốc tế: có tồn quyền việc thiết lập thể chế trị, chế độ xã hội, có tồn quyền lập định quan hệ với ai, ký kết điều ước quốc tế nào, lĩnh vực nào, pháp, hành pháp, tư pháp phạm vi lãnh thổ mà mức độ đến đâu, … hồn tồn phụ thuộc vào ý chí quốc gia khơng bị quốc gia khác tác động mà khơng bị tác động bên ngồi Chủ quyền thuộc tính trị - pháp lý tách rời quốc gia (đây yếu tố giúp quốc gia trở thành chủ thể LQT so với chủ thể phái sinh khác) Bao gồm hai nội dung chủ yếu quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ của mình, quốc gia thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngồi, thơng qua định vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phải sở ý chí chủ quyền nhân dân Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập quốc gia thể qua quyền tự vấn đề đối nội đối ngoại quốc gia khơng có áp đặt từ chủ thể khác, sở tôn trọng chủ quyền quốc gia cộng đồng quốc tế Như vậy, quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, có tiềm lực sức mạnh hay yếu hồn tồn bình đẳng với chủ quyền Sự thực chủ quyền quốc gia trọn vẹn quốc gia vừa đạt lợi ích mà khơng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp chủ thể quốc tế khác, tức việc thực chủ quyền phải gắn với giới hạn cần thiết Sự giới hạn chủ quyền quốc gia tự xác định xác định thỏa thuận quốc tế quốc gia với chủ thể khác LQT Chú ý: chủ quyền dân tộc khái niệm hẹp so với chủ quyền quốc gia, chủ quyền dân tộc việc dân tộc tự định vận mệnh Chú ý: Đài Loan khơng phải quốc gia Đài Loan khơng có lãnh thổ xác định (về mặt pháp lý đảo Đài Loan thuộc Trung Quốc), yếu tố cịn lại đáp ứng Đơi gặp thông tin “Vatican quốc gia nhỏ giới”, nhiên thực chất Vatican quốc gia, khơng có lãnh thổ xác định (vẫn thuộc Italia) Mặt khác, dân cư Vatican không ổn định, người từ quốc gia đến Vatican làm việc (VD mục đích tơn giáo) họ cấp quốc tịch Vatican quốc tịch họ còn, kết thúc cơng việc, họ rời khỏi Vatican khơng cịn quốc tịch Vatican Ngồi Vatican khơng có máy quyền lực NN, mà có thiết chế tơn giáo Tuy nhiên Vatican có tư cách độc lập tham gia vào quan hệ PL quốc tế Chú ý: vấn đề công nhận quốc gia Hiện cịn có tranh luận việc thực thể đáp ứng đầy đủ yếu tố có coi quốc gia khơng, việc không quốc gia khác công nhận (VD trường hợp VN năm 1945 chưa quốc gia công nhận, đến tận năm 1979 gia nhập Liên hợp quốc)? Hiện có học thuyết: _ Thuyết Cấu thành: thực thể có đủ yếu tố trở thành quốc gia hầu hết quốc gia khác công nhận _ Thuyết Tuyên bố: thực thể đáp ứng đủ yếu tố thành quốc gia, khơng cần biết quốc gia khác có cơng nhận hay không (quan điểm VN theo thuyết Tuyên bố) – Cơng nhận: hành vi trị pháp lý quốc gia nhằm công nhận chủ thể đời luật Quốc tế, thể quan điểm muốn thiết lập quan hệ cách toàn diện đầy đủ với chủ thể / quốc gia + Cơng nhận LQT hành vi CT pháp lí dựa ý chí độc lập QG cơng nhận nhằm thể thái độ đường lối, sách, chế độ CT, KT, XH bên cơng nhận thơng qua đó, xác lập QH QT bình thường với bên cơng nhận Đặc điểm: - Công nhận quyền QG - Công nhận thể thái độ CT bên công nhận với bên cơng nhận - Mục đích: thiết lập QHQ Tính pháp lý: Việc cơng nhận hay khơng cơng nhận quốc gia khơng có ý nghĩa định tới tư cách chủ thể luật Quốc tế quốc gia đời Tính _ Tuy nhiên việc khơng cơng nhận có ảnh hưởng đến việc quan hệ quốc tế quốc gia VD: trường hợp VN trị tính khơng cơng nhận nên tham gia Liên hợp quốc (cho đến năm 1979, trước VN xếp vào nhóm pháp lý “các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết”) việc cơng nhận Tính trị: Việc quốc gia đời không đặt nghĩa vụ cho quốc gia tồn phải tiến hành cơng quốc gia nhận quốc gia thể ở: _ Việc quốc gia công nhận quốc gia khác (mới thành lập) phụ thuộc vào lợi ích việc cơng nhận quốc gia (nếu tơi cơng nhận anh tơi lợi có bất lợi gì) VD: với trường hợp Đài Loan nay, nhiều quốc gia công nhận Đài Loan quốc gia (các quốc gia phương Tây), có nhiều quốc gia khác không coi Đài Loan quốc gia (các quốc gia chịu ảnh hưởng Trung Quốc VN, Lào, Campuchia, …) CÁC THỂ LOẠI CƠNG NHẬN Cơng nhận quốc gia Cơng nhận phủ _ Cách cổ điển: có vùng lãnh thổ, người đến ở, xã hội hình thành phát triển đến mức thành lập quốc gia (Hiện khơng cịn quốc gia hình thành đường này, lý tất vùng lãnh thổ giới thuộc quốc gia đó) _ Chính phủ đại diện cho quốc gia, việc cơng nhận phủ tức thừa nhận hơp pháp phủ Vấn đề cơng nhận phủ thường đặt phủ thành lập theo đường không hợp hiến (de-facto), tức _ Thông qua cách mạng xã hội: ví dụ VN năm 1945 hình thành phủ vi hiến (khơng thành lập theo Hiến pháp sau CM tháng (trước xếp vào nhóm Các dân tộc đấu quốc gia đó, VD gần phủ qn Thái Lan tranh giành độc lập) ==> đặt vấn đề công nhận từ quốc gia khác thành lập sau đảo chính) Ngược lại phủ hợp hiến (được thành lập theo Hiến pháp) khơng đặt vấn _ Chỉ có xuất QG trường QT việc cơng nhận đề phải công nhận đặt Sự công nhận QG ghi nhận thực thể đáp ứng cách đầy đủ tiêu chuẩn QG chủ thể LQT _ Khái niệm: Là công nhận người đại diện QG QH QT (chứ công nhận chủ thể LQT) _ Công nhận QG đặt khi: _ Cơng nhận phủ chủ đặt với + Có phân chia lãnh thổ phủ Defacto: + Có hợp lãnh thổ + Vấn đề cơng nhận phủ đặt có phủ bên cầm quyền khơng theo quy định PL QG _Trường hợp QG khơng QG khác cơng nhận + Khi có phong trào đấu tranh đòi ly khai nhằm thành lập nhà nước thành phần lãnh thổ QG tồn Trong TH này, QG thứ đưa công nhận mà thực thể chưa hội tụ đủ yếu tố cấu thành QG hành vi cơng nhận coi vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào nội QG khác + Sự công nhận QG thành lập kết hành vi xâm lược + Cơ sở xem xét tư cách đại diện QG cẩn trọng tỏng đưa công nhận Thực thể quyền có chứng minh quản lí cách hiệu đất nước hay không + Hậu hành vi công nhận: Can thiệp vào nội liên quan _ Điều kiện công nhận phủ Defacto: + Đủ lực trì thể quyền lực QG thời + Sự công nhận đặt thực thể vi phạm nguyên tắc cấm phân gian dài biệt chủng tộc, thông qua việc xây dựng, củng cố chế độ apartheid + Được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Lưu ý: Việc QG không công nhận QG thành lập khơng làm ảnh hưởng + Có khả kiểm sốt tồn phần lớn lãnh thổ QG cách độc lập đến quan hệ QG với + Tự quản lí cơng việc đất nước ❖ Các thể loại công nhận khác: - Công nhận dân tộc đấu tranh giành độc lập - Công nhận CP lưu vong - Công nhận bên tham chiến bên khởi nghĩa  Điều kiện để phủ vi hiến cơng nhận: _ Chính phủ đa số cư dân quốc gia thừa nhận, ủng hộ _ Chính phủ phải thiết lập quyền kiểm soát cách thực toàn phạm vi lãnh thổ quốc gia _ Chính phủ phải có khả kiểm sốt lãnh thổ quốc gia cách lâu dài  Cách thức công nhận: thông thường gửi điện chúc mừng Chính phủ Các hình thức công nhận Các phương pháp công nhận _ Công nhận de-jure: hình thức cơng nhận đầy đủ, thức _ Cơng nhận minh thị: hình thức cơng nhận cơng khai, minh tồn diện nhất, thể mong muốn thiết lập quan hệ toàn diện, bạch, gửi điện chúc mừng, tuyên bố, văn thức đầy đủ quốc gia thể rõ ràng việc cơng nhận quốc gia VD: Gửi công hàm, văn kiện ngoại giao, đưa tuyên bố thức _ Cơng nhận de-facto: hình thức cơng nhận thức chưa đầy đủ, thể thái độ thận trọng quốc gia công nhận đối _ Công nhận mặc thị: không công nhận cách công khai, mà với diễn biến chủ thể (tức công nhận hành động cụ thể để diễn cơng phần, dẫn tới cơng nhận de-jure không công nhận nữa) nhận VD: QG công nhận chuyển lãnh đạo thành đại sứ thành lập quan hệ lãnh QG công nhận _ Cơng nhận ad-hoc: Là hình thức cơng nhận đặc biệt phát sinh phạm vi định nhằm tiến hành số công việc cụ thể - Công nhận mặc thi cịn thể thơng qua việc tiến hành đàm khơng mang tính thức Mối quan hệ bên công nhận phán bên, trì tồn quan lãnh bên cơng nhận chấm dứt giải công - Công nhận mặc thị thể hành vi ký kết ĐƯQT thay việc bên Chưa công nhận vụ việc cụ thể đổi mà công nhận VD công nhận quốc gia hợp tác thương mại hay Việt Nam MỸ, giải vấn đề tù binh, chiến tranh, người ĐƯQT có ghi rõ ràng đầy đủ tên gọi thức bên tích,  Các hình thức cơng nhận Tiêu chí Khái niệm Thái độ Dejure ii Là hình thức cơng nhận mức đầy đủ phạm vi tồn Sự cơng nhận mức hạn chế phạm vi khơng tồn diện diện Các bên thực muốn thiết lập mối quan hệ thức quan hệ ngoại giao, thương mại quan hệ khác Thể bên dè dặt, miễn cưỡng đơi cịn thể miệt thị Tạo điều kiện thuận lợi cho QG công nhận tham gia vào Dẫn đến thiết lập quan hệ lãnh Mục đích QHQT tổ chức QT, ký HƯQT song phương Hệ Thiết lập ngoại giao bên công nhận bên công Bước tiến tới công nhận Dejure, đặc biệt nhận trường hợp QG phủ hình thành thơng qua CM Ví dụ: Anh cơng nhận Defacto Liên Bang Xơ Viết trước sau công nhận dejure Hệ pháp lý công nhận: - Khẳng định quy chế pháp lý bên công nhận - Tạo điều kiện cho bên công nhận tham gia cách tích cực vào quan hệ QT, hưởng quyền nghĩa vụ chủ thể LQT VD: Mỹ công nhận LX thiết lập ngoại giao => tạo điều kiện cho LX thành thành viên Hội Quốc Liên - Mở đường cho việc thiết lập quan hệ nhiều mặt bên công nhận bên cơng nhận VD: 11/7/1995 Mỹ bình thường hóa quan hệ ngoại giao VN => quan hệ ngoại giao thiết lập => mở đường mối quan hệ (hiệp định thương mại VN- Hoa Kì 2001) – Kế thừa quốc gia: việc quốc gia thay cho quốc gia khác vấn đề thực quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế Được đặt Nội dung kế thừa Khi có thay đổi chủ _ Kế thừa lãnh thổ quốc gia: kể trường hợp lãnh thổ quốc gia bị chiếm đóng bất hợp pháp quốc quyền quốc gia cách gia kế thừa có chủ quyền với phần lãnh thổ tuyệt đối, gồm: _ Kế thừa tài sản quốc gia _ Thành lập quốc gia sau _ Kế thừa quyền nghĩa vụ điều ước quốc tế: quốc gia thành lập có quyền kế thừa cách mạng xã hội, VD không kế thừa điều ước quốc tế mà quốc gia trước tham gia, kế thừa tồn kế Liên Xơ thừa có chọn lọc điều ước quốc tế phù hợp với quốc gia thành lập Tuy nhiên theo Công ước _ Thành lập quốc gia sau Viên 1978 với điều ước quốc tế Biên giới lãnh thổ quốc gia thành lập bắt buộc phải kế thừa cách mạng giải phóng  Thực tế: năm 1945 Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, tun bố “bãi bỏ tất điều dân tộc VN, Lào, ước quốc tế mà Pháp ký liên quan đến VN”, đến năm 1999, đàm phán với Trung Quốc Campuchia việc phân chia biên giới VN lại đề nghị bên tuân thủ theo Hiệp ước Pháp – Thanh 1858 phân định biên giới Việt Nam – Trung Quốc _ Thành lập quốc gia sau chia tách, sáp nhập _ Kế thừa quy chế thành viên điều ước quốc tế: chưa có quy định cụ thể, thay thông thường tổ chức quốc tế kết nạp quốc gia thành lập thành viên c.2 Các tổ chức quốc tế liên phủ – Là chủ thể hạn chế phái sinh – Khái niệm: Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể liên kết quốc gia tổ chức quốc tế sở điều ước quốc tế nhằm hoạt động theo mục đích tơn tổ chức _ Điều kiện để chủ thể LQT: + Thành viên tổ chức QT liên CP quốc gia + Có quan hệ chặt chẽ + Tổ chức LCP thực quyền độc lập với quyền quốc gia thành viên tổ chức + Năng lực riêng biệt QH QT, không phụ thuộc vào quốc gia thành viên _ Quyền năng: + Được kí điều ước quốc tế với quốc gia bao gồm QG thành viên tổ chức + Được giải tranh chấp nước thành viên, nhận quan đại diện quan sát viên thường trực QG chưa thành viên + Được hưởng miễn trừ ưu đãi ngoại giao sở hiệp định, ưu đãi miễn trừ dành cho tổ chức quốc tế ký với quốc gia nơi tổ chức đặt trụ sở + Được quyền trao đổi đại diện với tổ chức quốc tế liên hợp quốc gia khác + Được yêu cầu kết luận tư vấn tòa án quốc tế _ Đặc điểm: + Thành viên: Bao gồm quốc gia chủ thể khác + Căn thành lập: Ký kết ĐƯQT + Quyền “phái sinh”: Các quốc gia trao cho; Chỉ hạn chế số lĩnh vực + Có cấu tổ chức: Bao gồm quan quan hỗ trợ  Phân loại tổ chức QTLCP: - Căn vào chủ thể tham gia: + Tổ chức QT có thành viên QG + Tổ chức QT có thành viên bao gồm thực thể đặc biệt LQT - Căn vào phạm vi hoạt động: + Tổ chức QT toàn cầu + Tổ chức QT liên khu vực + Tổ chức QT khu vực  Nguyên tắc hoạt động: - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền nước thành viên - Nguyên tắc không can thiệp vào nội QG khác - Nguyên tắc tự nguyện QG thành viên - Nguyên tắc tổ chức hoạt động phù hợp với nguyên tắc LQT  Quy chế thành viên tổ chức: - Hưởng quy chế thành viên tổ chức - Chấm dứt quy chế thành viên tổ chức - Đình quy chế thành viên tổ chức ❖ Hưởng quy chế thành viên tổ chức - Thành viên tổ chức gồm QG, chủ thể khác LQT gồm bên sáng lập bên gia nhập - Thành viên tổ chức có quyền nghĩa vụ + Quyền bình đẳng + Quyền có phiếu thông qua nghị + Quyền biểu + Quyền có đại diện tổ chức + Nghĩa vụ đóng góp cho tổ chức + Nghĩa vụ tuân thủ nghị tổ chức ❖ Chấm dứt quy chế thành viên tổ chức: - Khái niệm : Là chấm dứt hưởng quyền nghĩa vụ tổ chức, gồm trường hợp + Rút khỏi tổ chức + Bị khai trừ khỏi tổ chức + Tổ chức chấm dứt tồn + Thành viên tổ chức không cịn chủ thể LQT ❖ Đình quy chế thành viên tổ chức - Khái niệm: Là chế tài mà tổ chức Qt áp dụng thành viên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ quy định điều lệ khoảng thời gian định - Trong thời gian thành viên khơng quyền biểu quan tổ chức, tạm thời không thực quyền đại diện quan cao tổ chức  Cơ chế thông qua nghị tổ chức QT - Thủ tục thông qua nghị quyết: + Đưa vào sáng kiến + Đưa vào vấn đề chương trình nghị + Thảo luận vấn đề quan toàn thể + Bỏ phiếu - Thủ tục thông qua theo nguyên tắc đa số tương đối đa số tuyệt đối - Các vấn đề mang tính thủ tục tỏng khn khổ tổ chức QT áp dụng nguyên tắc đồng thuận Giải thích từ: - Giải nghị sự: Là quy tắc kì họp đặt cố định tinh thần dân chủ, bình đẳng, tự pháp trị nhằm giúp đỡ người tham dự kì họp hội đồng thường nghị làm sách phương pháp có hiệu lực  Tập hợp vấn đề dự kiến đem trình bày, thảo luận hội - Nguyên tắc đồng thuận: Là khơng có phản đối dựa tự do, tự nguyện Liên hợp quốc ❖ Mục đích hoạt động: Điều 1, hiến chương LHQ - Thành viên LHQ: Điều kiện trở thành QG thành viên LHQ: Đ4 - Thủ tục kết nạp: K2-Đ4 - Khai trừ thành viên: Đ6 ❖ Cơ cấu LHQ: Đ7 – Hiến chương - Đại hội đồng: Đ10 – Đ17 + Bao gồm nước thành viên + Quyết định Đại hội đồng khơng có giá trị pháp lí bắt buộc mà thể quan điểm chung TD vấn đề QT quan trọng Các ủy ban Đại Hội đồng + Ủy ban giải trừ quân bị an ninh TG + Ủy ban KT-Tài + Ủy ban XH, nhân quyền, VH + Ủy ban CT đặc biệt trao trả độc lập cho dân tộc thuộc địa + Ủy ban HC ngân sách + Ủy ban pháp luật - Hội đồng bảo an (Đ24- Đ26, chương 6.7) + Duy trì hịa bình, an ninh TG + Có quyền điều tra vụ tranh chấp tình dẫn đến xung đột QG + Có quyền yêu cầu bên tranh chấp giải biện pháp hịa bình + Xác định đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị áp dụng biện pháp trì hịa bình an ninh + Có quyền đề nghị kết nạp thành viên + Thực chức bảo trợ LHQ khu vực chiến lược Thủ tục bỏ phiếu: Đ27, H/C - Hội đồng KT-XH: Là quan chủ yếu LHQ, bắt đầu đạo Đại Hội đồng, thực chức lĩnh vực KT-XH để thúc đẩy ❖ Tịa án Cơng lý QT-ICJ: - Được thành lập Hiến chương LHQ quan xét xử LHQ vả hoạt động theo quy chế riêng, hợp lại thành phận thiếu hiến chương LHQ - Trụ sở: Lâu đài hịa bình Lahay (Đ2- Quy chế) ❖ Ban thư ký: Là quan hành LHQ, bao gồm tổng thư ký Đại hội đồng bổ nhiệm theo kiến nghị HĐBA Câu hỏi: Vì nói quyền tổ chức quốc tế liên phủ hạn chế phái sinh? Trả lời: Khác với chủ thể quốc gia loại chủ thể chủ yếu luật Quốc tế, tất quan hệ PL quốc tế ban đầu quốc gia đặt ra, quốc gia đóng vai trị trung tâm PL quốc tế, quốc gia thực thể có quyền đầy đủ (xuất phát từ thuộc tính chủ quyền quốc gia), có đầy đủ yếu tổ trở thành quốc gia có đầy đủ quyền tham gia vào quan hệ luật quốc tế mà phụ thuộc vào ý chí quốc gia _ Quyền phái sinh: Tổ chức quốc tế liên phủ khơng có quyền quốc gia, mà quyền chủ thể tổ chức liên phủ quốc gia thành viên tự hạn chế phần quyền chủ thể để trao cho tổ chức quốc tế liên phủ để đại diện cho quốc gia thành viên để tham gia quan hệ PL quốc tế Do quyền tổ chức quốc tế khơng phải tự thân mà có _ Quyền hạn chế: Khác với quốc gia tham gia quan hệ quốc tế lĩnh vực (chính trị, qn sự, kinh tế, tơn giáo, văn hóa, …), tổ chức quốc tế tham gia vào số lĩnh vực định, ví dụ WTO tham gia lĩnh vực thương mại, NATO hoạt động lĩnh vực quân sự, Liên hợp quốc hoạt động lĩnh vực trì hịa bình an ninh 10

Ngày đăng: 31/10/2023, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan